Tìm hiểu đình diềm bắc ninh

31 0 0
Tìm hiểu đình diềm   bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắc Ninh, Kinh Bắc nơi hình thành văn hoá văn minh người Việt (Phú Thọ, Hà Nội,Kinh Bắc) Hàng ngàn năm văn hiến đá nói đến nhiều sách có lẽ chưa sách nói hết, nói đủ Kinh Bắc cổ kính Để tiến hành nghiên cứu văn hoá vùng Kinh Bắc, số giá trị văn hoá cịn đêt lại kiến trúc đình làng Trong có làng có văn hố dày đặc có ngơi đình tiếng thuộc hạng vùng Kinh Bắc đình Diềm Nhằm gìn giữ kiến trúc điêu khắc cha ông để lại đến ngày Trong số 785 làng( thôn, ấp, trai) Bắc Ninh hiên Viêm Xá (làng Diềm) làng điển hình Bao kỷ cư dân tạo dựng nên giá trị văn hoá độc đáo bảo lưu nguyên vẹn: Đình, đền, chùa,nghè, miếu, đền giếng Trong đình Diềm cơng trình kiến trúc, điêu khắc tuyệt tác cuối thê kỷ XVII ngơi đình tiếng đúc kết câu ca xưa “Thứ đình Đơng Khang, Thứ nhì đình Bảng vẻ vang đình Diềm” Gắn với cơng trìh nét văn hố độc đáo làng xã, nông nghiệp trồng lúa nước nhân dân ta Nghiên cứu kiến trúc, điêu khắc, văn hố Bắc Ninh góp phần làm rõ đặc điểm, chất văn hoá văn hiến Kinh Bắc, văn hoá văn hiến Việt Nam Qua bao thăng trầm, cư dân nới tạo nên văn hoá dựa sở văn hố nơng nghiêp trồng lúa nược vơí cấu xóm làng với sinh thái riêng nhứ văn hoá xứ Bắc, văn hiến Kinh Bắc 2.Đối tượng pham vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu điêu khắc giá trị nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiêu luận điêu khắc đình Diềm chủ đạo ngồi cịn số vấn đề liên quan khác cần nói tới 2.2.pham vi nghiên cứu: Khơng gian nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu khảo sát giá trị điêu khắc đình Diềm cha ơng ta để lại cho hệ sau Thời gian: Nghiên cứu điêu khắc đình Diềm từ 1945 cịn lại đến ngày 3.Mục tiêu nghiên cứu Theo nhà khảo cổ cấc nhà nghiên cứu làng Diềm thuộc vào làng “tối cổ” vùng Kinh Bắc Người ta tìm thấy lịng đất lưỡi rìu, lưỡi dao găm có dốc cầm hình củ hành chế tác cầu kỳ có độ tuổi 2000 năm, đặc biệt cịn tìm thấy mộ Hán khẳng định thêm độ tuổi lâu đời làng nhiều di khác có giá trị Đặc biệt cịn giữ nhiều giá trị Văn hố vật thể như:Di tích đình Diềm, chùa Hưng Sơn, Đền Cùng, đền Vua Bà Thuỷ tổ quan họ Bắc Ninh, nghè, miếu, đa, bến nước, sân đình,bến đị… nhiều nét văn hố khác khó kể hết lễ hội hát quan họ, lối cư sử, tiếp khách, kết bạn, kết chạ, ngôn ngữ ,cử chỉ, cách sống người vơí người Đình Diềm cơng trình kiến trúc, điêu khắc “độc vơ nhị”trong hàng trăm ngơi đình vùng Kinh Bắc, nhân dân vùng tôn vinh với nét đẹp “vẻ vang đinh Diềm” Nghiên cứu để tìm nét dộc đáo mà đánh giá giá trị kinh tế Trong đình cịn lưu giữ nhiều gi vật cổ vật có giá trị vể phi vật thể Hiện nay, đình bị thu hẹp thực hiên sách tiêu thổ kháng chiến Trung ương thời kì chiến tranh, việc phục hồi lại giá trị văn hố đình cũ cần thiêt với phát triển xã hội ngày 4.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, quan sát miêu tả đo vẽ, chụp, vấn, phương pháp nghiên cứu chuyên nghành lịch sử bảo tàng học mỹ học 5.Bố cục tiểu luận đươc chia làm chương chính: Chương Khái quát làng Diềm Đình làng Diềm diễn trình lịch sử Chương Điêu khắc kiến trúc đình Diềm Chương Kết luận số ý kiến CHƯƠNG KHÁI QUÁT LÀNG DIỀM VÀ ĐÌNH LÀNG DIỀM TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1.Khái quát vị trí địa lý, lich sử, cư dân, kinh tế, đời sống, di tích 1.1.1.Khai quátn địa lý, lịch sử, di tích Ngày 01 tháng năm 1963 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sáp nhập hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang mà thực dân Pháp chia tách từ ngày 10.10.1895 thành tỉnh Hà Bắc Nhưng năm 1997 tỉnh Hà Băc lại tách thành tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Ngay tỉnh Bắc Ninh lại nhỏ chưa nửa diện tich cũ dân cư đông đúc chủ yếu người kinh Viêm xá có tên mơm làng Diềm, môt làng việt cổ nằm cửa công Ngũ huyện khê, bên bờ nam sông cầu,dưới chân núi Quả cảm, thuộc xã Hoà Long Thành Phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh Phía bắc làng Viêm Xá sơng cầu, phía tây dãy núi cảm, phía đơng giáp làng Đẩu Hàn, Hữu chấp, phía nam giáp làng Xuân Viên, Xuân ái.Nễu xã Hoà Long ví quạt giấy lớn xoè rộng Viêm Xá nằm phiă diềm quạt soi xuống dịng sơng cầu thơ mơng Phải mà từ xa xưa dân gian nơi gọi Viêm Xá làng Diềm Chúng ta đI đến Viêm Xá đường đường thuỷ đường bộ: Đường bộ: Đi theo đường tỉh lộ 286 khoảng km đến dốc Đặng bên bờ sông ngũ huyện khê rẽ phảI theo bờ sông khoảng 1km rẽ tiếp tay phải khoảng 1km đén làng Viêm Xá Đường thuỷ: Theo hướng sông cầu từ Tây-Đông ngược lại đến xã Hoà Long cụ thể đến bến đị thơn Viêm Xá,nới có tới bến đò du khách đâu bến Người làng Viêm Xá ln tự hào phong cảnh q “ Sơn thuỷ hữu tình” có dịng sơng cầu thơ mộng mềm mại tóc thiếu nữ chảy uốn hình vịng cung từ tây lên bắc sang đơng.Làng Viêm Xá nằm ngon núi thấp cịn gọi núi Kim Lĩnh, thuộc dãy núi Quả Cảm Người làng Viêm Xá truyền rằng, đất có hình “tiên nữ” nằm khoe thân hình tuyệt đẹp khung cảnh trời đất phía trược làng.Phía trước làng hình rơngtf quay vào đình đI dài tận Xn Chính làng có tên khách mamg tên rồng như:đầu rồng, mác rồng, hàm rồng… Ruộng đồng Viêm Xá đồng chiêm trũng, có bậc thang, chịu nguồn nước vùng đổ Làng Viêm Xá tựa mộg rốn nước, ruộng đồng bờ bãi lòng chảo đầy nước, khỏi làng phải thuyền Địa hình địa dân làng Viêm Xá quy định sở kinh tế dân làng nơng nghiệp trồng lúa nước ruộng trũng.Tính cách “chiêm trũng” thể hiên nếp sống dân làng: Từ quy trình canh tác, thao tác kỹ thuật công cụ sản xuất đến mặt lãng xóm cày bừa phảI cắm vè, căng dây, gat rng sâu phải thuyền Tóm lại,với địa hình núi, sông, ao, hồ ruông, bờ bãi, thuận lợi cho việc tụ cư sinh lập nghiệp nông nghiệp trồng lúa nước người viềt từ xưa đến Nhưng rốn trũng nên chịu nhiều bất lợi nước lụt mùa mưa Về lịch sử sông cầu từ ngàn xưa đưa người việt cổ dãy núi cảm sinh lập nghiệp, tạo dựng nên làng xóm thơn Viêm Xá, dấu ấn băn hố thuở lập ấp, dựng làng xưa cịn để lại đất,tên làng, xom ngõ, ruộng đồng: Đồng rừng , đông Dộc, Cốc, mả Đa, đồng Đầm, cổng Đị, Vườn Hoang, bến Ơng, bến Bà Đó minh chứng tính cổ xưa làng Việt cổ Viêm Xá vùng đất đầy ắp huyền tích, truyền thuyết, truyền thuyết “Vua Bà” dấu ấn thể hiên qua di chỉ, di tích phát núi cảm với khu cư trú mộ táng thuộc văn hố Đơng Sơn rìu Đồng, giáo đồng, dao găm đồng, cân đồng, vòng tay, khuyên tai, hạt đá lưu ly đồ gốm có niên đại cách ngày 2000 năm [72,tr.70-72] Truyền thuyết vua bà: Vua Bà gái Hùng Vương dịp tổ chức “cươp cầu” kén rể cho gái, cầu lại rơI vào ngươI bà không ưng Bà ben xin vua cha cho di ngao du đến đất viêm xá thấy nơi phong cảnh hữu tình lập trang ấp Bà dạy dân khai phá ruộng đồng, bờ bãI để cấy lúa, trồng mía, trồng dâu ni tằm, dệt vải… bà mở hội, dạy dân ca hát vui chơI Những hát làm say đắm lòng người trai gáI yêu nhau, cối tốt tươi ca điệu dân ca quan họ Ngày dân làng lập bà vương mẫu, dân vùng tôn vih bà “Thuỷ tổ Quan họ”hàng năm tổ chức hội vào ngày 06.02 âm lich Qua trình dựng nước giữ nước cư dân Việt nơi đẫ góp phần tạo nên tầng văn minh nơng nghiệp trồng lũa nước Mạch ngầm văm hố tồn qua bao thăng trầm lịch sử Điều thể qua tín ngương thờ “Nữ thần” nơng nghiệp, thờ người có cơng qua cụm di tích NghèĐình-Đền-Chùa cổ kính làng Cộng đồng cư dân nơi tạo dựng cho nhiều thành văn hố tinh thần độc đáo ngơi đinh chùa làng tiếng vùng Kinh Bắc kết tinh văn hoá vật chất tinh thần làng xã nơi Khi nghiên cứu lịch sử làng Viêm Xá phụ cận có nhà nghiên cứu đưa ý kiến lịch sử có cư dân chàm sống Trong nhiều điều kiên lịch sử làng Viêm Xá nới nhà Lí đưa tù binh chàm đến, nhiều dấu ấn văn hố để lại có nhà nghiên cứu cho quan ho có kết tinh nét tih tuý dân đồng Bắc vơi âm nhạc chàm ma viêm xá coi la đất “Thuỷ tổ Quan họ” Trải qua trình lịch sử dân làng Viêm Xá có truyền thống đồn kết “lá lành đùm rách” để sinh sống Họ cụng làm ăn uống chung nguồn nước “giếng thiêng đền cùng”,nên phải mà chất giọng người làng Diềm đặc biệt so với người dân vung Kinh Bắc, hon cung chung hội hè, đình đám Những vẻ đẹp góp phần làm nên phong mỹ tục, nên vua Tự Đức ban cho làng bức”Mỹ tục khả phong”,(phong tục tốt đẹp) treo đình làng dân làng Diềm ln ln tự hào điều Hệ thống di tích thơn Viêm Xá đẹp đa dạng nơI xem ngơi làng có đủ nơi thờ tự bao gồm đình, đền , chùa, nghe, miếu , đến cảnh quê truyền thống người việt bến đị , sơng q, nương dâu, bến nước, sân đình , gốc đa, ao hồ, gốc tre… Vẻ đẹp môt thôn quê Viêt Nam tụ họp nơi đây, muốn thu hút du khách với vẻ đẹp thôn quê truyền thống thôn quê Vào làng Viêm Xá du khách gặp Đền Cùng, nhân dân vùng thường gọi Đền Giếng nơi có thờ nhị vị cơng chúa chiều Lý vị thánh mẫu Phía trước đền có giếng cổ thiên tạo mạch nước chảy từ lịng núi Kim Lĩnh, ln ln xanh uống nước ngọt, từ xưa dến dân làng ln lấy nước ăn Trong lịng giếng có đôi cá chép lớn sống nhiều năm mà khơng biết từ bào tạo nên huyền thoại “Giếng ngọc - Cá thần”, bên cạnh giếng nước có cổ thụ: đa, ruối, rủ xuống măt giếng tạo vẻ đẹp giếng, đồng thời cổ thụ nới tạo bóng mát cho dân làng xa trước vào lang Nơi cịn co cơt đá lâu theo cac nhà nghiên cứu cột đá có từ kỷ VI Ra khỏi Đền Giếng theo đường cáI làng đứng bở hồ đầu làng kè kĩ ta có thêt nhìn thấy hệ thống di tích tut đẹp kết hợp với khơng dian cảnh quan làng tăng thêm nét them mỹ cho làng: Đình-Đền-Chùa-Nghè hệt thống di tích cổ kính có tiếng vùng Đình Diềm cơng trình kiến trúc đẹp độc vô nhị Kinh Bắc xưa gắn vơí câu ca: “ Thứ đình Đơng Khang Thứ nhì đinh bảng,vẻ vang đình Diềm” Nét vẻ vang đình Diềm thể qua cửa võng, vào đình quý khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt vời đình Diềm, nét chạm trổ tinh tế đường nét đến điêu luyện Chính dân làng Diềm hết nỗi tự hào cơng trình kiến trúc Đền “Vua Bà” thuỷ tổ quan họ Bắc Ninh Ngay nhân dân làng Diềm nói riêng nhân dân Bắc Ninh, Kinh Bắc nói chung ln tự hào điêu dân ca quan họ đằm thám thiết tha đền vua bà thờ vua bà co tên “Quốc vương Thiên tử Nhữ vương Nam hải Đại vương”tương truyền vua bà gai Vua Hùng, sau lần kén rể cho gái người chọn không bà ưng, bà xin vua cha cho đI du ngoạn đến đất Viêm Xá ngày bà daym cho dân làng làm ăn, sinh sống, vui chơi, hát hị, điệu hát ngày dân ca quan họ Bắc Ninh.Ngay nhân dân làng Viêm xá tự hào Thuỷ tổ Quan họ Bắc Ninh tai làng Bên cạnh đền ta thấy ngơi chùa cổ kính có tên nơm “Hưng Sơn Thiền Tự”ngơi chùa cổ kính vung Kinh Bắc Chùa Hưng Sơn lưu giữ đựoc hệ thống tượng cổ lớn, hệ thống tượng cổ có từ kỷ 16,17,18 đầu kỷ 19 Tiêu biểu cho hệ thống điêu khắc tượng tròn Việt Nam ngơI chùa có nhiều tượng cổ có nhiều xng cấp nhân dân va du khách tu bổ năm 2007 Ngoài làng Viêm Xá cịn có nhiêu di tích khác, nghè nơi thờ Đức Thánh Cả nhiều miếu thờ thần khác có rai rác số nơI làng khác nữa, nơI nhân dân thờ cúng 1.1.2.Cư dân, kinh tế, đời sống Viêm Xá thuộc vào làng lớn khu vực với số dân lớn 3340 nhân khẩu, 911 hộ gia đình Có trục đường song song va có7 cơng cổ: cổng Đình, cổng Chùa, cổng Tây, cổng Đơng, cổng Đầm, cổng Đị, cổng Sẫy Có xóm: xóm Giữa, xóm Đình, xóm Đị, xóm Tây, xóm Đị, xóm Dộc, xóm Trước, xóm Sau, xóm Đơng Lịch sử xóm ngõ Viêm Xá cịn có nhiều nét riêng gắn với quan họ: “ Dù buôn đâu bán đâu , Không cánh cửi gốc dâu lang Diềm” Hai câu noi lên nghê trồng dâu nuôI tằm làng Diềm, nơi tiếng với nghề trồng dâu nuôi tằm Điều kiện địa lý tự nhiên làng Viêm Xá quy định điều kiên kinh tế làng nông nghiệp chiêm trũng, trồng lúa với mảnh đất phù xa màu mỡ sông cầu Dân lang Diềm cịn tiếng với nghê trồng mía kéo mật xưa qua câu “mât Diềm chiêm Chắp” va câu “nhất ngon mía Lam Điền ruộng Lam Điền ruộng đất công làng(ruộng Vua Bà),diên tich ruộng làng Viêm Xá 350 mẫu ruộng Ngày vơi hệ thống kinh tế đô thị nhân dân làng Diềm có nhiều nghề phụ khác dịch vụ, mộc ,nề,…và nhiều nghề khác nữa, có nhiều người đước ăn học làm chức trách lớn quan nhà nước.Chính vây mà đời sống người dân nơi ln ổn đình có kinh tế gỉa 1.2.Lịch sử xây dựng đinh Diềm Khi nghiên cứu lịch sử văn hoá làng Viêm Xá làng phụ cận, có số nhà nghiên cứu đưa ý kiến Trong lịch sử có cư dân chàm Trong Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tác giả “ vẻ vang đình Diềm” nghiên cứu tượng phỗng chàm cho rằng, nhiều khả có cư dân chàm Để giải đáp vấn đề cần nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Duói góc độ sử học, văn hố vùng đất quan họ quê hương nhà Lý( kỷXI-XIII) sử chép vua lý có chinh phạt Chiêm Thành phương nam bắt nhiều tù binh có ca sĩ, nghệ nhân đưa nước Nhân dân ta có nhiều chiến tranh va ngồi nước nên di tích bị phá hoại nhiều Từ lâu đời qua trình lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước chiến tranh liên miên nhân dân vung giữ được, số giá trị văn hố kiến trúc điêu khắc sớm cịn để lại đến ngày thời Lê Trung Hưng Trong câu đầu tồ tiền tế cịn dịng chữ: “Lê triều Chính Hồ thập tam niên lục nguyệt nhị thập ngũ nhật lương thời thượng” Câu có nghĩa la Thượng lương cất vàogiờ tốt ngày 25 thánh năm Chính Hồ 1692 Để đáp ứng nhu cầu thời chiến thời kì chiến tranh nhân dân ta thục hiên lệnh tiêu thổ kháng chiến Trung ương Một số gian đình số di tích khác bị phá huỷ việc phục hồi lại diện tích giá trị cũ đáng quan tâm, khích lệ nên làm 10 lại đơn điẹu, mà ln có ve riêng Phần đế có ba băng, băng dải sịi ngửa, băng bệ trạm ba lớp sòi úp, băng chạm thủng cánh sen xếp Ngang với tầng thứ tư cửa võng, mặt trước cột trong, đầu dư buông xuống bên ván dọc chạm thủng hình rồng quay vào cửa khảm Đáng y phía bụng rồng có thú mải mê vờn đùa chơi với rât vui ve nhiều lớp khác cịn có cụm mây bốc thẳng lên cứng, khoẻ lưỡi mác Tầng của võng kéo dài từ độ cao khoảng 2,8m xuống tới tận đình Diềm Tầng kéo dài xuống tận đình Diềm tạo cho đình có diềm của cửa cấm đẹp Diềm cửa cấm có phần , phần bố cục ngang, phần bên bố cục dọc: Phần diềm trên, cham đầu rồng nhìn diên đường bệ nghiêm trang, đầu rồng lại xuất người bình dân mặt trọn, chi tiết mặt rõ ràng, ngực nở, từ bụng trở xuống bị tóc rồng che khuất đây, rồng cịn hình ảnh nhà vua nghệ sĩ dân gian đac bạo dạn ghi nhận cộc can qua, đấng chí tơn bị thất Hai bên cửa đầu rồng có bốn rồng nhỏ hơn, hai bò vào, hai bò Nhiều thú chơi đùa chạm xen vào mảng, hai đuôi rồng gặp Nhiều thú nằm đưa chân sau lên gãI mép vẻ hóm hình vả ngộ nghĩnh chạm đầu cuẩ đơi rồng ngồi rõ ràng rồng hết tính chất la vật “linh thiêng” nhà vua trở thành vật dân gian, sinh hoạt cộng đồng tổng thể chung với thú bình thường, thú đất Phần diềm hai bên phong phú nhiều hấp dẫn người hình tượng nghệ thuật độc đáo Bức diềm cửa cấm bên phảI phía chân chạm cáI cập chân quỳ da cá quý giá, sập có voi dải chân bước gấp Dưới bụng voi có người cởi trần đóng khố, tay phải níu vành nhạc voi, tay tráI nắm bành voi, ốp sát bụng vào sườn voi, giơ lưng 17 ra, chân phải co lên cao tì vào khuỷu chân voi, chân trái Người dang chung muốn leo lên minh voi, nhưn cố gắng quay ngoảnh lại hẳn phía trước để quan sát, chi tiết mặt rõ ràng Phía trước chếnh sau vịi voi có nguời khác cởi trần đóng khố đứng náo chỗ phí sau voi, nghệ sĩ chạm gốc già có rồng chặt, chân rồng nằm sâu có ba chân nắm lấy ba thú dáng ve nghịch ngợm Quanh rồng cụm mây mác lử mác nhìn ngùn ngụt bơc lên, xông thẳng ngon mac Những ngon mác diềm cuối muốn vây quanh rồng lử tàn muốn bảo vệ lấy rồng Bức diềm cửa cấm bên trái bố chí đăng bên phải Phía chân chạm sập, tren chạm ngựa thẳng đủ nhạc yên cương Dưới bụng ngựa có thú mặt mặt lợn nưng chân dài théo kiểu chân cuẩ khỉ nằm ngửa đưa chân trước lên nắm bụng ngựa đầu ngoc lên tay cầm dái ngựa Phía sườn sau ngưa có người đội mũ chỉnh tề, mặt vểnh tự hào, tay phải nắm bờm ngựa, tay trái giữ lấy trùng phía trước, bên chân phải ngựa có người đứng cởi trần dóng khố tay phảI chống gây tay trái dắt dây cương ngựa Phía sau cảnh cổ thụ , có rồng đưa hai chân trước nắm lấy nghich hai thú, cịn hai chân sau nắm chặt lấy túm mây Mây bốc thẳng lên mác, có vài nét mây nằm ngang vắt chéo Trên thân rồng có người đứng gác chân, tay trái nắm mây, tay phảI dơ cao ngọc, mặt ngửa lên cười với dáng vẻ thích thú Dưới gốc có thú muốn trio lên ngửa cổ quay đầu nhìn cươi với dáng vẻ vui sướng thích thú thứ Bức cửa võng đình Diềm thể nét nghệ thuật điêu khắc đặc sắc tài ba.Thơng qua người nghệ sĩ muốn thể sống, khát vọng, mà thể khát vọng nhân dân ta.Đặc biệt người phụ nữ muốn thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, giáo lý pháp luật phong kiến đó.Đồng thời đề cao 18 tư tưởng nam nữ bình quyền, Trong triều đình phong kiến Việt Nam hình tượng rồng biểu tượng phồn thịnh cao qúy, thể hiên cho biểu tượng cuả nhà vua, anh linh đấng tối cao triều đình phong kiến Đối lập với rồng người nông dân chân đất, chân lấm tay bùn bìh dị, hồn nhiên Hai hình tượng mày lồng ghép vào nhau, đưa vào vị trí chơI đùa với nhau, ngồi với nhu người ban.con rồng lẽ phải khác hản cảnh người dân đình Diềm hình ảnh đưa vào, rồng co sống người dân, cô thôn nữ nộng thơn Chưa hình ảnh rơng biểu cho vương quyền lại bị hạ thấp vậy,và chưa quyền sống người, quyền bình đẳng người dân lại đươc đề cao Đặc biệt đề vao với cảnh ngơiđình làng Đây có phải xã hội chi phối hay khơng ? có lẽ thời kỳ đất nước ta vào thời kỳ thịnh trị thời nhà Nguyễn Đặc biệt bối cảnh lịch sử cuối kỷ XVII, thời kì thịnh trị vua Lê Hy Tông(1676-1705) nhà sử gia nhận định “kỷ cương chán hưng, thưởng phạt nghiêm túc mà cơng minh, trăm quan giữ vững phép tắc chế độ, nhân dân yên nghiệp làm ăn Chính khoảng niên hiệu Vĩnh Trị(1676-1680) Chính Hồ (1681-1704) đáng gọi bậc đời Trung Hưng” Qua ta thấy hêt khát vọng tư tưởng người dân mong muốn bình đẳng, bình đẳng trước uy quyền chế độ phong kiến, mong muôn sống âm no êm thấm vui chơi 2.2.2.Hương án đình Diềm Giá trị điêu khắc đình Diềm thể qua cửa võng đình, cơng trình mang giá trị niềm mơ ước người dân, mong ước bình đẳng Tuy nhiên giá trị điêu khắc đình Diềm không đơn thể qua cửa võng mà cịn thể gía trị nghệ thuật di vật khác đình Hương án, ngai thờ, hương đá Cây hương đá đình Diềm đọc dòng chữ ghi địa danh hành làng 19 có ghi năm dựng đình (Chính Hồ 12-1691) Có thể nói đình Diềm di vật thứ hai thể niên đại dựng đình, cịn nơI có ghi niên đại dựng đình Diềm hai cầu đình, có ghi ngày tháng năm dựng đình 25 tháng năm Chính Hồ 1692 Hương án đình Diềm tác phẩm nghệ thuật, tiêu biểu cho giá trị nghệ thuật kỷ XVII, hương án đặt trước cửa võng đình, tạo vẻ thu hút du khách đến thăm đình Mới vào đình thấy cuẩ võng hương án lớn mang giá trị nghệ thuật cao Hương án cuẩ đình Diềm có kích thước lớn , có chiều dài 1,8m chiều rộng là1,2m chân quỳ, mặt sau mang giá trị điêu khắc đơn giản mặt trước Đặc biệt để nói đến vẻ đẹp hương án phảí đến mặt trước hai bên Nó đựơc trang trí với nhiều hình ảnh, hình tượng độc đáo, chạm trổ điêu khắc tinh sảo trình độ điêu luyện Tầng mặt trước hương án có hình da cs bố cục hương án, bố cục da cá đụơc người nghệ nhân chạm thủng hình đơI rơng chầu vào mặt trời, theo kiểu đặc trưng riêng thời này.Đôi rồng chầu vào hình đI thân có đốm lửavà nét mác Điều đặc biệt net bật bên cham trổ là: rồng cốn lấy phủ vao thú có bốn chân mõm nhon đầu thú đặt đầu rông, thân rồng vịng qua vai thú lng xuống ngực cử vật này, vắt chéo sườn vòng cuộn lên lưng, áp vào bụng để luồn từ đuôI thú rồng trừ chân nắm sâu,còn chân trước vòng qua sườn sau thú để ơm chặt lấy ngựcm chân sau luồn qua bụng thú nắm lấy mây chân sau luồn qua háng thú ơm lấy hơng Hình ảnh rồng thú rõ ràng hai hình ảnh biểu tượng cho hai địa vị khác xã hội lại ôm ấp, quấn phủ chặt lấy nhau.xung quanh minh rồng mây lưỡi mác ngùn ngụt bốc lên Phải người nghệ sĩ đương thời muốn đề cao đên sống dân dã để phê phán lối sống giả dối, lối sống tầng lớp thống 20

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan