“Nghiên cứu tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phục vụ cho quá trình đô thị hóa của một số phường trên địa bàn thành phố huế giai đoạn 2015 2020”

80 0 0
“Nghiên cứu tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phục vụ cho quá trình đô thị hóa của một số phường trên địa bàn thành phố huế giai đoạn 2015   2020”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở nước ta hiện nay, quá trình đô thị hóa diễn ra một cách mạnh mẽ và đa dạng, là xu thế chung và phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước và tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đô thị hóa còn là động lực cho sự phát triển với sự tăng trưởng về năng suất lao động do tích tụ tập trung tài nguyên (lao động, vốn…) và đem đến cho người dân ở đó văn minh đô thị và lối sống công nghiệp.

DANH MỤC VIẾT TẮT CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN Cơng nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.1.1 Đặc điểm đất đai 2.1.1.2 Vai trò đất đai phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2 Đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp .5 2.1.2.2 Phân loại: 2.1.3 Đô thị thị hóa 2.1.4 Tác động đô thị hóa 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Tình hình thị hóa giới 10 2.2.2 Tình hình thị hóa Việt Nam 11 2.2.3 Các văn pháp lý có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp từ năm 2013 đến 11 2.2.4 Các công trình nghiên cứu liên quan .14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 17 3.4.1.1 Điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 17 3.4.1.2 Điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 17 3.4.2 Phương pháp phân tích thống kê, xử lý tổng hợp số liệu 18 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 18 3.4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu logic phân tích mức độ tác động 18 3.4.5 Phương pháp dự báo 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng thị hóa thành phố Huế số phường nghiên cứu 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.1.1 Vị trí địa lý 19 4.1.1.2 Địa hình địa mạo 21 4.1.1.3 Khí hậu 22 4.1.1.4 Thủy văn .23 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 24 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Huế .27 4.1.2.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .27 4.1.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng .29 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội địa bàn phường nghiên cứu 35 4.1.4 Lịch sử hình thành phát triển phường nghiên cứu 36 4.2 Tình hình chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phường nghiên cứu giai đoạn 2015 – 2020 37 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 phường nghiên cứu địa bàn thành phố Huế 37 4.2.2 Sự dịch chuyển đất đai địa bàn phường An Tây, An Đông Xuân Phú 42 4.2.2.1 Thực trạng biến động đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 42 4.2.2.2 Đánh giá chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn phường An Tây, phường An Đông, phường Xuân Phú giai đoạn 2015 – 2020 43 4.3 Đánh giá tác động trình thị hóa địa bàn nghiên cứu 44 4.3.1 Đánh giá tá động đến số tiêu mặt kinh tế 44 4.3.1.1 Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng giá trị sản xuất 45 4.3.1.2 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế 46 4.3.1.3 Tác động đến thu nhập bình quân đầu người .48 4.3.2 Đánh giá tác động đến số tiêu xã hội 49 4.3.2.1 Tác động đến số lượng người sử dụng đất 49 4.3.2.2 Tác động đến chuyển dời cấu lao động việc làm 50 4.3.2.3 Tác động đến số tiêu sử dụng 51 4.3.2.4 Tác động đến quyền sử dụng đất nông nghiệp .53 4.3.3 Đánh giá tác động đến môi trường 54 4.3.3.1 Tác động đến môi trường sản xuất .54 4.3.3.2 Tác động đến môi trường sinh hoạt 55 4.4 Dự báo tác động q trình chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Huế 2015 – 2020 55 4.5 Quan điểm số giải pháp nâng cao hiệu việc chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 59 4.5.1 Quan điểm .59 4.5.2 Một sô giải pháp nâng cao hiệu việc chuyển dịch đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp 60 4.5.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu việc chuyển dịch đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp .60 4.5.2.2 Giải pháp định hướng cấu sử dụng đất theo hướng bền vững 62 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Đề nghị .66 PHẦN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu sử dụng đất phường nghiên cứu thành phố Huế 37 Bảng 4.2 Bảng thống kê diện tích phân theo loại đất phường nghiên cứu thành phố Huế năm 2020 39 Bảng 4.3 Thực trạng chuyển đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp địa bàn phường nghiên cứu thành phố Huế năm 2015 -2020 44 Bảng 4.4 Thực trạng số hộ sử dụng đất phường An Tây, An Đông, Xuân Phú .50 Bảng 4.5 Tình hình chuyển đổi cấu lao động giai đoạn 2016 – 2020 51 Bảng 4.6 Tình hình biến động số loại đất phi nông nghiệp phường nghiên cứu giai đoạn 2015 – 2020 51 Bảng 4.7 Tình hình thay đỏi số tiêu sử dụng đất phường nghiên cứu giai đoạn 2015 – 2020 52 Bảng 4.8 Diện tích đất nông nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phường thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2020 53 Bảng 4.9 Tỷ lệ đất nông nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phường nghiên cứu thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2020 .54 Bảng 4.10 Diện tích, cấu đất nơng nghiệp năm 2020 năm 2025 thành phố.56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ hành thành phố Huế………………………………….20 Hình 4.2 Dữ liệu khí hậu Huế 23 Hình 4.3 Cơ cấu sử dụng đất phường nghiên cứu thành phố Huế năm 2020 38 Hình 4.4 Biến động diện tích đất nơng nghiệp phường nghiên cứu thành phố Huế .42 Hình 4.5 Tỷ trọng ngành nông nghiệp, CN-TTCN, Thương mại – dịch vụ phường An Tây giai đoạn 2015 – 2020 46 Hình 4.6 Tỷ trọng ngành nông nghiệp, CN-TTCN, Thương mại – dịch vụ phường An Đông giai đoạn 2015 – 2020 .47 Hình 4.7 Tỷ trọng ngành nông nghiệp, CN-TTCN, Thương mại – dịch vụ phường Xuân Phú giai đoạn 2015 - 2020 48 Hình 4.8 Thực trạng thu nhập người dân qua năm phường An Tây, An Đông, Xuân Phú 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa q trình dân số tập trung thành thị tăng tỷ lệ dân cư sống thành thị dịch cư từ nơng thơn thành thị diện tích đất thị tăng lên[16] Đơ thị hóa có vai trò lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, q trình thị hóa làm thay đổi mục đích sử dụng đất, biến động tang dân số, lao động, biến động kinh tế phi nông nghiệp, chuyển biến sở hạ tầng, thay đổi lao động việc làm người dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu q trình thị hóa làm phát sinh nhiều vấn đề có liên quan tới tính bền vững cho sống người môi trường xung quanh Đối với nước phát triển Việt Nam, Lào, Campuchia,… trình thị hóa chạy theo mở rộng quy mơ gia tăng số lượng đô thị mà không quan tâm đến chất lượng môi trường đô thị Điều gây ảnh hưởng đến người đời sống, sinh kế khơng bền vững, thất nghiệp gia tăng, phân hóa giàu nghèo bình đẳng, bên cạnh làm nhiễm môi trường, nguồn nước, quan trọng tác động đến đất đai điểm hạn chế q trình thị hóa Ở nước ta nay, q trình thị hóa diễn cách mạnh mẽ đa dạng, xu chung phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập vào kinh tế giới Đơ thị hóa cịn động lực cho phát triển với tăng trưởng suất lao động tích tụ tập trung tài nguyên (lao động, vốn…) đem đến cho người dân văn minh thị lối sống cơng nghiệp Tuy nhiên, q trình thị hóa cịn có ảnh hưởng tiêu cực làm tăng áp lực công tác quản lý nhà nước đất đai tạo biến động mạnh q trình sử dụng đất; khó kiểm sốt quy hoạch phát triển thị làm nảy sinh thêm nhiều quan hệ đất đai phức tạp; mâu thuẫn xã hội lĩnh vực đất đai gây nhiều tranh chấp khiến số lượng đơn thư khiếu nại tăng; làm giảm tỷ lệ sử dụng đất Thành phố Huế sau 18 năm công nhận đô thị loại 1, thấy diện mạo thị Huế thay đổi sở hạ tầng giao thông, trường học, khu du lịch, khu dân cư,… nhanh chóng rõ rệt, đến mức xem kỳ tích, nơi phát triển cơng nghiệp, dịch vụ mạnh mẽ Miền Trung nói riêng nước nói chung Để trì kết ngày phát triển theo tiêu thành phố nhà nước, việc mở rộng đô thị nông thơn cần thiết Nhiều diện tích đất nơng nghiệp chuyển dịch sang đất phi nông nghiệp để quy hoạch đất nhiều cơng trình xây dựng khác; làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Điều tác động không nhỏ đến sinh kế người dân bị thu hồi đất, đất sản xuất, người dân khó khan việc thay đổi nghề nghiệp,… Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình chuyển đổi đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phục vụ cho q trình thị hóa số phường địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2015 – 2020” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá diễn biến, mức độ thị hóa xác định nguyên nhân việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Huế Phân tích tác động q trình chuyển đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp q trình thị hóa tạo thành phố Huế Đưa kiến nghị giải pháp phù hợp việc sử dụng đất q trình thị hóa thành phố Huế 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm vững quỹ đất phường An Tây, An Đông, Xuân Phú quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2025 - Thu thập tư liệu, số liệu có độ tin cậy, trung thực vấn hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, để đưa số liệu chứng minh ảnh hưởng đến môi trường sinh kế người - Đánh giá đúng, khách quan trạng sử dụng đất địa bàn phường An Tây, An Đơng, Xn Phú diện tích thực tế loại đất - Nắm vững nội dung trọng tâm cần thực đề tài để đưa kiến nghị, đề nghị mang tính khả thi PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm vá khống sản lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa )” [14] 2.1.1.1 Đặc điểm đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người Đất đai vật thể tự nhiên mang tính lịch sử Là sản phẩm tự nhiên, xuất tồn ý chí nhận thức người, ln tn thủ quy luật mà người can thiệp q trình phong hóa đá, phong hóa lý – hóa – sinh học, va đập viên đá với Gắn liền với người trình sơ khai, người sử dụng sức lao động để tác động vào đất nhằm thu lại sản phẩm Đã chuyển tải vào đất giá trị sức lao động làm cho đất đai tham gia vào mối quan hệ xã hội Lúc từ vật thể tự nhiên đất đai chuyển dần sang thành vật thể lịch sử Tính tự nhiên tính lịch sử ln ln tồn bên - Đất đai có độ phì nhiêu: Đây tính chất quan trọng khiến cho đất đai khác hẳn với tư liệu sản xuất khác Độ phì tự nhiên kết trình hình thành đất lâu dài Đặc trưng tính chất lý học, hóa học, sinh học liên quan chặt chẽ tới điều kiện khí hậu Độ phì kinh tế độ phì mà người khai thác trình độ phát triển định lực lượng sản xuất cách sử dụng phương thức canh tác khác

Ngày đăng: 25/02/2024, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan