Chuong trinh van 12

99 0 0
Chuong trinh van 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Nét độc đáo trong phong cách chính luận HCM qua đoạn mở đầu. + Khéo léo: Hồ Chí Minh tỏ ra trân trọng những tư tưởng tiến bộ, những danh ngôn bất hủ của người Mĩ, người Pháp... + Lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo: lời suy rộng ra của Người mang tư tưởng lớn của nhà cách mạng. Người đã phát triển quyền lợi của con người lên (thành) quyền tự quyết, quyền bình đẳng của các dân tộc trên thế giới. Đây là một đóng góp riêng của tác giả và cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tự tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo của nhân loại trong thế kỉ XX. Nghệ thuật lập luận: Cách lập luận của Hồ Chí Minh vừa ngắn gọn, súc tích, vừa khéo léo vừa kiên quyết, lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo và đầy sức thuyết phục. + Kiên quyết: một mặt Hồ Chí Minh khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam dựa trên những chân lí mà người Mĩ và người Pháp đã đưa ra, đồng thời cảnh báo nếu thực dân Pháp tiến quân xâm lược Việt Nam một lần nữa thì chính họ đã phản bội lại tổ tiên của mình, làm nhơ bẩn lá cờ nhân đạo, thiêng liêng mà những cuộc cách mạng vĩ đại của cha ông họ đã dành được. 2. Nhận xét về vẻ đẹp văn chính luận của Hồ Chí Minh (0,5đ): Hai đoạn trích chứa đựng những tư tưởng lớn với nhiều ý nghĩa sâu sắc, minh bạch, công khai. Đó là những đoạn văn mẫu mực trong một bản Tuyên ngôn bất hủ. Cách viết ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp; văn phong đặc sắc, thấm thía, rung động lòng người. Thái độ, tình cảm chân thành, giàu tình yêu thương nhân dân, đất nước; kiên quyết, dứt khoát trước kẻ thù.

CHƯƠNG TRÌNH VĂN 12 CHUYÊN ĐỀ 1: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC- HIỂU I PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1.Tự (kể chuyện, tường thuật): - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có ngơi kể thích hợp * Lưu ý : Phương thức Tự chủ yếu xuất tác phẩm truyện Miêu tả - Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả * Lưu ý : Phương thức Miêu tả thường xuất tác phẩm truyện, thơ kết hợp với Tự Biểu cảm Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh * Lưu ý : Phương thức Biểu cảm chủ yếu xuất tác phẩm thơ Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết * Lưu ý : Phương thức Nghị luận chủ yếu xuất tác phẩm luận 5.Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe - Đặc trưng: a Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận b Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm c Các phương pháp thuyết minh : + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại ,phân tích * Lưu ý : Phương thức Thuyết minh chủ yếu xuất văn khoa học Hành – cơng vụ: Văn thuộc phong cách hành cơng vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành - Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật từ trung ương tới địa phương * Lưu ý : Phương thức Hành – công vụ chủ yếu xuất văn hành BẢNG TỔNG HỢP T Phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật) Miêu tả Mục đích giao tiếp Trình bày diễn biến việc; Biểu cảm Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận; Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp; Hành - cơng vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người người Tái trạng thái vật, người; Bày tỏ tình cảm, cảm xúc; II Kiểu văn Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) Văn tả cảnh, tả người, vật Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Lí luận văn học - Tranh luận vấn đề trị, xã hội, văn hóa -Thuyết minh sản phẩm - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật… - Trình bày tri thức phương pháp khoa học - Đơn từ - Báo cáo - Biên PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VĂN BẢN Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trị, nhật kí, thư từ + Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm : Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngơn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) a/ Tính khái qt, trừu tượng b/ Tính lí trí, lơ gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, truyện, thơ, kich) Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả Phong cách ngơn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng: + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngơn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết (Lấy dẫn chứng “Về luân lý xã hội nước ta”Và “Xin lập khoa luật” ) Phong cách ngơn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thơng báo: thể rõ giấy tờ hành thơng thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngôn ngữ báo chí (thơng tấn): - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: tin, phóng sự, tiểu phẩm… TỔNG HỢP PHONG CÁCH NGÔN NGỮ + PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Phong Thể loại văn Phươn Đặc trưng Cách nhận diện cách ngôn g thức ngữ biểu đạt Nghệ -Biểu -Tính hình -Ngơn ngữ gợi cảm ; Lớp - Thơ thuật cảm từ láy - Truyện, tượng -Tự -Nhân vật , cốt truyện… - Kí , tùy bút,,, -Tính truyền -Miêu -Sử dụng tối đa phép cảm tả tu từ -Tính cá thể hóa Chính -Tính cơng khai -Thuật ngữ trị , lớp - Cương lĩnh luận quan điểm từ Hán – Việt - Tuyên ngôn, lời kêu Nghị trị - Các đại từ nhân xưng : gọi, hiệu triệu -Tính chặt chẽ Ta , Chúng ta ,Tơi … -Các bình luận, xã luận diễn đạt -Ý kiến chủ quan trực tiếp luận suy luận - Các báo cáo, tham -Tính truyền -Phần thích nêu tên luận, phát biểu cảm, thuyết trực tiếp người viết hội thảo, hội nghị phục ( Thường lãnh tụ , trị,,, danh nhân , trị gia …) Báo chí -Bản tin, Phóng sự, Thuyết -Tính thơng tin -Thường xuất thời Phỏng vấn, Quảng minh thời -Tính gian, kiện, nhân vật, cáo, Tự ngắn gọn -Tính thơng tin - Bình luận thời sinh động, hấp văn có tính thời Tiểu phẩm,… dẫn -Đề trích dẫn tin báo, ghi rõ nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) Khoa học - K.H chuyên sâu: -Tính trừu tượng, -Các thuật ngữ chuyên chuyên khảo, luận án, khái quát ngành khoa học , số liệu , luận văn, tiểu luận, báo Thuyết -Tính lí trí, lơgíc kí hiệu … cáo khoa học,… minh -Tính phi cá thể - Khơng sử dụng phép tu -Giáo trình, giáo khoa, từ thiết kế dạy,… - Sách phổ biến khoa học kĩ thuật Sinh hoạt -Dạng nói (độc thoại, -Tính cụ thể - Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, đối thoại) -Tính cảm xúc bình dị, suồng sã, địa -Dạng viết (nhật kí - Tính cá thể phương Thư từ Biểu - Đoạn hội thoại, có lời -Dạng lời nói tái cảm đối đáp nhân vật, Hành tác phẩm văn học -Đơn từ -Báo cáo - Biên trích đoạn thư, nhật kí Hành -Chức thơng - Thường xuất lớp từ chínhbáo ngữ lĩnh vực hành cơng vụ - Chức sai khiến - Không sử dụng biện pháp tu từ III CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN Thao tác lập luận giải thích:  Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề Thao tác lập luận phân tích: Là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội dung, hình thức đối tượng Thao tác lập luận chứng minh:  Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng  Cách chứng minh: Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí Thao tác lập luận so sánh:  Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác  Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết Thao tác lập luận bình luận:  Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề  Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến Thao tác lập luận bác bỏ:  Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai  Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý kiến sai bác bỏ theo cách chiếu phần IV THỂ THƠ Câu hỏi thể thơ thường xuất phần Đọc – hiểu , đơn giản đa số thí sinh điểm câu hỏi ngộ nhận tên gọi thể thơ Vì , với việc xác định thể thơ cần xác định xác thể loại THƠ TRUYỀN THỐNG THƠ HIỆN ĐẠI Thể Lục bát Thơ Năm chữ Thể Song thất lục bát Thơ Bảy chữ Thể thơ Ngũ ngôn Thơ Tám chữ Thể thơ Thất ngôn Tứ tuyệt Đường luật Thơ tự Thể thơ Thất ngôn Bát cú Đường luật Thơ hỗn hợp Thơ văn xuôi - Đây thể thơ sử dụng - Thể thơ xuất vào thập ca dao (Thể Lục bát - Thể Song niên đầu kỉ XX ( Từ 1932 đến thất lục bát ) văn học thời nay) Trung đại ( Thế kỉ X đến đầu kỉ - Có nhiều cách gọi tên : Thơ – XX) Thơ Tự – Thơ đại - Rất nhà thơ đại sử dụng - Hai thể thơ : Thể Lục bát - Thể Song thất lục bát phổ biến văn học đại ( Tiêu biểu nhà thơ Tố Hữu ) 1/Thơ Lục bát Thơ Lục bát thể văn vần cặp gồm câu Sáu tiếng ( CÂU LỤC ) câu Tám tiếng ( CÂU BÁT )liên tiếp Thông thường thơ mở đầu câu sáu chữ kết thúc câu tám chữ Ta /ta nhớ /những ngày Mình đây/ ta đó/, đắng cay/ bùi Thương nhau/ chia củ /sắn lùi Bát cơm sẻ nửa/,chăn sui đắp ( Việt Bắc ! Tố Hữu ) 2/ Thơ Song thất lục bát Thơ Song Thất Lục Bát thể thơ Việt Nam, gồm hai câu Bẩy chữ, câu Sáu câu Tám chữ Cứ tiếp tục, không giới hạn số câu Ba mươi năm đời ta có Ðảng Hôm ôn lại quãng đường dài Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm ( Ba Mươi Năm Đời Ta Có Đảng- Tố Hữu) 3/Thơ Năm chữ ( Thơ năm tiếng -Thơ ) Em không nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô?(Lưu Trọng Lư ) 4/Thơ Sáu chữ (Thơ sáu tiếng -Thơ ) Quê hương hở mẹ? Mà giáo dạy phải u Q hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều (Đỗ Trung Quân) 5/Thơ Bảy chữ (Thơ bảy tiếng -Thơ ) Sao anh khơng vềchơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc, Lá trúc che ngang mặt chữ điền.( Hàn Mặc Tử ) 6/Thơ Tám chữ (Thơ tám tiếng -Thơ ) Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay rạt rào chín trái đầu xuân (Xuân Diệu ) 7/ Thơ tự ( Thơ Hỗn hợp ) Em em! Hãy nhìn xa Vào bốn ngàn năm Đất Nước Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người gái trở ni Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh( Nguyễn Khoa Điềm ) V BIỆN PHÁP TU TỪ PHÉP TU TỪ VỀ TỪ - Được thể qua từ ngữ ,các hình ảnh vật - Tác dụng : +Tăng sức gợi tả , gợi cảm từ ngữ + Tạo cho vật , tượng sinh động + Mang đến nhiều cảm xúc , hứng thú cho người đọc 1/ SO SÁNH: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn + A – vật, việc so sánh + B – vật, việc dùng để so sánh Ví dụ : Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương [Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên] -Biện pháp so sánh thể : Nỗi nhớ anh em đơng nhớ rét Tình u so sánh cánh kiến hoa vàng , chim rừng lông trở biếc -Tác dụng : Hình ảnh so sánh làm cho câu thơ giàu sức gợi tả sức sống thiên nhiên cánh kiến hoa vàng…đồng thời tăng sức biểu cảm tình yêu tha thiết mặn nồng Chưa chữ viết vẹn trịn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày , lụa Óng tre ngà mềm mại tơ ( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt ) - Biện pháp so sánh qua câu thơ : Ôi tiếng Việt đất cày , lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát -Tác dụng : Ngợi ca vẻ đẹp mượt mà êm tiếng Việt ; đồng thời biểu tình cảm yêu qúy , tự hào tiếng nói dân tộc 2/ NHÂN HĨA: Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn Đước thân cao vút, rễ ngang Trổ xuống nghìn tay, ơm đất nước! Tổ quốc tơi tàu, Mũi thuyền ta - mũi Cà Mau ( Mũi Cà Mau - Xuân Diệu, 10-1960) - Biện pháp nhân hóa khổ thơ : Đước thân cao vút, rễ ngang Trổ xuống nghìn tay, ơm đất nước! - Tác dụng : +Cây đước vô tri , vô giác trở thành một người biết yêu thương , bảo bọc đất nước 3/ ẨN DỤ: Ẩn dụ lối so sánh ngầm , ẩn vật so sánh nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho ý diễn đạt VD Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu ( Xuân Quỳnh ) Dùng hình ảnh Thuyền ngầmso sánh với người trai Dùng hình ảnh Biển ngầmso sánh với người gái nhằm diển tả tình yêu đơi lứa 4/ HỐN DỤ: Hốn dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho ý diễn đạt VD Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm ”( Việt Bắc – Tố Hữu ) Hình ảnh áo chàm sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để người Việt Bắc Hiệu nghệ thuật biện pháp hoán dụ: gợi tâm trạng lưu luyến giây phút chia tay nhân dân Việt Bắc với người cán kháng chiến giả từ Việt Bắc thủ đô Hà Nội 5) NÓI QUÁ/ PHÓNG ĐẠI/ KHOA TRƯƠNG/ NGOA DỤ/ THẬM XƯNG/ CƯỜNG ĐIỆU: - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD Em ai? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em đây, mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giơng Thịt da em sắt đồng? ( Người gái Việt Nam -Tố Hữu ) 6) NÓI GIẢM, NĨI TRÁNH: - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch VD Bác lên đường theo tổ tiên Mác - Lênin, giới Người hiền Ánh hào quang đỏ thêm sông núi Dắt chúng tiến lên! ( Bác -Tố Hữu ) II/PHÉP TU TỪ VỀ CÂU -Thường thể câu thơ , câu văn - Tác dụng : + tạo tính nhạc , âm điệu cho ý thơ , đoạn văn + nhằm nhấn mạnh ý diễn đạt + khẳng định tư tưởng , tình cảm , thái độ người viết 1) ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ: Là nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn VD“Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” 2/ LIỆT KÊ: Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm VD “…Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phịng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có q độc lập tự do! Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!” (Hồ Chí Minh ) “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” ( Người gái Việt Nam -Tố Hữu ) 3/ TƯƠNG PHẢN: Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt VD Xiềng xích chúng bay khơng khố Trời đầy chim đất đầy hoa Súng đạn chúng bay không bắn Lòng dân ta yêu nước thương nhà! (Đất nước – Nguyễn Đình Thi ) 4/ ĐẢO NGỮ: Là thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hịa âm thanh,… Ví dụ: “Lom khom núi: tiều vài Lác đác bên sông: chợ nhà” [Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan] 5/ LẶP CẤU TRÚC: Là tạo câu văn liền văn với kết cấu nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn Ví dụ: “Nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam Sơng cạn , núi mịn Song chân lí khơng thay đổi ” [Hồ Chí Minh] => khẳng định hùng hồn, đanh thép đồn kết, thống ý chí nhân dân ta “Trời xanh Núi rừng chúng ta” [Đất nước – Nguyễn Đình Thi] 10

Ngày đăng: 26/02/2024, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan