Đề tài Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bỏ hoang trên địa bàn xã bình đào, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

61 0 0
Đề tài Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bỏ hoang trên địa bàn xã bình đào, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thăng Bình là huyện ven biển nằm ở phía Đông tỉnh Quảng Nam. Thực hiện chủ trương chính sách của Nhà nước và định hướng phát triển của địa phương, Thăng Bình đang tích cực thực hiện tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và thực hiện chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, quá trình thực hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn do tình trạng nông dân bỏ ruộng và cơ sở dữ liệu đất đai chưa đồng bộ.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển nông thơn CBĐC Cán địa SXNN Sản xuất nông nghiệp HTX Hợp tác xã HĐNN Hội đồng nhân dân NĐ-CP Nghị định – Chính phủ TT-BTNMT Thơng tư – Bộ tài nguyên môi trường BVTV Bảo vệ thực vật DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sản lượng số trồng xã Bình Đào Bảng 3.2 Diện tích đất trồng lúa bỏ hoang xã Bình Đào Bảng 3.3 Diện tích đất bỏ hoang theo thơn xã Bình Đào Bảng 3.4 Diện tích đất trồng lúa bỏ hoang theo Xứ đồng Bảng 3.5 Diện tích đất trồng lúa bỏ hoang theo đối tượng sử dụng đất DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 3.1 Vị trí xã Bình Đào Biểu đồ 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Đào năm 2019 Biểu đồ 3.2 Diện tích sử dụng nhóm đất nơng nghiệp xã Bình Đào Biểu đồ 3.3 Diện tích sử dụng đất trồng năm xã Bình Đào Hình 3.2 Đất trồng lúa bỏ hoang cánh đồng thơn Phước Long Hình 3.3 Đất trồng lúa bỏ hoang cánh đồng thơn Trà Đóa Hình 3.4 Đất trồng lúa bỏ hoang cánh đồng thơn Vân Tiên Hình 3.5 Đất trồng lúa bỏ hoang cánh đồng thơn Trà Đóa Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân bỏ hoang đất trồng lúa xã Bình Đào MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia nông nghiệp với 30% hộ gia đình sinh sống dựa vào nơng nghiệp (GSO 2020) Do đó, đất nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng, đặc biệt khu vực nông thôn (World Bank 2016) Tuy nhiên, áp lực thị hố biến đổi khí hậu, nhiều vùng khu vực nông thôn Việt Nam phải đối mặt với tình trạng bỏ hoang đất nơng nghiệp (Hồng 2008, Hồng 2015) Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, giai đoạn 2012-2013, nước có 42.785 hộ bỏ đất, khơng canh tác với diện tích đất nơng nghiệp hoang hố khoảng 6.882 (Tạp chí điện tử Nơng nghiệp – Nơng thơn 2020) Tình trạng có xu hướng gia tăng, đặc biệt không khu vực phía Bắc mà cịn lan rộng khu vực miền Trung Trước 2013, việc bỏ hoang ruộng đất nông nghiệp chủ yếu xảy Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An với diện tích khoảng 2.011,90 Trong đó, 6.040 hộ nông dân bỏ ruộng 2.009 hộ trả lại ruộng cho Nhà nước (Tạp chí điện tử Lý luận Chính trị 2015) Tuy nhiên, năm trở lại đây, tình trạng tình trạng bỏ hoang đất nơng nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa diễn ngày nghiêm trọng, lan rộng 25 tỉnh thành với diện tích bỏ hoang tập trung thành nhiều khu vực lớn Năm 2017, tỉnh Hà Nam có 100 ruộng bị bỏ hoang năm 2019, số diện tích bị bỏ hoang lên tới 310 Tỉnh Vĩnh Phúc, vụ mùa năm 2019 có 1.000 ruộng bỏ hoang diện tích gieo trồng vụ đơng năm 2019 tỉnh giảm tới 6.000 Năm 2019, tỉnh Thanh Hóa có 110 ruộng bị bỏ hoang, tỉnh Thái Bình có 1.200 ruộng bị bỏ hoang Tình trạng xảy Hà Nội với gần 5.000 đất nông nghiệp bị bỏ hoang Tại miền Trung, đặc biệt tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, tỉ lệ bình qn tỉnh có khoảng 7% hộ nơng dân bỏ ruộng (Tạp chí điện tử Nơng nghiệp – Nơng thơn 2020, Tạp chí điện tử Quân đội nhân dân Việt Nam 2022) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bỏ hoang đất trồng nông nghiệp, ngun nhân tác động thị hố, biến đổi khí hậu, sản xuất hiệu thiên tai khắc nghiệt, điều kiện địa hình khó tiếp cận sở hạ tầng giao thơng, thuỷ lợi (Hồng 2015, Ngơ 2020) Để phục vụ cho q trình thị hố, bên cạnh việc đất nơng nghiệp bị thu hẹp chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phận nơng dân có xu hướng từ bỏ nông nghiệp để tham gia vào công việc phi nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập (Đặng 2008, Hồng 2015, Ngơ 2020) Lực lượng lao động trẻ có việc làm ổn định dễ dàng từ bỏ bỏ hoang đất nông nghiệp để tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp nhằm cải thiện sinh kế (Nguyen 2020) Tuy nhiên, lao động già có xu hướng canh tác đất có chất lượng tốt, gần nhà Các đất xa nhà, chất lượng thường bị bỏ hoang, không canh tác thiếu lao động (Duong 2022) Mặt khác, tình trạng khơ hạn, xâm nhập mặn, thối hố đất biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ hoang đất nơng nghiệp khu vực miền Trung Việt Nam (Huỳnh cộng 2015) Theo Mai cộng (2015), dự báo đến năm 2030, bên cạnh suy giảm đất nơng nghiệp tác động thị hố, diện tích đất nơng nghiệp bị ngập úng khơ hạn tác động biến đổi khí hậu khu vực miền Trung lên tới 1.424,8 Việc từ bỏ sản xuất bỏ hoang đất nông nghiệp không gây tình trạng lãng phí đất đai mà cịn ảnh hưởng đến sinh kế làm thay đổi nông thơn (World Bank 2016) Do đó, đánh giá thực trạng bỏ hoang đất nông nghiệp việc làm cần thiết Từ lý đó, nghiên cứu thực xã nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, nơi đối mặt với tình trạng nơng dân bỏ hoang đất trồng lúa Thăng Bình huyện ven biển nằm phía Đơng tỉnh Quảng Nam Thực chủ trương sách Nhà nước định hướng phát triển địa phương, Thăng Bình tích cực thực tái cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thực chuyển đổi số ngành, lĩnh vực Tuy nhiên, trình thực đối mặt với nhiều khó khăn tình trạng nơng dân bỏ ruộng sở liệu đất đai chưa đồng Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2022), diện tích đất nơng nghiệp bỏ hoang địa bàn tỉnh 701 Tỉ lệ bình quân hộ nông dân bỏ ruộng địa bàn huyện Thăng khoảng 7% (Tạp chí điện tử Nơng nghiệp – Nơng thơn 2020) Tình trạng bỏ hoang đất nơng nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa diễn nhiều khu vực, nhiều cánh đồng huyện Bình Phục, Bình Dương, Bình Minh,… Ngun nhân dẫn đến tình trạng bỏ hoang đất nơng nghiệp địa bàn huyện không chủ động nước vụ Hè Thu, thiếu lao động sản xuất hiệu sình lầy, thuỷ phá Mặc dù huyện chuyển gần 300 đất chân ruộng không chủ động nước tưới, diện tích đất nơng nghiệp phụ thuộc nước trời để liên kết với Doanh Nghiệp chuyển sang trồng hoa màu loại ăn quả, dược liệu Tuy nhiên, nhiều khu vực địa bàn huyện gặp khó khăn việc quản lý cải tạo, chuyển đổi loại đất Việc bỏ hoang đất trồng lúa không gây lãng phí đất đai, mà cịn ảnh hưởng đến sinh kế người dân kinh tế địa phương Bên cạnh đó, sở liệu đất trồng lúa bỏ hoang địa bàn tỉnh chủ yếu lưu trữ dạng giấy, tài liệu, báo cáo văn Trong đó, khơng có đồ chun đề đất trồng lúa bỏ hoang Dữ liệu lưu trữ nhiều quan, manh mún gây khó khăn cho cơng tác hoạch định sách, thời gian để tìm kiếm báo cáo kết Do vậy, nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng bỏ hoang đất trồng lúa địa bàn huyện Thăng Bình Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, thực lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bỏ hoang địa xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” Mục đích đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bị bỏ hoang địa bàn Từ đó, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất trồng lúa địa bàn 2.2 Mục đích cụ thể - Đánh giá thực trạng đất trồng lúa bị bỏ hoang địa bàn - Xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất trồng lúa địa bàn nghiên cứu Yêu cầu đề tài - Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập phải xác, khách quan, trung thực đầy đủ - Kết nghiên cứu phải phản ánh cách trung thực, khách quan đầy đủ thực trạng bỏ hoang đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Các đề nghị, kiến nghị phải phù hợp với thực tiễn có tính khả thi cao CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ có liên quan: - Đất đai: + Khái niệm: Khái niệm đất đai hiểu theo cách sau: "Một vạt đất diện tích cụ thể bề mặt trái đất Xét mặt địa lý, có đặc tính tương đối ổn định tính chất biến đổi theo chu kỳ dự đốn sinh theo chiều thẳng đứng phía phía phần mặt đất Nó bao gồm đặc tính phần khơng khí, thổ nhưỡng địa chất, thủy văn, cối, động vật sinh sống tất hoạt động khứ người chừng mực mà đặc tính có ảnh hưởng tới sử dụng vạt đất trước mắt tương lai" (Brink man Smyth 1976) [18] "Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: Khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san hơ, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu nước, đường sá, nhà cửa, )" (Hội nghị quốc tế môi trường Rio de janerio, Brazil, 1993) [18] Như vậy, đất đai khoảng không gian có thời gian theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm tài nguyên khống sản lịng đất) theo chiều ngang - mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn nhiều thành phần khác) giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội lồi người [18] - Đất nơng nghiệp: + Khái niệm: Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Bao gồm sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất sản xuất nơng nghiệp khác [18] + Phân loại: Nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: + Đất trồng năm gồm đất trồng lúa đất trồng năm khác; + Đất trồng lâu năm; + Đất rừng sản xuất; + Đất rừng phòng hộ; + Đất rừng đặc dụng; + Đất nuôi trồng thủy sản; + Đất làm muối; + Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, ni trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo trồng, giống đất trồng hoa, cảnh; [19, điều 10] - Đất trồng lúa: + Khái niệm: Đất trồng lúa đất có điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất chuyên trồng lúa đất trồng lúa khác + Phân loại: Đất trồng lúa bao gồm loại đất sau [18]: Đất chuyên trồng lúa nước ruộng lúa nước (gồm ruộng bậc thang) hàng năm cấy trồng từ hai vụ trở lên, kể trường hợp có luân canh, xen canh với năm khác có khó khăn đột xuất mà trồng cấy vụ không sử dụng thời gian không năm Đất trồng lúa nước lại ruộng lúa nước (gồm ruộng bậc thang) hàng năm trồng vụ lúa, kể trường hợp năm có thuận lợi mà trồng thêm vụ lúa năm khác, có khó khăn đột xuất mà không sử dụng thời gian không năm Đất trồng lúa nương đất nương, rẫy (đất dốc dồi, núi) để trồng lúa từ vụ trở lên, kể trường hợp trồng lúa khơng thường xun theo chu kỳ trường hợp có luân canh, xen canh với hàng năm khác + Quản lý sử dụng đất trồng lúa: Để đảm bảo cho vấn đề lương thực đảm bảo sản lượng để xuất gạo Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa có xu hướng giảm nên Chính phủ ban hành nghị định nhằm bảo vệ hỗ trợ quỹ đất lúa cịn lại, số nghị định 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2015 quản lý sử dụng đất trồng lúa, bao gồm số điều sau [6]: Chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa - Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản: + Không làm điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại: Không làm biến dạng mặt bằng, khơng gây nhiễm, thối hóa đất trồng lúa; khơng làm hư hỏng cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi phục vụ trồng lúa; + Phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cấu trồng từ trồng lúa sang trồng hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa cấp xã (sau gọi kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa); + Trường hợp trồng lúa đồng thời kết hợp với nuôi trồng thủy sản, cho phép sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt cho nuôi trồng thủy sản, phục hồi lại mặt chuyển trở lại để trồng lúa - Người sử dụng đất đăng ký chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa với UBND cấp xã UBND cấp xã xem xét phù hợp với điều kiện quy định tiếp nhận đăng ký thống kê theo dõi việc sử dụng đất trồng lúa - Đất trồng lúa chuyển đổi cấu trồng đáp ứng quy định thống kê đất trồng lúa, trừ diện tích đất trồng lúa chuyển đổi hồn tồn sang trồng hàng năm nuôi trồng thủy sản Chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp - Người Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp từ đất chun trồng lúa nước phải thực quy định pháp luật đất đai phải nộp khoản tiền để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa - Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định mức nộp cụ thể không thấp 50% số tiền xác định theo diện tích đất chuyên trồng lúa nước phải chuyển sang đất phi nông nghiệp nhân với giá loại đất trồng lúa tính theo bảng giá đất thời điểm chuyển mục đích sử dụng đất - Người Nhà nước giao đất, cho thuê đất lập kê khai số tiền phải nộp, tương ứng với diện tích đất chuyên trồng lúa nước Nhà nước giao, cho thuê nộp vào ngân sách cấp tỉnh theo quy định Trách nhiệm người sử dụng đất trồng lúa: - Sử dụng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa quan có thẩm quyền xét duyệt - Sử dụng có hiệu quả, khơng bỏ đất hoang, khơng làm nhiễm, thối hóa đất trồng lúa Trường hợp vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Canh tác kỹ thuật, thực luân canh, tăng vụ để nâng cao hiệu sản xuất; cải tạo, làm tăng độ màu mỡ đất trồng lúa, bảo vệ môi trường sinh thái - Người sử dụng đất trồng lúa thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan

Ngày đăng: 25/02/2024, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan