XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 - Full 10 điểm

75 0 0
XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C i LỜI CẢM ƠN Ngày hôm nay, được nhận đề tài tốt nghiệp do nhà trường giao phó, em cảm thấy rất vinh dự Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, tuy đã rất nỗ lực nhưng em nhận thấy kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn rất hạn hẹp Để vượt lên những trở ngại đó, cha mẹ luôn động viên, các thầy cô đã không quản ngại hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Nếu không có cha mẹ, không có thầy cô chắc chắn em sẽ không có được như ngày hôm nay Trước tiên, con xin thành kính cảm ơn cha mẹ đã cho con tất cả để con vững bước trên con đường đời Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Võ Ngọc Đạt đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Em sẽ luôn trân trọng và gìn giữ những tình cảm tốt đẹp ấy Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin Hữu nghị Việt - Hàn đã giảng dạy, giúp đỡ em trong thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v D ANH MỤC HÌNH ẢNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 2 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 2 1 2 Sứ mệnh và tầm nhìn 3 1 3 Mục tiêu và các chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 4 1 4 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực công ty 4 1 4 1 Cơ cấu tổ chức 4 1 4 1 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 4 1 4 1 2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban, bộ phận 6 1 4 2 Nguồn nhân lực 7 1 4 2 1 Cơ cấu nguồn nhân lực 7 1 4 2 2 Công tác tuyển dụng nhân sự 8 1 5 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh 8 1 5 1 Các sản phẩm 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 10 2 1 Các điều kiện cần thiết ứng dụng CNTT vào chiến lược kinh doanh 10 2 1 1 Hạ tầng cơ sở công nghệ 10 2 1 2 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin 10 2 1 3 Môi trường kinh tế và pháp l ý 10 2 1 4 Tác động văn hoá xã hội 11 2 2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại công ty 12 2 2 1 Cơ sở hạ tầng của công ty 12 2 2 1 1 Trang thiết bị phần cứng 12 Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C iii 2 2 1 2 Các phần mềm ứng dụng tại công ty 12 2 2 2 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin 13 2 2 2 1 Giới thiệu về website của công ty 13 2 2 2 2 Loại hình thương mại điện tử công ty áp dụng 15 PHẦN 2: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 16 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 1 1 Thương mại điện tử 16 1 1 1 Khái niệm Thương mại điện tử 16 1 1 2 Các đặc trưng của Thương mại điện tử 16 1 1 3 Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử 17 1 1 4 Lợi ích của Thương mại điện tử 18 1 1 5 Hạn chế của Thương mại điện tử 18 1 1 6 Những trở ngại của việc tiếp cận Thương mại điện tử 19 1 1 7 Tình hình áp dụng TMDT tại Việt Nam 19 1 1 7 1 Sơ lược tình hình TMDT tại Việt Nam 19 1 1 7 2 Giải pháp và hướng phát triển TMĐT tại Việt Nam 20 1 2 Các công cụ sử dụng để xây dựng website 20 1 2 1 Visual studio Net 2005 20 1 2 3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 21 1 2 3 Một số công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện 21 1 2 4 ASP NET 22 1 2 5 Các công cụ khác 22 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 23 2 1 Xác định yêu cầu hệ thống 23 2 1 1 Đối với khách hàng 23 2 2 Phân tích yêu cầu hệ thống 23 2 3 Phân tích hệ thống 30 2 3 1 Quy trình nghiệp vụ mua hàng 30 2 3 2 Biểu đồ phân rã chức năng 31 2 3 3 Biểu đồ dòng dữ liệu 31 2 3 3 1 Mức ngữ cảnh 31 Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C iv 2 3 3 2 Mức 0 32 2 3 3 3 Mức 1 33 2 3 4 Mô hình hóa dữ liệu 38 2 3 4 1 Biểu đồ quan hệ thực thể (ERD) 38 2 3 4 2 Mô hình dữ liệu quan hệ (RDM) 39 2 4 Thiết kế cơ sở dữ liệu 39 2 4 1 Các bảng dữ liệu 39 2 4 2 Tạo quan hệ 44 CHƯƠNG 3 :XÂY DỰNG WEBSITE 45 3 1 Giới thiệu kĩ thuật xây dựng website mô hình ba lớp 45 3 2 Cấu trúc cây folder 47 3 3 G iao diện website 47 3 3 1 Phân hệ quản trị 47 3 3 2 Phân hệ khách hàng 54 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ix Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C v DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1 Tình hình sử dụng lao động 7 Bảng 2 Các loại hình giao dịch trong thươ ng mại điện tử 17 Bảng 3 Chức năng đăng nhập quản trị 23 Bảng 4 Chức năng thêm sản phẩm 24 Bảng 5 Chức năng thêm danh mục sản phẩm 24 Bảng 6 Chức năng sửa thông tin sản phẩm 24 Bảng 7 Chức năng xóa sản phẩm 25 Bảng 8 Chức năng thêm tin tức 25 Bảng 9 Chức năng sửa thông tin tin tức 25 Bảng 10 Chức năng quản lý đơn hàng 25 Bảng 11 Chức năng thống kê người dùng 26 Bảng 12 Chức năng sửa thông tin người dùng 26 Bảng 13 Chức năng xóa người dùng 26 Bảng 14 Chức năn g tìm kiếm thông tin sản phẩm 26 Bảng 15 Chức năng đăng ký tài khoản 27 Bảng 16 Chức năng đăng nhập 28 Bảng 17 Chức năng quên mật khẩu 28 Bảng 18 Chức năng hiển thị danh mục sản phẩm 28 Bảng 19 Chức năng hiển thị chi tiết sản phẩm 29 Bảng 20 Chức năng thống kê truy cập và số người online 29 Bảng 21 Chức năng giỏ hàng 29 Bảng 22 Chức năng đơn hàng 29 Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần dệt may 29/3 5 Hình 2 Website của công ty Cổ Phần Dệt May 29/3 (HACHIBA) 13 Hình 3 Quy trình nghiệp vụ mua hàng 30 Hình 4 Biểu đồ phân rã chức năng 31 Hình 5 Mức ngữ cảnh 31 Hình 6 Biểu đồ phân rã chức năng mức 0 32 Hình 7 Biểu đồ phân rã chức năng mức 1 về quản lý bán hàng 33 Hình 8 Biểu đồ ph ân rã chức năng mức 1 về quản lý sản phẩm 34 Hình 9 Biểu đồ phân rã chức năng mức 1 về quản lý người dùng 35 Hình 10 Biểu đồ phân rã chức năng mức 1 về quản lý tin tức, liên kết website, liên hệ 36 Hình 11 Biểu đồ phân rã chức năng mức 1 về thống kê 37 Hình 12 Biểu đồ quan hệ thực thể (ERD) 38 Hình 13 Mô hình dữ liệu quan hệ (RDM) 39 Hình 14 Bảng DetMay 40 Hình 15 Bảng DanhMucSanPham 40 Hình 16 Bảng DonHang 40 Hình 17 Bảng ChiTietD on H ang 41 Hình 18 Bảng TinhTrangDonHang 41 Hình 19 Bảng KieuNguoiDung 41 Hình 20 Bả ng NguoiDung 42 Hình 21 Bảng GioHang 42 Hình 22 Bảng TinTuc 43 Hình 24 Bảng LuotTruyCap 43 Hình 25 Bảng LienKet 43 Hình 26 Bảng LienHe 43 H ình 27 Cơ sở dữ liệu 44 Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C vii Hình 28 Mô hình website 3 lớp 45 Hình 29 Cấu trúc cây folder 47 Hình 30 Trang đăng nhập admin 48 Hình 31 Trang thống kê đơn hàng 48 Hình 32 Trang cập nhật đơn hàng 49 Hình 33 Trang sản phẩm 50 Hình 34 Trang sửa sản phẩm 51 Hình 35 Trang xóa sản phẩm 52 Hình 36 Trang thêm sản phẩm 52 Hình 37 Trang hiển thị tin tức 53 Hình 38 Trang sửa tin tức 53 Hình 39 Trang thêm tin tức 54 Hình 40 Trang nhập danh mục sản phẩm 54 Hình 41 Trang Chủ 55 Hình 42 Trang Giới Thiệu 56 Hình 43 Trang Liên Hệ 56 Hình 44 Trang Sản Phẩm Theo Danh Mục 57 Hình 45 Trang Chi Tiết Sản Phẩm 57 Hình 46 Trang Giỏ Hàng 58 Hình 47 Trang Đăng Ký 59 Hình 48 Trang Đăng Nhập 59 Hình 49 Trang Thêm Đơn Hàng 60 Hình 50 Trang Đơn Hàng Khách 60 Hình 51 Trang Chi Tiết Đơn Hàng Khách 61 Hình 52 Trang Quên Mật Khẩu 61 Hình 53 Trang Tin Tức VnExpress 62 Hình 54 Trang Chi Tiết Tin Tức VnExpress 62 Hình 55 Trang Chi Tiết Tin Tức 63 Hình 56 Trang Tìm Kiếm Sản Phẩm 63 Hình 57 Trang Lỗi 64 Hình 58 Trang Cảm Ơn 64 Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 1 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường dệt may đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta Ngày càng nhiều công ty tham gia vào thị trường này Trong môi trường kinh doanh hiện nay khi có nhiều đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực may mặc thì việc cạnh tranh là không thể tránh khỏi Đó là sự cạnh tranh giữa các công ty dệt may trong nước với nhau và giữa cá nhà sản xuất nước ngoài nhằm giành giật thị trường và thu lợi nhuận tối đa Đây là một thị trường lớn, sôi động, phát triển mạnh và cạnh tranh gay gắt Với 35 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 (tên giao dịch là HACHIBA) không ngừng phấn đấu, phát huy nội lực, tạo công việc cho hơn 2500 lao động, đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo được uy tín về thương hiệu HACHIBA với khách hàng trong và ngoài nước HACHIBA đã gặt hái được nhiều thành công, tuy nhiên, hiện nay có hơn 200 doanh nghiệp dệt may lớn nhỏ trên cả nước, để tồn tại vững mạnh trước sự cạnh tra nh gay gắt đó là không dễ dàng Đây là điều ban lãnh đạo HACHIBA đang trăn trở nhất hiện nay, làm sao để có thể phát triển được các hoạt động marketing cũng như kinh doanh sản phẩm của công ty Đây là vấn đề nóng bỏng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty Qua quá trình thực tập ở công ty, và những kiến thức đã tiếp thu trong 3 năm học tập tại trường, em nhận thấy thương mại điện tử không những có thể giúp công ty phát triển hoạt động marketing một cách tốt nhất mà còn là kênh phân phối sản phẩm hữu dụng Với mong muốn được góp sức mình trong việc tìm ra các biện pháp tốt nhất để tăng hiệu quả kinh doanh sản phẩm dệt may của công ty để công ty có thể kinh doanh thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay và nhằm củng cố kiến thức đã được học tại trường, đồng thời giúp em bước nắm bắt được quy trình phát triển và xây dựng website mà em dự định sẽ áp dụng trong công việc của mình sau này, em quyết định chọn đề tài “Xây dựng website thương mại điện tử cho công ty Cổ Phần Dệt May 29/3” làm đề tài tốt nghiệp Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Võ Ngọc Đạt, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Trong quá trình thực hiện đồ án, tuy đã rất nỗ lực nhưng em nhận thấy kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn rất hạn hẹp, chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quí Thầy Cô Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Tên công ty: Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 Tên tiếng anh: March 29 Textile Garment Joint Stock Company Tên giao dịch: HACHIBA Trụ sở chính: 60 Mẹ Nhu, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: (84)0511 829386 - 0511821275 Fax: (84)0511 826622 – 0511 816683 Website: www hachiba com vn Email: hachiba@dng vnn vn Giám đốc: Phạm Thị Xuân Nguyệt Ngành nghề kinh doanh: Ngành Dệt May Logo: Các mặt hàng kinh doanh: Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 là đơn vị sản xuất, cung cấp khăn bông và hàng may mặc cho thị trường nội địa và xuất khẩu - May mặc: Trên 8 triệu sản phẩm bao gồm các loại: Quần Âu, Jacket, quần thể thao, quần áo bảo hộ lao động, quần áo trẻ em - Wash: Trên 5 tr iệu quần âu với công nghệ wash: One -wash, Bio-wash, ball- wash, Stone-wash - Dệt: Trên 1000 tấn sản phẩm khăn bông gồm: khăn ăn, khăn mặt, khăn tắm, áo choàng với các kiểu trang trí Dobby, Jacquard, in hoa, thêu, cắt vòng Ngày 29-03- 1976, nhiều công thương, tiểu thương và công nghiệp thành phố Đà Nẵng đã cùng nhau góp vốn (200 lạng vàng) thành lập nên “Tổ hợp dệt khăn bông Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 3 29/3”, lúc đầu chỉ có 12 máy dệt và hệ thống dây chuyển thủ công Đây chính là tiền thân của Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 Ngày 29-03-1 978 UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng chính thức ký quyết định đổi tên thành “Xí nghiệp công tư hợp doanh 29/3”, đến 29 -03- 1984 xí nghiệp được Nhà nước chấp nhận trở thành đơn vị quốc doanh với tên gọi “Nhà máy dệt may 29/3” Sản phẩm sản xuất kinh doanh chính là khăn bông, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang Ba Lan, Liên Xô, Đức Ngày 03-12- 1992, theo quyết định số 3156/QĐ của Ủy ban Quảng Nam – Đà Nẵng, đổi tên thành “Công ty Cổ phần Dệt May 29/3”, với tổng số vốn điều lệ là 35 tỷ đồng, t ổng diện tích là 40 000m 2 Với xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành may mặc, với các chính sách thuế ưu đãi của cộng đồng Châu Âu dành cho Việt Nam, cùng khả năng huy động vốn cao, Nhà máy đã tiến hành đầu tư sang lĩnh vực may mặc Từ năm 1993, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phục hồi và không ngừng phát triển, cùng với sự đầu tư máy móc hiện đại, đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm, công nhân có tay nghề cao Nó đã giúp cho Công ty không ngừng mở rộng thị trường sang các nước khác nh ư: Mỹ, E U, Nhật Bản 2006- 2007, Công ty đã hoàn thành việc di dời cơ sở sản xuất tại 478 Điện Biên Phủ về 60 Mẹ Nhu 15 -03- 2007 Công ty tiến hành đại hội cổ đông và hoàn thành cổ phần hóa vào ngày 29 -03- 2007 nhân dịp kỉ niệm 32 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng và 31 năm ngày thành lập đơn vị Ngày 01 -04- 2007, Công ty chính thức đổi tên thành “Công ty Cổ phần Dệt May 29/3” và đi vào hoạt động với bộ máy lãnh đạo mới Với 35 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 không ngừng phấn đấu, phát huy nội lực, tạo công việc cho hơn 2500 lao động, đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo được uy tín về thương hiệu HACHIBA với khách hàng trong và ngoài nước Đoạt giải “Thương hiệu vàng Việt Nam lần thứ nhất 2007” 1 2 Sứ mệnh và tầm nhìn Nâng cao ti ềm lực kinh tế và chất lượng cuộc sống cộng đồng, thông qua việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng, phấn đấu trở thành đơn vị có uy tín nhất Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 4 Khẩu hiện hiện tại của Công ty: “Công ty chúng ta không lớn, nhưng phấn đấu để trở thành một trong những đơn vị có uy tín nhất” Ban lãnh đạo Công ty quán triệt tinh thần này đến từng bộ phận của Công ty Mỗi nhân viên đều cố gắng đáp ứng cao nhất các yêu cầu của khách hàng, nâng cao uy tín đối với khách hàng 1 3 Mục tiêu và các chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 Mục tiêu: - Khai thác tối đa tiềm năng về vốn, công suất của máy móc thiết bị và chất lượng người lao động - Tối đa hóa chi phí và lợi nhuận - Phấn đấu giảm tỷ lệ hư hỏng trên mỗi đơn đặt hàng Chiến lược kinh doanh: - Ưu tiên đầu tư phát triển mạng lưới cửa hàng, chú ý phát triển mạng lưới bán lẻ ra các vùng ngoại ô, vùng xa trung tâm và đón đầu những vị trí có khả năng kinh doanh trong tương lai - Thực hiện tốt mối quan hệ với khách hàng, tiếp tục mở rộng thị trường hiện có và thị trường tiềm năng trong nước - Nghiên cứu và đầu tư chiều sâu cho các thiết bị công nghệ hiện đại, tiên tiến nhằm tăng tính chuyên môn hóa cho quá trình sản xuất kinh doanh - Chú trọng đào tạo công nhân nhằm nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường khả năng cạnh tranh cho Công ty 1 4 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực công ty 1 4 1 Cơ cấu tổ chức 1 4 1 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 5 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng kỹ thuật công nghệ may Phòng Quản lý chất lượng may Ban nghiên cứu tổ chức sản xuất Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Ban kỹ thuật thiết bị may Phòng tổng hợp Phòng kế toán Phòng quản trị đời sống Phòng kỹ thuật điện cơ đầu tư & môi trường Trạm Y tế Xí nghiệp may 1 Xí nghiệp may 3 Xí nghiệp may 4 Xí nghiệp wash Xí nghiệp may 2 Xí nghiệp dệt Ghi chú: Quan hệ lãnh đạo Quan hệ chức năng PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P/ TRÁCH KỸ THUẬT Đại diện L đạo về chất lượng & CSR CSR: Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần dệt may 29/3 Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 6 1 4 1 2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban, bộ phận Hội đồng quản trị: Được thành lập dựa trên đại hội đồng cổ đông, có quyền bổ nhiệm Tổng giám đốc Ban giám đốc: Tổng giám đốc: Đứng đầu Công ty, trực tiếp ra quyết định về quản lý và điều hành mọi mặt hoạt động của Công ty, chỉ đạo các bộ phận chức năng, có trách nhiệm trực tiếp đối với mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật và các chủ thể có liên quan Giám đốc điều hành may: Tham mưu cho Tổng giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh hàng may mặc, có nhiệm vụ quản lý và theo dõi mọi hoạt động của phòng ban, cơ sở sản xuất Đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Phụ trách chất lượng của máy móc, kỹ thuật Phó tổng giám đôc phụ trách sản xuất dệt: Phụ trách điều hành lĩnh vực dệt Các phòng ban: Phòng tổ chức kỹ thuật chất lượng may: Tiếp nhận yêu cầu may của khách hàng, quản lý, tổ chức sản xuất mẫu Tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệ mới, áp dụng cải tiến các dụng cụ giá lắp đưa vào sản xuất Xây dựng và thực hiện các quy trình quản lý, vận hành, sửa chữa máy móc và kiểm soát, lưu trữ Phòng quản lý chất lượng: Quản lý và xử lý chất lượng các sản phẩm sau khi sản xuất để đáp ứng về năng lực sản xuất, kỹ thuật công nghệ theo yêu cầu của thị trường trong nước (khách hàng) và xuất khẩu Phòng kỹ thuật cơ điện đầu tư và môi trường: Quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc liên quan đến điện, xây dựng cơ bản, các dự án đầu tư, môi trườngng làm việc cũng như môi trường xung quanh (xử lý chất thải) Phòng kỹ thuật công nghệ dệt: Phụ trách về công nghệ sản xuất các sản phẩm dệt và thiết kế mẫu Thiết kế các tiêu chuẩn chất lượng, quản lý các tiêu chuẩn n gành, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân ngành dệt Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Lập kế hoạch và tiến hành hoạt động mua hàng, tổ chức giao nhận, bảo quản vật tư, phân phối hàng hóa theo kế hoạch của Công ty Tìm kiếm thị trường, đối tác, làm thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu thành phẩ m cũng như nguyên vật liệu đầu vào Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 7 Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về quả n lý, kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của Công ty Tham gia cùng các phòng có liên quan xây dựng hợp đồng kinh tế, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh danh, giá cả mua bán và các chi phí nói chung trong quá trình sản xuất Phòng quản trị đời sống: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện việc đảm bảo quản trị đời sống Xây dựng và đề xuất, ban hành các quy trình, quy định về quản lý đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, sức khỏe cho cán bộ công nhân viên Phòng tổng hợp: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc tìm kiếm, tuyển chọn nguồn nhân lực cho Công ty, giải quyết các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên Tham gia cùng các phòng đánh giá và kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng nội bộ Tiếp nhận, phân phối, quản lý và lưu trữ tài liệu hành chính của Công ty 1 4 2 Nguồn nhân lực 1 4 2 1 Cơ cấu nguồn nhân lực Bảng 1 Tình hình sử dụng lao động Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % I Cơ cấu lao động 1 Lao động nữ 2 Lao động nam 2677 2215 462 100 82,74 17,26 2621 2168 453 100 82,72 17,28 2659 2199 460 100 82,7 17,3 II Tổng số lao động 1 Lao động trực tiếp 2 Lao động gián tiếp 2677 2358 319 100 88,08 11,92 2621 2319 302 100 88,48 11,52 2659 2360 299 100 88,76 11,24 III Trình độ 1 Đại học 2 Cao đẳng và Trung Cấp 3 Lao động phổ thông 89 109 2479 3,33 4,07 92,6 92 120 2409 3,51 4,58 91,91 98 100 2 461 3,69 3,76 92,55 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Số lượng lao động: Qua các năm số lao động nhìn chung không có biến động nhiều, tạo thuận lợi cho việc sản xuất của công ty Tuy nhiên, số lao động tăng giảm không đều qua các năm Năm 2011 giảm 56 người so với năm 2010 Vì thế, ảnh hưởng Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 8 đến việc sản xuất và giao hàng của công ty, tạo nên hiện tượng tăng ca đối với lao động Năm 2012 số lao động đã tăng lên lại 38 người, làm cho việc sản xuất kinh doanh dần ổn định lại Ta thấy lao động trực tiếp luôn chiếm tỉ trọng lớn (trên 80%) Như vậy, tình hình lao động phân theo chức năng có sự chuyển dịch, lao động trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn và ngày càng gia tăng, trong khi đó lao động gián tiếp có xu hướng giảm Do đặc thù ngành dệt, công việc tuy nhẹ nhưng đòi hỏi sự khéo léo, dẻo dai và cận trọng nên số lao động nữ chiếm tỉ lệ cao hơn so với lao động nam (chiếm trên 80% số lao động) Lao động nam chủ yếu làm những việc như bảo trì máy móc, nhân viên bóc xếp hàng hóa, kiểm tra chất lượng sản phẩm, và điều hành hoạt động quản lý của công ty Chất lượng lao động: Quyết định đến năng suất cũng như hiệu quả lao động Do đặc điểm của ngành may chủ yếu sử dụng lao động phổ thông, nên lực lượng lao động này chiếm một tỉ lệ lớn (trên 90%) Nhân viên có trình độ đại học chỉ chiếm gần 4% Tuy nhiên, qua các năm tỉ lệ lao động đại học tăng lên Như vậy công ty đã có chú trọng đến tuyển dụng nhân viên có trình độ để đảm bảo cho việc quản lý hoạt động của công ty 1 4 2 2 Công tác tuyển dụng nhân sự Khi công ty xác định cần tuy ển nhân sự cho một vị trí sẽ tiến hành xem xét nguồn nhận lực hiện có của công ty có thể đáp ứng được yêu cầu không, sau đó sẽ quyết định đào tạo nhân lực hiện có để đảm nhiệm công việc hoặc tuyển nhân viên mới Do đặc thù ngành dệt may cần những nh ân công có tay nghề nên khá khó khăn trong việc tuyển dụng nhân sự Vì vậy, công ty chủ yếu chọn đào tạo công nhân hiện có để nâng cao tay nghề đồng thời đảm bảo tiến độ và chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, công ty tuyển mới nhân sự và đào t ạo thêm để phù hợp với đặc thù ngành 1 5 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh 1 5 1 Các sản phẩm Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh các hàng may mặc và khăn bông các loại theo yêu cầu kinh doanh của ngành, địa phương hay khu vực Sản phẩm của công ty chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Sản phẩm xuất khẩu không mang logo của công ty mà Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 9 mang logo của các thương hiệu mà công ty hợp tác Vì vậy, dù thị trường nội địa không mang lại Sản phẩm chính của Công ty: - Sản phẩm may mặc: Jacket, sơ mi, T - shirt, đồ bảo hộ lao động và quần âu - Sản phẩm khăn bông gồm: khăn mặt, khăn ăn, khăn tắm, áo choàng tắm với các kiểu trang trí dobby, jacquard, in hoa, thêu, cắt vòng Ngoài hai sản phẩm truyền thống của Công ty đã được thị trường công nhận là sơ mi và quần âu, các sản phẩm khác Công ty đều nhận gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng (đặc biết là các khách sạn với mặt hàng khăn) với những mẫu mã và tiêu chuẩn chất lượng do khách hàng cung cấp Hiện nay, công ty đang đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất Veston nam, dự tính sẽ đưa vào sản xuất vào tháng 5/2013 Đối với ngành dệt may, Veston là một trong những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề cao, cẩn trọng trong từng đường kim mũi chỉ Vì vậy, đây là một quyết định quan trọng, một bước tiến lớn của công ty trên con đường khẳng định thương hiệu Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 2 1 Các điều kiện cần thiết ứng dụng CNTT vào chiến lược kinh d oanh 2 1 1 Hạ tầng cơ sở công nghệ Chỉ có thể tiến hành thực tế và một cách có hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin vào chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần dệt may 29/3, khi công ty đã có một hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin đủ năng lực, bao gồm hai nhánh: Máy tính (computer) và truyền thông (communications), hai nhánh này ngoài công nghệ thiết bị còn cần phải có một nền công nghiệp điện tử vững mạnh làm nền; và hiện nay đang có xu hướng đưa cả công nghệ bảo mật và an toàn vào cơ sở hạ tầng công nghệ của thương mại điện tử Đòi hỏi về hạ tầng cơ sở công nghệ bao gồm hai mặt: một là tính tiên tiến, hiện đại về công nghệ và thiết bị, hai là tính phổ cập về kinh tế (đủ rẻ tiền để đông đảo con người có thể thực tế tiếp cận được) 2 1 2 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin Hoạt động thương mại, theo đúng nghĩa của chữ "thương mại" trong "thương mại điện tử", hay còn gọi là hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh liên quan tới mọi người, từ người tiêu dùng đến doanh nghiệp, phân phối, Chính phủ, các nhà công nghệ, nên việc áp dụng thương mại điện tử tất yếu đòi hỏi đa số con người phải có kỹ năng thực tế ứng dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả, có thói quen làm việc trên máy tính, trên mạng máy tính, và cần phải có một đội ngũ chuyên gia thông tin đủ mạnh Như vậy, để có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào chiến lược kinh doanh, Công ty cổ phần dệt may 29/3 cần chuẩn bị nguồn nhân lực đủ mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, có kiến thức tốt trong lĩnh vực công nghệ thông tin Cần có đội ngũ kĩ thuật viên năng động và trình độ, nguồn nhân lực là yếu tố tất yếu và vô cùng qun trọng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực kinh doanh 2 1 3 Môi trường kinh tế và pháp lý Mỗi một quốc gia, thương mại điện tử chỉ có thể tiến hành khi tính pháp lý của nó được thừa nhận (biểu hiện cụ thể bằng sự thừa nhận pháp lý giá trị của các giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, chữ ký số hóa, các thanh toán điện tử, các dữ liệu có xuất xứ từ các cơ quan nhà nước, sở hữu trí tuệ hàm chứa trong thông tin trên Website, bí Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 11 mật đời tư, và bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin chống tội phạm xâm nhập), và có các cơ quan xác thực hoặc chứng nhận chữ ký điện tử, v v ; Ngoài ra, còn đòi hỏi mọi doanh nghiệp, hàng hóa và dịch vụ đều đã được mã hóa thống nhất; một hệ thống thuế thích hợp để xử lý các dữ liệu và các dịch vụ mua bán qua mạng; nói cách khác, đòi hỏi phải có một môi trường kinh tế đã tiêu chuẩn hóa ở mức cao, với các khía cạnh của thương mại điện tử được phản ánh đầy đủ trong quan hệ nội luật Trên bình diện quốc tế, vấn đề môi trường pháp lý còn phức tạp hơn nữa, vì các trao đổi là xuyên quốc gia, đòi hỏi phải có sự hài hòa giữa các hệ thống pháp luật và hệ thống chính trị khác nhau 2 1 4 Tác động văn hoá xã hội Lối sống tập tục và văn hóa trong xã hội ảnh hưởng đến định hướng kinh doanh của Công ty cổ phần dệt may 29/3 Trong một xã hội công nghệ thông tin đã bùng nổ, dường như tác phong cũng như lối sống người dân cũng thay đổi, họ đòi hỏi sự nhanh chóng tiện lợi trong công v iệc cũng như mua sắm hàng hóa, thói quen sử dụng công nghệ cũng dần được hình thành, do đó một xã hội người dân đang dần được tiếp xúc với công nghệ và biết cách sử dụng Đây cũng là điều kiện giúp việc ứng dụng thương mại điện tử của Công ty cổ phần dệt may 29/3 đi đúng hướng trong một xã hội úng dụng công nghệ thông tin là cần thiêt Tác động văn hóa xã hội của thương mại điện tử xuất hiện khi sử dụng Internet làm công cụ giao tiếp, như khi tiến hành kinh doanh bằng việc úng dụng công nghệ thông tin qua b iên giới (với nước khác), hoặc nếu trong một quốc gia nhưng sử dụng Iternet, Web làm công cụ mạng Internet có thể trở thành "hộp thư" giao dịch mua bán dâm, ma tuý, và buôn lậu; các lực lượng phản xã hội đưa lên Internet phim con heo, các tuyên truyền kích dục có mục đích đối với trẻ em, các hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, các loại tuyên truyền kích động bạo lực, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo, v v ; Internet cũng có thể trở thành một phương tiện thuận lợi cho các lực lượng chống đối sử dụng để tuyên truyền, kích động lật đổ Chính phủ và hoặc gây rối làm loạn trật tự xã hội; ngoài ra phải tính tới tác động về cuốn hút thanh niên theo các lối sống không phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc (nếu chỉ làm thương mại điện tử trong nước, thông qua nối mạng các doanh nghiệp, sử dụng mạng quốc gia, mà không dùng Internet, thì không cần tính tới tác động tiêu cực này; nhưng nếu không lợi dụng Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 12 Internet làm công cụ giao tiếp chung, mà thiết lập các mạng riêng thì không có tính kinh tế, và việc làm thương mại điện tử với nước ngoài sẽ bị hạn chế) 2 2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại công ty 2 2 1 Cơ sở hạ tầng của công ty 2 2 1 1 Trang thiết bị phần cứng - Máy tính để bàn: 200 cái - Máy in: 20 cái - Máy fax: 10 cái - Máy chiếu: 5 cái - Máy chủ: 3 cái 2 2 1 2 Các phần mềm ứng dụng tại công ty Các phần mềm mà HACHIBA sử dụng đều phục vụ cho việc quản lý kinh doanh và tạo ra các sản phẩm công nghệ Các phần mềm mà công ty ứng dụng trước tiên đó là các phần mềm ứng dụng văn phòng như Microsoft Office, từ lúc mới thành lập công ty sử dụng Microsoft Office 2003, hiện tại công ty sử dụng bộ Microsoft Office 2007, đây là bộ Microsoft Office có những ưu việt với các chức năng định dạng tài liệu, công cụ xử lý hình ảnh, đồ thị, smartart được cải tiến đáng kể giúp cho người dùng thao tác nhanh và tạo ra các văn bản với hiệu ứng cực kỳ chuyên nghiệp mà không cần phải có các kỹ năng về đồ họa Có thể xem nhanh định dạng tài liệu khi rê chuột ngang qua các kiểu định dạng như font chữ, màu sắc, kiểu dáng, hiệu ứng cho ảnh… là định dạng file theo chuẩn Open XML cho phép lưu trữ tập tin với dung lượng chỉ bằng ½ với kiểu định dạng Office cũ nhưng lại mang nhiều thuộc tính hơn, khả năng bảo mật tốt hơn, khả năng phục hồi khi bị sự cố cao hơn và khả năng tích hợp với các ứng dụng của các hãng thứ ba theo định dạng XML dễ dàng và thuận tiện Phần mềm kế tiếp mà công ty sử dụng là phần mềm ứng dụng mã nguồn mở ERP OpenBravo Đây là phần mềm lập kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp phù hợp với quy mô của công ty, phầm mềm ứng dụng này mang lại những tiện lợi nhất định trong công tác kế toán cũng như lập kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp của công ty HACHIBA ERP OpenBravo là phần mềm ứng dụng tiện ích, giúp công ty HACHIBA: - Có thể chỉnh sửa theo tình hình và đặc điểm hoạt đông kinh doanh của Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 13 công ty mình - Tiết kiệm chi phí, tối ưu hoá lợi ích cho công ty công ty HACHIBA - Tiết kiệm thời gian và nguồn nhân lực cho công tác kế toán - Kiểm soát tốt tình hình nguồn lực, tài chính của doanh nghiệp Tiếp đến là phần mềm quản lý nhân sự, hiện tại công ty sử dụng Access để quản lý tất cả các dữ liệu về nhân sự của công ty HACHIBA Trong tương lai, công ty dự định sẽ sử dụng một phần mềm quản trị sản xuất để thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng nguồn lực của công ty vào sản xuất Ngoài ra công ty còn ứng dụng một số phần mềm ứng dụng khác như in hóa đơn, quản lý công văn… 2 2 2 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin 2 2 2 1 Giới thiệu về website của công ty Website http://www hachiba com vn được thiết kế sang trọng, bắt mắt và dễ nhìn Đây là trang web để giới thiệu tổng quan về công ty HACHIBA Hình 2 : Website của công ty Cổ Phần Dệt May 29/3 (HACHIBA) Website được viết bằng PHP, cơ sở dữ liệu: MySQL Giao diện được bố trí một cách hợp lý, gồm có 8 menu: Trang chủ, giới thiệu , sản phẩm, tư vấn trang phục , tin tức, hình ảnh, download, liên hệ Menu Trang chủ là trang sống động biểu diễn một cách đặc sắc nhất về công ty Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 14 HACHIBA Trang mặc định ban đầu khi khách hàng truy cập vào Website của công ty với chức năng trình diễn tổng quát toàn bộ sản phẩm tiêu biểu, nổi bật và hoạt động của công ty Đồng thời đăng tải những tin tức mới nhất về công ty Menu Giới thiệu là trang giới thiệu cụ thể về công ty EFE J S C bao gồm các thông tin giới thiệu về hình thức hoạt động, hội đồng quản trị, ban giám đốc, giấy chứng nhận, hệ thống cửa hàng, quá trình phát triển, sứ mệnh và tầm nhìn … Menu Tư vấn trang phục là trang tư vấn cho khách hàng cách nhận biết về vóc dáng, tư vấn trang phục cho các vóc dáng khác nhau… Menu Hình ảnh cung cấp các hình ảnh của công ty, hình ảnh về hệ thống cửa hàng, giấy chứng nhận, giao lưu văn hóa… Menu Tin tức hiển thị tin về bản thân công ty HACHIBA và thông tin cổ đông…Còn Menu Download cung cấp một số thông tin về hoạt động kinh doanh cũng như các báo cáo thường niên về hoạt động kinh doanh của công ty, một số biểu mẫu Menu Sản phẩm cung cấp và hiển thị các sản phẩm nổi bật của công ty bao gồm các sản phẩm dệt, may mặc, khăn bông…Ngoài ra còn có một Menu Danh mục sản phẩm b ên trái Website nhằm thuận tiện hơn cho khách hàng Menu Liên hệ là nơi khách hàng có thể gửi các liên hệ và thắc mắc của mình đến công ty và được giải đáp thông qua email Nội dung thông điệp mà website hướng đến: Giới thiệu hệ thống nhận dạng thương hiệu, hình ảnh công ty thể hiện qua việc thiết kế giao diện, giới thiệu công ty về tầm nhìn, sứ mệnh, hoạt động, giới thiệu các hoạt động, sản phẩm mà công ty HACHIBA đã thực hiện và đang thực hiện, giới thiệu các thông tin cơ bản về công ty, … Giao diện website của công ty EFE J S C được thiết kế ấn tượng với hai màu chủ đạo là màu đen và trắng, màu sắc tương đối dễ nhìn Bố cục website thiết kế đơn giản và rõ ràng, có thể dễ dàng cho người xem, dễ hiểu và dễ sử dụng, tiện lợi cho người xem, website sống động với các hiệu ứng Flash đẹp và sống động Tuy nhiên, Website của công ty chỉ đơn thuần là một Website giới thiệu chứ chưa đóng vai trò là kênh phân phối sản phẩm của công ty Khách hàng của công ty khi truy cập vào Website chỉ xem chứ chưa thể đặt mua sản phẩm Sự bất cập này là vì: Thứ nhất, vấn đề trình độ nguồn nhân lực Mặc dù hằng năm công ty đều tổ Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 15 chức đào tạo đội ngũ nhân viên CNTT nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu, Thứ hai là vấn đề về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin chưa đáp ứng đủ nhu cầu công việc Ngoài việc cung cấp các thiết bị phục vụ cho các phòng ban, đặc biệt là phòng kỹ thuật tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm, thì còn cần phải đầu tư cơ sở hạ tầng vào hệ thống website của công ty nhiều hơn 2 2 2 2 Loại hình thương mại điện tử công ty áp dụng Công ty HACHIBA áp dụng hình thức thương mại chủ yếu là B2B thông qua các kênh p hân phối: đại lý, các khách sạn, xuất khẩu…đồng thời kết hợp B2C thông qua hệ thống cửa hàng của HACHIBA trên toàn quốc Tuy nắm bắt được nhu cầu cấp thiết của việc ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh, nhưng vì nguồn lực chưa đủ khả năng nên việc áp dụng thương mại vẫn còn là một khó khăn, một thách thức đối với toàn thể công ty Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 16 PHẦN 2: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 1 Thương mại điện tử 1 1 1 Khái niệm Thương mại điện tử Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu Phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế Việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử TMĐT gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến đến người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo) TMĐT đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người 1 1 2 Các đặc trưng của Thương mại điện tử So với các hoạt động Thương mại truyền thống, TMĐT có một số điểm khác biệt cơ bản như sau: - Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi biết nhau từ trước: - Các giao dịch Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) TMĐT trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu: - Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 17 quan chứng thực: - Đối với Thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường: 1 1 3 Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của TMĐT và chính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C Sau đây là các loại hình giao dịch Thương mại điện tử: Bảng 2 Các loại hình giao dịch trong thương mại điện tử Chủ thể Doanh nghiệp ( B usiness) Khách hàng ( C ustomer) Chính phủ ( G overnment) Doanh nghiệp ( B usiness) B2B thông qua Internet, Extranet, EDI B2C bán hàng qua mạng B2G thuế thu nhập và thuế doanh thu Khách hàng ( C ustomer) C2B bỏ thầu C2C đấu giá trên Ebay C2G thuế thu nhập Chính phủ ( G overnment) G2B mua sắm công cộng G2C quỹ hỗ trợ trẻ em, sinh viên, học sinh G2G giao dịch giữa các cơ quan chính p hủ Trong các loại hình giao dịch TMĐT trên thì 2 loại hình: B2B và B2C là 2 loại hình quan trọng nhất: B2B (Business To Business): Là mô hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C (Business To Customer): Là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Cả hai hình thức thươnng mại điện tử này đều được thực hiện trực tuyến trên mạng Internet Tuy nhiên, giữa chúng tồn tại sự khác biệt Trong khi Thương mại điện tử B2B được coi là hình thức kinh doanh bán buôn với lượng khách hàng là các doa nh nghiệp, các nhà sản xuất thì thương mại điện tử B2C lại là hình thức kinh doanh bán lẻ với đối tượng khách hàng là các cá nhân Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 18 1 1 4 Lợi ích của Thương mại điện tử - Mở rộng thị trường: tìm kiếm và tiếp cận với nhà cung cấp và khách hàng và đối tác trên khắp thế giới - Giảm chi phí: - Cải thiện hệ thống phân phối - Có thể tìm kiếm thông tin về sản phẩm, dịch vụ và tiến hành giao dịch mà không cần quan tâm đến thời gian - Có quyền lựa chọn nhờ khả năng chủ động về thông tin → được tiêu dùng sản phẩm với giá thấp - Vận chuyển, phân phối sản phẩm, dịch vụ với tốc độ ngày càng được cải tiến, nhất là sản phẩm số hóa - Khách hàng có thể tham gia trực tuyến vào các phiên đấu giá, mua/bán, sưu tầm các món hàng quan tâm tại mọi nơi trên thế giới - Thông qua TMĐT khách hàng trao đổi kinh nghiệm mua bán, giao dịch trên mạng, trong việc sử dụng những sản phẩm - Trên đường đua dành lấy sự thỏa mãn của khách hàng, khi đó khách hàng sẽ có nhiều cơ hội mua được hàng hóa chất lượng, giá rẻ và chính sách khuyến mãi hấp dẫn 1 1 5 Hạn chế của Thương mại điện tử - Hạn chế về kỹ thuật • Chưa có tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn và độ tin cậy • Tốc độ internet vẫn chưa đáp ứng được, chi phí cao • Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn chưa đáp ứng • Khó khăn trong việc kết hợp phần mềm ứng dụng, phần mềm TMĐT và CSDL • Cần có máy chủ TMĐT đặc biệt - Hạn chế về thương mại • An ninh và riêng tư • Khách hàng thiếu lòng tin vào người bán • Luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ • Cần thời gian để thay đổi thói quen tiêu dùng Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 19 • Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô • Gian lận ngày càng tăng • Thu hút vốn đầu tư khó 1 1 6 Những trở ngại của việc tiếp cận Thương mại điện tử Trong hầu hết các trường hợp, nếu có một hệ thống TMĐT sẽ mang lại nhiều thuận lợi và lợi ích trong kinh doanh Thế nhưng, tại sao nhiều doanh nghiệp vẫn không tận dụng các tiến bộ kỹ thuật tuyệt vời của Internet và TMĐT? Đó chính là một số rào cản hay nói cách khác đó chính là những khó khăn khi các doanh nghiệp tiếp cận đến TMĐT: - Không thích thay đổi - Thiếu hiểu biết về công nghệ - Sự chuẩn bị đầu tư và chi phí - Không có khả năng để bảo trì - Thiếu sự phối hợp với các công ty vận chuyển 1 1 7 Tình hình áp dụng TMDT tại Việt Nam 1 1 7 1 Sơ lược tình hình TMDT tại Việt Nam Thương mại điện tử xuất hiện một cách tổng quan vào năm 2000 và phát triển khá nhanh nhưng vẫn chưa có thống kê chính thức về hoạt động thương mại điện tử ở nước ta Đến năm 2011 vẫn có quan điểm cho rằng thương mại điện tử hầu như chưa hiện diện ở Việt Nam do khâu thanh toán điện tử còn yếu, trong khi đó nhiều đá nh giá cho rằng thương mại điện tử đã phát triển mạnh mẽ và tác động sâu rộng tới nhiều lĩnh vực kinh tế Những bất cập cho các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT: Đứng đầu là vấn đề an ninh, an toàn, nhận thức, cách thanh toán điện tử, logistics, khả năng pháp lý, nguồn nhân lực Hiện nay, trong cộng đồng DN Việt Nam, lượng website chỉ dao động từ 35 - 45%, không có đột biến trong những năm qua Sàn giao dịch TMĐT dù mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng chứa không ít rủi ro Cùng với đó, hệ thống quan điểm, chính sách hiện nay chưa theo kịp sự phát triển của TMĐT Thu thuế trên TMĐT vẫn là bài toán đau đầu Mua hàng theo nhóm, kinh doanh đa cấp, quản lý website bán hàng trực tuyến luôn tiềm ẩn những sai phạm và chưa có một chế tài xử lý vi phạm nào thực sự thỏa đáng Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 20 1 1 7 2 Giải pháp và hướng phát triển TMĐT tại Việt Nam Thương mại điện tử tại Việt Nam được coi là sơ khai và giàu tiềm năng Vậy cần những giải pháp và hướng phát triển nào để hoàn thiện tình hình TMĐT ở Việt Nam: - Cần hoàn thiện pháp lý: Khi đã kinh doanh thì các bộ luật phải chặt chẽ và công bằng cho người kinh doanh đảm bảo an toàn cho họ đặc biệt là trong môi trường kinh doanh ảo này - Nguồn nhân lực: Yếu tố then chốt để duy trì và đẩy mạnh việc phát triển TMDT - Phát triển hạ tầng cơ sở - Nâng cao trìn h độ dân trí - Phát triển thể chế tài chính 1 2 Các công cụ sử dụng để xây dựng website 1 2 1 Visual studio Net 2005 - Microsoft Visual Studio Net 2005 là môi trường phát triển tích hợp (Integrated Development Environment, viết tắt là IDE) được phát triển từ Microsoft Đây là một loại phần mềm máy tính được sử dụng trong việc phát triển phần mềm Các môi trường phát triển tích hợp bao gồm: - Một trình soạn thảo mã (source code editor): dùng để viết mã - Trình biên dịch (compiler) và/hoặc trình thông dịch (i nterpreter) - Công cụ xây dựng tự động: khi sử dụng sẽ biên dịch (hoặc thông dịch) mã nguồn, thực hiện liên kết (linking), và có thể chạy chương trình một cách tự động - Trình gỡ lỗi (debugger): hỗ trợ dò tìm lỗi - Ngoài ra, còn có thể bao gồm hệ thống quản lí phiên bản và các công cụ nhằm đơn giản hóa công việc xây dựng giao diện người dùng đồ họa (GUI) Nhiều môi trường phát triển hợp nhất hiện đại còn tích hợp trình duyệt lớp (class browser), trình quản lí đối tượng (object inspector), lược đồ phân cấp lớp ( class hierarchy diagram),… để sử dụng trong việc phát triển phần mềm theo hướng đối tượng Như vậy, Microsoft Visual Studio 2005 được dùng để phát triển console (thiết bị đầu cuối – bàn giao tiếp người máy) và GUI (giao diện người dùng đồ họa) cùng với các trình ứng dụng như Windows Forms, các web sites, cũng như ứng dụng, dịch vụ Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 21 wed (web applications, and web services) Chúng được phát triển dựa trên một mã ngôn ngữ gốc (native code ) cũng như mã được quản lý (managed code) cho các nền tảng được được hỗ trợ Microsoft Windows, Windows Mobile, NET Framework, NET Compact Framework và Microsoft Silverlight Visual Studio hỗ trợ rất nhiều ngôn ngữ lập trình, có thể kể tên như sau: C/C++ ( Visual C++), VB NET (Visual Basic NET), và C# (Visual C#)… cũng như hỗ trợ các ngôn ngữ khác như F#, Python, và Ruby; ngoài ra còn hỗ trợ cả XML/XSLT, HTML/XHTML, JavaScript và CSS… 1 2 3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005 Microsoft SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) quan hệ (Relational Database Management System – RDBMS) hoạt động theo mô hình khách chủ cho phép đồng thời nhiều người dung cùng truy xuất dữ liệu, quản lý việc truy nhập hợp lệ và các quyền từng người dung trên mạng SQL Server 2005 là HQTCSDL được dung phổ biến trên thế giới nói chun g và ở Việt Nam nói riêng SQL Server 2005 nâng cao hiệu năng, độ tin cậy, khả năn lập trình đơn giản và dễ sử dụng hơn so với các phiên bản trước đó SQL Server 2005 tập trung vào khả năng xử lý giao dịch trực tuyến trên di động, ứng dụng vào Thương mại điện tử và kho dữ liệu ( Data warehousing) 1 2 3 Một số công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện  Adobe Dreamweaver CS3 - Dreamweaver là một chương trình Visual Editor chuyên nghiệp để tạo và quản lý các trang web Dreamweaver cung cấp các công cụ phác thảo trang web cao cấp, hỗ trợ các tính năng DHTML (Dynamic HTML) mà không cần viết các dòng lệnh giúp các bạn không biết lập trình web cũng có thể thiết kế được các trang web động một cách dễ dàng, trực quan Với Dreamweaver bạn có thể dễ dàng nhúng các sản phẩm của các chương trình thiết kế web khác như Flash, Fireworks, Shockwave, Generator, Authorwave vv  Adobe Photoshop CS2 - Adobe Photoshop (thường được gọi là Photoshop) là một phần mềm đồ họa chuyên dụng của hãng Adobe Systems ra đời vào năm 1988 trên hệ máy Maci ntosh Photoshop được đánh giá là phần mềm dẫn đầu thị trường về sửa ảnh bitmap và được coi là chuẩn cho các ngành liên quan tới chỉnh sửa ảnh Từ phiên bản Photoshop 7 0 ra Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 22 đời năm 2002, Photoshop đã làm lên một cuộc cách mạng về ảnh bitmap Phiên bản mới nhất hiện nay là Adobe Photoshop CS4 (Version 11 0): với 2 bản Standard và Extended nằm trong bộ Creative Suite 4, được phát hành ngày 15 tháng 10 năm 2008  Macromedia Flash 8 - Adobe Flash (trước đây là Macromedia Flash và trước đó FutureSplash), hay còn g ọi một cách đơn giản là Flash, được dùng để chỉ chương trình sáng tạo đa phương tiện (multimedia) lẫn phần mềm dùng để hiển thị chúng Macromedia Flash Player Chương trình điện toán này được viết và phân phối bởi Adobe Systems (công ty đã mua Macromedia) 1 2 4 ASP NET - ASP NET là một nền tảng ứng dụng web (web application framework) mới nhất được phát triển và cung cấp bởi Microsoft tên mở rộng là aspx,cho phép những người lập trình tạo ra những trang web động, những ứng dụng web và những dịch vụ web Lần đầu tiên được đưa ra thị trường vào tháng 2 năm 2002 cùng với phiên bản 1 0 của NET framework, là công nghệ nối tiếp của Microsoft Active Server Pages(ASP) ASP NET được biên dịch dưới dạng Common Language Runtime (CLR), cho phép những người lập trình viết mã ASP NET với bất kỳ ngôn ngữ nào được hỗ trợ bởi NET language - Trang ASP NET được biên dịch trước thay vì phải đọc và phiên dịch mỗi khi trang web nhận được yêu cầu , khác với trang sử dụng ngôn ngữ khác mỗi lần triệu gọi là mỗi lần trang web phải biên dịch lại tốn rất nhiều tài nguyên cho việc xử lý như thế,vấn đề này làm chậm tiến trình xử lý của hệ thống 1 2 5 Các công cụ khác 1 Javascript : Dùng để lấy thông tin thời tiết, giá vàng, tỷ giá ngoại tệ, các chỉ số chứng khoán từ Website http://vnexpress net/ , được tự động cập nhật trực tuyến Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 23 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2 1 Xác định yêu cầu hệ thống 2 1 1 Đối với khách hàng - Hiển thị thông tin giới thiệu, dịch vụ - Gửi thông tin liên hệ - Hiển thị tất cả sản phẩm - Hiển thị sản phẩm theo danh mục - Hiển thị số lượng truy cập - Hiển thị 10 sản phẩm mới nhất - Đăng ký thành viên - Tạo, sửa, xóa giỏ hàng (thành viên) - Tạo và gửi đơn đặt hàng (thành viên) - Hiển thị tình trạng đơn hàng (thành viên) 2 1 2 Đối với nhà quản trị - Đăng nhập quản trị - Hiển thị tất cả sản phẩm - Thêm, sửa sản phẩm, tin tức, liên kết - Thống kê đơn hàng - Thống kê, sửa xóa người dùng - Xử lý đơn hàng - Thêm danh mục sản phẩm - Xóa sản phẩm - Xóa đơn hàng 2 2 Phân tích yêu cầu hệ thống a Đối với quản trị viên - Ch ức năng đăng nhập quản trị Bảng 3 Chức năng đăng nhập quản trị Mô tả Dùng cho quản trị viên đăng nhập khi có tài khoản Đầu vào Thông tin đăng nhập + Tên đăng nhập + Mật khẩu Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 24 Quá trình xử lý Kết nối cơ sở dữ liệu so sánh thông tin đăng nhập có đúng không? Tạo phiên truy cập cho người dùng đăng nhập Đầu ra Thông báo kết quả đăng nhập - Chức năng quản lý sản phẩm ( thêm, xóa, sửa) + Thêm mới sản phẩm Bảng 4 Chức năng thêm sản phẩm Mô tả Thêm mới một sản phẩm Đầu vào + Tên sản phẩm + Thuộc danh mục sản phẩm + Giá + Số lượng nhập + Ngày cập nhật + Thông tin sản phẩm + Trạng thái Quá trình xử lý Kiểm tra dữ liệu form có đúng không? Đầu ra Hiện thị thông tin về sản phẩm + Thêm mới danh mục sản phẩm Bảng 5 Chức năng thêm danh mục sản phẩm Mô tả Thêm mới một danh mục sản phẩm Đầu vào + Tên danh mục sản phẩm Quá trình xử lý Kiểm tra dữ liệu form có đúng không? Đầu ra Hiện thị thông tin về danh mục sản phẩm + Sửa thông tin sản phẩm Bảng 6 Chức năng sửa thông tin sản phẩm Mô tả Dùng để thay đổi thông tin một sản phẩm Đầu vào Chọn sản phẩm cần thay đổi Quá trình xử lý Kiểm tra dữ liệu form có đúng không, kết nối đến CSDL để cập nhật t hông tin Đầu ra Hiện thị thông tin mới về sản phẩm Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C 25 + Xóa loại sản phẩm Bảng 7 Chức năng xóa sản phẩm Mô tả Dùng để xóa thông tin một sản phẩm Đầu vào Chọn sản phẩm cần xóa Quá trình xử lý Kết nối đến CSDL cho phép xóa dữ liệu Đầu ra Hiện thị thông báo - Chức năng quản lý tin tức(Thêm, sửa) + Thêm mới Bảng 8 Chức năng thêm tin tức Mô tả Thêm mới một tin tức Đầu vào + Tiêu đề + Tóm tắt + Nội dung + Hình ảnh + Ngày đăng Quá trình xử lý Kiểm tra dữ liệu form có đúng không? Đầu ra Hiện thị thông tin về tin tức + Sửa thông tin tin tức Bảng 9 Chức năng sửa thông tin tin tức Mô tả Dùng để thay đổi thông tin một tin tức Đầu vào Chọn tin tức cần thay đổi Quá trình xử lý Kiểm tra dữ liệu form có đúng không, kết nối đến CSDL để cập nhật thông tin Đầu ra Hiện thị th

Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 LỜI CẢM ƠN Ngày hôm nay, nhận đề tài tốt nghiệp nhà trường giao phó, em cảm thấy vinh dự Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, nỗ lực em nhận thấy kiến thức kinh nghiệm thân hạn hẹp Để vượt lên trở ngại đó, cha mẹ ln động viên, thầy cô không quản ngại hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Nếu khơng có cha mẹ, khơng có thầy chắn em khơng có ngày hơm Trước tiên, xin thành kính cảm ơn cha mẹ cho tất để vững bước đường đời Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Võ Ngọc Đạt tận tình hướng dẫn em hồn thành đồ án tốt nghiệp Em ln trân trọng gìn giữ tình cảm tốt đẹp Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin Hữu nghị Việt - Hàn giảng dạy, giúp đỡ em thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C i Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 1.2 Sứ mệnh tầm nhìn 1.3 Mục tiêu chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Dệt May 29/34 1.4 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực công ty .4 1.4.1 Cơ cấu tổ chức .4 1.4.1.1 Sơ đồ cấu tổ chức 1.4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng ban, phận 1.4.2 Nguồn nhân lực 1.4.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực 1.4.2.2 Công tác tuyển dụng nhân 1.5 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh 1.5.1 Các sản phẩm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 .10 2.1 Các điều kiện cần thiết ứng dụng CNTT vào chiến lược kinh doanh 10 2.1.1 Hạ tầng sở công nghệ 10 2.1.2 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin 10 2.1.3 Môi trường kinh tế pháp lý 10 2.1.4 Tác động văn hoá xã hội .11 2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin công ty 12 2.2.1 Cơ sở hạ tầng công ty 12 2.2.1.1 Trang thiết bị phần cứng .12 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C ii Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 2.2.1.2 Các phần mềm ứng dụng công ty 12 2.2.2 Tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin 13 2.2.2.1 Giới thiệu website công ty 13 2.2.2.2 Loại hình thương mại điện tử công ty áp dụng 15 PHẦN 2: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 16 CHƯƠNG : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 1.1 Thương mại điện tử 16 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử 16 1.1.2 Các đặc trưng Thương mại điện tử .16 1.1.3 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử 17 1.1.4 Lợi ích Thương mại điện tử .18 1.1.5 Hạn chế Thương mại điện tử .18 1.1.6 Những trở ngại việc tiếp cận Thương mại điện tử 19 1.1.7 Tình hình áp dụng TMDT Việt Nam .19 1.1.7.1 Sơ lược tình hình TMDT Việt Nam 19 1.1.7.2 Giải pháp hướng phát triển TMĐT Việt Nam 20 1.2 Các công cụ sử dụng để xây dựng website 20 1.2.1 Visual studio.Net 2005 20 1.2.3 Hệ quản trị sở liệu SQL Server 2005 .21 1.2.3 Một số công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện 21 1.2.4 ASP.NET .22 1.2.5 Các công cụ khác 22 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG .23 2.1 Xác định yêu cầu hệ thống .23 2.1.1 Đối với khách hàng .23 2.2 Phân tích yêu cầu hệ thống 23 2.3 Phân tích hệ thống 30 2.3.1 Quy trình nghiệp vụ mua hàng 30 2.3.2 Biểu đồ phân rã chức 31 2.3.3 Biểu đồ dòng liệu 31 2.3.3.1 Mức ngữ cảnh 31 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C iii Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 2.3.3.2 Mức 32 2.3.3.3 Mức 33 2.3.4 Mơ hình hóa liệu 38 2.3.4.1 Biểu đồ quan hệ thực thể (ERD) 38 2.3.4.2 Mơ hình liệu quan hệ (RDM) 39 2.4 Thiết kế sở liệu 39 2.4.1 Các bảng liệu 39 2.4.2 Tạo quan hệ 44 CHƯƠNG :XÂY DỰNG WEBSITE 45 3.1 Giới thiệu kĩ thuật xây dựng website mơ hình ba lớp 45 3.2 Cấu trúc folder 47 3.3 Giao diện website .47 3.3.1 Phân hệ quản trị 47 3.3.2 Phân hệ khách hàng 54 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .ix Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C iv Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng Tình hình sử dụng lao động Bảng Các loại hình giao dịch thương mại điện tử 17 Bảng Chức đăng nhập quản trị 23 Bảng Chức thêm sản phẩm 24 Bảng Chức thêm danh mục sản phẩm 24 Bảng Chức sửa thông tin sản phẩm 24 Bảng Chức xóa sản phẩm 25 Bảng Chức thêm tin tức 25 Bảng Chức sửa thông tin tin tức 25 Bảng 10 Chức quản lý đơn hàng 25 Bảng 11 Chức thống kê người dùng 26 Bảng 12 Chức sửa thông tin người dùng 26 Bảng 13 Chức xóa người dùng 26 Bảng 14 Chức tìm kiếm thơng tin sản phẩm 26 Bảng 15 Chức đăng ký tài khoản 27 Bảng 16 Chức đăng nhập 28 Bảng 17 Chức quên mật 28 Bảng 18 Chức hiển thị danh mục sản phẩm 28 Bảng 19 Chức hiển thị chi tiết sản phẩm 29 Bảng 20 Chức thống kê truy cập số người online 29 Bảng 21 Chức giỏ hàng 29 Bảng 22 Chức đơn hàng 29 Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C v Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Trang Hình Sơ đồ tổ chức cơng ty cổ phần dệt may 29/3 Hình Website công ty Cổ Phần Dệt May 29/3 (HACHIBA) 13 Hình Quy trình nghiệp vụ mua hàng 30 Hình Biểu đồ phân rã chức 31 Hình Mức ngữ cảnh 31 Hình Biểu đồ phân rã chức mức 32 Hình Biểu đồ phân rã chức mức quản lý bán hàng 33 Hình Biểu đồ phân rã chức mức quản lý sản phẩm 34 Hình Biểu đồ phân rã chức mức quản lý người dùng 35 Hình 10 Biểu đồ phân rã chức mức quản lý tin tức, liên kết 36 website, liên hệ Hình 11 Biểu đồ phân rã chức mức thống kê 37 Hình 12 Biểu đồ quan hệ thực thể (ERD) 38 Hình 13 Mơ hình liệu quan hệ (RDM) 39 Hình 14 Bảng DetMay 40 Hình 15 Bảng DanhMucSanPham 40 Hình 16 Bảng DonHang 40 Hình 17 Bảng ChiTietDonHang 41 Hình 18 Bảng TinhTrangDonHang 41 Hình 19 Bảng KieuNguoiDung 41 Hình 20 Bảng NguoiDung 42 Hình 21 Bảng GioHang 42 Hình 22 Bảng TinTuc 43 Hình 24 Bảng LuotTruyCap 43 Hình 25 Bảng LienKet 43 Hình 26 Bảng LienHe 43 Hình 27 Cơ sở liệu 44 Ngơ Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C vi Xây dựng website thương mại điện tử cho Cơng Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Hình 28 Mơ hình website lớp 45 Hình 29 Cấu trúc folder 47 Hình 30 Trang đăng nhập admin 48 Hình 31 Trang thống kê đơn hàng 48 Hình 32 Trang cập nhật đơn hàng 49 Hình 33 Trang sản phẩm 50 Hình 34 Trang sửa sản phẩm 51 Hình 35 Trang xóa sản phẩm 52 Hình 36 Trang thêm sản phẩm 52 Hình 37 Trang hiển thị tin tức 53 Hình 38 Trang sửa tin tức 53 Hình 39 Trang thêm tin tức 54 Hình 40 Trang nhập danh mục sản phẩm 54 Hình 41 Trang Chủ 55 Hình 42 Trang Giới Thiệu 56 Hình 43 Trang Liên Hệ 56 Hình 44 Trang Sản Phẩm Theo Danh Mục 57 Hình 45 Trang Chi Tiết Sản Phẩm 57 Hình 46 Trang Giỏ Hàng 58 Hình 47 Trang Đăng Ký 59 Hình 48 Trang Đăng Nhập 59 Hình 49 Trang Thêm Đơn Hàng 60 Hình 50 Trang Đơn Hàng Khách 60 Hình 51 Trang Chi Tiết Đơn Hàng Khách 61 Hình 52 Trang Quên Mật Khẩu 61 Hình 53 Trang Tin Tức VnExpress 62 Hình 54 Trang Chi Tiết Tin Tức VnExpress 62 Hình 55 Trang Chi Tiết Tin Tức 63 Hình 56 Trang Tìm Kiếm Sản Phẩm 63 Hình 57 Trang Lỗi 64 Hình 58 Trang Cảm Ơn 64 Ngơ Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C vii Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường dệt may phát triển mạnh mẽ nước ta Ngày nhiều công ty tham gia vào thị trường Trong môi trường kinh doanh có nhiều đơn vị hoạt động kinh doanh lĩnh vực may mặc việc cạnh tranh khơng thể tránh khỏi Đó cạnh tranh công ty dệt may nước với cá nhà sản xuất nước nhằm giành giật thị trường thu lợi nhuận tối đa Đây thị trường lớn, sôi động, phát triển mạnh cạnh tranh gay gắt Với 35 năm hình thành phát triển, Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 (tên giao dịch HACHIBA) không ngừng phấn đấu, phát huy nội lực, tạo công việc cho 2500 lao động, đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo uy tín thương hiệu HACHIBA với khách hàng nước HACHIBA gặt hái nhiều thành cơng, nhiên, có 200 doanh nghiệp dệt may lớn nhỏ nước, để tồn vững mạnh trước cạnh tranh gay gắt không dễ dàng Đây điều ban lãnh đạo HACHIBA trăn trở nay, để phát triển hoạt động marketing kinh doanh sản phẩm công ty Đây vấn đề nóng bỏng, định tồn phát triển cơng ty Qua q trình thực tập công ty, kiến thức tiếp thu năm học tập trường, em nhận thấy thương mại điện tử khơng giúp cơng ty phát triển hoạt động marketing cách tốt mà kênh phân phối sản phẩm hữu dụng Với mong muốn góp sức việc tìm biện pháp tốt để tăng hiệu kinh doanh sản phẩm dệt may công ty để cơng ty kinh doanh thành cơng mơi trường cạnh tranh khốc liệt nhằm củng cố kiến thức học trường, đồng thời giúp em bước nắm bắt quy trình phát triển xây dựng website mà em dự định áp dụng cơng việc sau này, em định chọn đề tài “Xây dựng website thương mại điện tử cho công ty Cổ Phần Dệt May 29/3” làm đề tài tốt nghiệp Với hướng dẫn tận tình thầy Võ Ngọc Đạt, em hồn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đồ án, nỗ lực em nhận thấy kiến thức kinh nghiệm thân hạn hẹp, không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm góp ý q Thầy Cơ Ngơ Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Tên công ty: Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 Tên tiếng anh: March 29 Textile Garment Joint Stock Company Tên giao dịch: HACHIBA Trụ sở chính: 60 Mẹ Nhu, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: (84)0511.829386 - 0511821275 Fax: (84)0511.826622 – 0511.816683 Website: www.hachiba.com.vn Email: hachiba@dng.vnn.vn Giám đốc: Phạm Thị Xuân Nguyệt Ngành nghề kinh doanh: Ngành Dệt May Logo: Các mặt hàng kinh doanh: Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 đơn vị sản xuất, cung cấp khăn hàng may mặc cho thị trường nội địa xuất - May mặc: Trên triệu sản phẩm bao gồm loại: Quần Âu, Jacket, quần thể thao, quần áo bảo hộ lao động, quần áo trẻ em - Wash: Trên triệu quần âu với công nghệ wash: One-wash, Bio-wash, ballwash, Stone-wash - Dệt: Trên 1000 sản phẩm khăn gồm: khăn ăn, khăn mặt, khăn tắm, áo chồng với kiểu trang trí Dobby, Jacquard, in hoa, thêu, cắt vịng Ngày 29-03-1976, nhiều cơng thương, tiểu thương công nghiệp thành phố Đà Nẵng góp vốn (200 lạng vàng) thành lập nên “Tổ hợp dệt khăn Ngô Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C Xây dựng website thương mại điện tử cho Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 29/3”, lúc đầu có 12 máy dệt hệ thống dây chuyển thủ cơng Đây tiền thân Cơng ty Cổ phần Dệt May 29/3 Ngày 29-03-1978 UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thức ký định đổi tên thành “Xí nghiệp cơng tư hợp doanh 29/3”, đến 29-03-1984 xí nghiệp Nhà nước chấp nhận trở thành đơn vị quốc doanh với tên gọi “Nhà máy dệt may 29/3” Sản phẩm sản xuất kinh doanh khăn bông, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất sang Ba Lan, Liên Xô, Đức Ngày 03-12-1992, theo định số 3156/QĐ Ủy ban Quảng Nam – Đà Nẵng, đổi tên thành “Công ty Cổ phần Dệt May 29/3”, với tổng số vốn điều lệ 35 tỷ đồng, tổng diện tích 40.000m2 Với xu phát triển ngày mạnh mẽ ngành may mặc, với sách thuế ưu đãi cộng đồng Châu Âu dành cho Việt Nam, khả huy động vốn cao, Nhà máy tiến hành đầu tư sang lĩnh vực may mặc Từ năm 1993, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phục hồi không ngừng phát triển, với đầu tư máy móc đại, đội ngũ cán quản lý giàu kinh nghiệm, cơng nhân có tay nghề cao Nó giúp cho Cơng ty khơng ngừng mở rộng thị trường sang nước khác như: Mỹ, E.U, Nhật Bản 2006-2007, Cơng ty hồn thành việc di dời sở sản xuất 478 Điện Biên Phủ 60 Mẹ Nhu 15-03-2007 Công ty tiến hành đại hội cổ đơng hồn thành cổ phần hóa vào ngày 29-03-2007 kỉ niệm 32 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng 31 năm ngày thành lập đơn vị Ngày 01-04-2007, Cơng ty thức đổi tên thành “Công ty Cổ phần Dệt May 29/3” vào hoạt động với máy lãnh đạo Với 35 năm hình thành phát triển, Cơng ty Cổ phần Dệt May 29/3 không ngừng phấn đấu, phát huy nội lực, tạo công việc cho 2500 lao động, đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo uy tín thương hiệu HACHIBA với khách hàng nước Đoạt giải “Thương hiệu vàng Việt Nam lần thứ 2007” 1.2 Sứ mệnh tầm nhìn Nâng cao tiềm lực kinh tế chất lượng sống cộng đồng, thông qua việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, phấn đấu trở thành đơn vị có uy tín Ngơ Thị Thu Thảo_Lớp CCTM04C

Ngày đăng: 26/02/2024, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan