Tìm hiểu di tích lịch sử quán giá hoai duc ha noi

55 0 0
Tìm hiểu di tích lịch sử quán giá hoai duc ha noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ Tìm hiểu di tích lịch sử Đình Qn Giá Xã n Sở - Huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Quán Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ Phần mở đầu 1.Lớ chn ti Quỏn Giỏ rừng Giá di tích lịch sử xếp hạng quốc gia, khu tưởng niệm vị anh hùng dân tộc Lý Phục Man Làng Kẻ Giá (nay xã Yên Sở Đắc Sở - huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội) Địa danh vào lịch sử làng có truyền thống đấu tranh anh dũng, với nhiều chiến công oai hùng, người tiêu biểu quê hương Phạm Tu-một vị tướng vua Lý Nam Đế, suy tơn thành hồng làng, thờ đình Qn Giá - xã n Sở huyện Hồi Đức – thành phố Hà Nội Đình thờ Thần, nơi mà dân làng quen gọi với tên Quán Giá cơng trình kiến trúc độc đáo, danh lam thắng cảnh, hàng năm vào 10-3 (ngày hóa thần), dân làng lại nô nức tổ chức lễ hội Rước Giá Là người xứ Đồi, mang niềm tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, đồng thời em ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ Qua tiểu luận “Tìm hiểu di tích đình Qn Giá” Em hi vọng góp phần cơng sức nhỏ bé để góp phần vào việc giữ gìn di tích lịch sử văn hóa địa phương, phát huy giá trị, đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn lâu dài(di tích) Đối tượng nghiên cứu Di tích đình Qn Giá- xã n Sở -huyện Hoài Đức- thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Thời gian: từ di tích xây dựng năm 1016 đến năm 2008 Không gian: Mặt tổng thể đơn nguyên kiến trúc di tích Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đời q trình tồn di tích Đề xuất số giải pháp bảo vệ phát huy giá trị di tích Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận khoa học - Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa kế thừa truyền thống *Phương pháp nghiên cứu liên nghành như: Nghành Bảo tàng học, Dân tộc học, Lịch sử, Hán nôm, Mỹ thuật, Xã hội học, *Phương pháp khảo sát, điền dã, quan sát, miêu tả, vấn thu thập thơng tin, đo vẽ, chụp hình… 6.Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,cấu trúc tiểu luận chia làm ba chương chính: Chương Vài nét tổng quan làng Cổ Sở Đình Quán Giá lịch sử Chương Giá trị kiến trúc- nghệ thuật lễ hội di tích Chương Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Quán Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyn Hng C Chơng Vài nét tổng quan làng Cổ Sở di tích Quán Giá lịch sö 1.1 Tổng quan làng cổ Sở “Quê hương chùm khế cho trèo hái ngày Quê hương không nhớ không lớn thành người” Thật vậy, nhắc đến quê hương gợi người tình cảm thân thương, gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ, nơi chơn rau cắt rốn, nơi có ơng bà, cha mẹ, họ hàng… Cùng tình cảm với làng quê với người nói tới miền quê lại có cách cảm nhận khác nhau, nhắc đến Kẻ Giá lịng người làng lại nhớ đến hình ảnh dừa, ơng bà thường kể lại mà ánh mắt, nụ cười không dấu niềm tự hào, có lúc dừa lên tới nghìn diện tích đất khiêm tốn dừa trồng từ đường làng, ngõ xóm đến bờ ao, vườn…khắp làng phủ màu xanh bát ngát Có lẽ, điều đặc biệt, đồng với cò bay thẳng cánh, hay lũy tre bảo vệ làng, Kẻ Giá bóng dừa xanh rợp nói giáo sư sử học Phan Huy Lê bóng dừa mà ơng có cảm giác lạc vào làng đất dừa Bình Định Bến Tre miền Nam, khẳng định thêm nhờ điều khác lạ mà dù giáo sư nhiều làng làng Kẻ Giá để lại ông ấn tượng sâu sắc mạnh mẽ Làng có tên Là Cổ Sở, Ké Giá Là tên nôm, tách thành xã Yên Sở Đắc Sở thuộc huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Ví trí địa lí: Phía Bắc làng giáp xã Cát Quế Phía Nam giáp làng Đắc Sở Phía Đơng giáp xã Sơn Đồng Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Quán Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ Phía Tây giáp xã Sài Sơn Nằm bên bờ sơng Đáy trục đường từ kinh kì lên xứ Đồi thủa xưa, Kẻ Giá có vị trí quan trọng, thuận lợi giao thông đường thủy đường Kinh tế: Phát triển nghề nông trồng lúa nước, nghề cá, trồng dâu nuôi tằm…ngồi thuận lợi giao thơng nên sớm phát triển thương nghiệp với chợ Lụa, chợ Giá, bến Giá Dân làng Kẻ Giá hiền hòa,chăm lao động, sản xuất, anh dũng, kiên cường chiến đấu chống ngoại xâm Lịch sử xây dựng bảo vệ làng thấm đượm bao mồ hôi, xương máu nhiều hệ ghi vào sử sách tâm trí người dân, câu truyện lưu truyền cho hệ sau, vật chứng lại minh chứng cho tinh thần chiến đấu cảm Mả Thánh, Rừng Cấm, Gị Gạo,Qn Giá… 1.2 Tổng quan di tích lịch sử Các cụ già làng thường kể chuyện người trung hiếu làng- anh hùng dân tộc Lý Phục Man, để giáo dục cháu Theo câu truyện kể tướng công Phạm Tu hi sinh lần giáp chiến với quân xâm lược nhà Lương tướng giặc Trần Bá Tiên cầm đầu, thành Tô Lịch ( Hà Nội ngày ) Vào tháng năm 545 thi hài ngài hai tùy tướng Trương Hống Trương Hát đưa quê hương an táng, với lòng tiếc thương biết ơn với vị anh hùng hi sinh thân nước, dân làng lập miếu thờ để tưởng niệm Vì thế, di tích Qn Giá lúc miếu nhỏ đặt cạnh nơi an nghỉ Người Khi đất nước bóng qn thù, ngơi miếu nhỏ sửa sang tu bổ,và tiếng lành đồn xa phù hộ độ trì người để quốc thái dân an, tới kinh thành, lúc kinh đặt Ninh Bình, triều tiền Lê, niên Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Qn Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ hiệu Thiên Phúc thứ (982 ) vua Lê Đại Hành phong cho miếu với đạo sắc với chữ đẹp : “Thượng đẳng tối linh từ” Tới thời hậu Lý, năm 1010 Lý Thái Tổ xuống chiếu rời đô Thăng Long, năm (1016) chuyến kinh lý thăm ngoại vi vùng kinh thành đường thủy, thuyền rồng vua ngang qua bến Mã Tân thuộc làng Cổ Sở, nhìn sang hai bên bờ sơng vua thấy cảnh đẹp, hữu tình bên tả ngạn gần bến đị thuyền bè tấp nập, nhìn sang ngang có rừng rậm rạp, lùm có chim mng bay lượn hót vang, ẩn tán ngơi miếu cổ xinh xinh, phóng tầm mắt nhìn xa qua dịng sơng cuộn sóng dãy núi nhấp nhơ cao thấp hình chim phượng, rồng hóa đá chầu sang, xa xa dãy núi Tam Đảo Ba Vì mờ mờ xanh trắng giống tường thành bảo vệ cho nơi hiểm địa Người xưa có câu “địa linh nhân kiệt”, nhà vua lệnh cho thuyền nghỉ lại đêm Dưới ánh trăng đêm thượng tuần tháng nhà vua rót chén rượu đầy ngửa mặt lên trời mà nói “ Nay, Trẫm kinh lí qua thấy cảnh núi sông đền miếu nơi thật đẹp Vậy thần linh cai quản nhận chén rượu Trẫm ban thưởng”, nói xong nhà vua liền rót chén rượu xuống dịng sơng chảy, tối hơm giấc ngủ nhà vua gặp vị thần báo mộng Sang sớm hôm sau nhà vua cho triệu tập quần thần hộ giá để kể lại giấc mộng đêm qua, nhà vua đọc lại thơ mà vị thần sở đọc trước mặt vua biến mất: “Thiên hạ tao mông muội Trung thần nặc tính danh Trung thiên minh nhật nguyệt, Thực bất kiến kì hình” Nghĩa : Thiên hạ gặp lúc trời mờ tối, người trung thần phải giấu họ tên đi, mặt trời mặt trăng sáng trời, khơng thấy hình kẻ trung thần Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Quán Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ Và văn thần hộ giá lúc Lương Nhiệm Văn tâu với nhà vua : “ Theo lời thơ đấy, vị thần linh hẳn phải người trung liệt có cơng lao giúp nước giúp dân đất nước bị đô hộ nên phải giấu họ tên nước nhà đá có vua việc lại không để người biết đến Như vậy, ý thần muốn nhà vua cho xây dựng đền” Nghe theo, lời bàn Lý Thái Tổ cho đắp tượng giống người gặp giấc mơ dựng đền dân thờ phụng ngơi miếu nhỏ dỡ xây dựng nên ngối miếu khang trang bề theo nghi thức triều đình xây theo kiểu hình chữ cơng ( T) có thượng điện vua cho đúc năm tượng gồm có tượng đức ơng tượng hai bà hai bên, ba thần tượng ngồi xếp bệ đá Tượng lớn, trông thật uy nghi, hai tượng thị nữ đứng hầu hai bên Bên ngồi nhà vua cho xây tịa đại bái quy cách nhà thượng điện, điểm nối hai tịa nhà nét cơng tự có dựng tượng hai quan hạ hai tùy tướng mang thi hài chủ tướng Trương Hống Trương Hát Vào năm Đinh Tị ( 1257) hai trăm năm bảy năm sau , vua Trần Thái Tôn niên hiệu Nguyên Phong thứ Khi kinh lí đường thủy qua bến Mã Tân, Nhà vua lệnh cho đỗ thuyền để lên bờ vào viếng thăm miếu thờ thời điểm vua lệnh làm thêm nhà tiền đường Đến thời Lê Trung Hưng miếu thờ lại sửa sang tu bổ thêm hạng mục : - Năm Mậu Thân (1668) triều vua Lê Huyền Tôn niên hiệu Cảnh Trị xây dựng hai dãy hành lang, bên 11 gian cân đối -Năm Nhâm Tý (1672) triều vua Lê Gia Tôn niên hiệu Dương Đức thứ xây dựng tam quan tường bao bọc xung quanh thành kiểu nội công ngoại quốc -Năm Nhâm Tuất (1682) triều vua Lê Huy Tơn niên hiệu Chính Hịa năm thứ 3, xây hai cột đồng trụ Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Quán Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ -Năm Đinh Hợi (1707) triều vua Lê Dụ Tôn niên hiệu Vĩnh Thịnh năm thứ ba xây nhà bia, tàu ngựa đúc ngựa đồng -Năm Quý Hợi (1803) triều Nguyễn niên hiệu Gia Long thứ hai, đúc máng đồng Như vậy, trải qua thời gian 700 năm từ (1016-1803) miếu thờ vị anh hùng dân tộc Lý Phục Man tu bổ va xây dựng hoàn chỉnh theo kiểu kiến trúc nội công ngoại quốc -Năm Kỷ Sửu (1949) nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm thứ năm, dựng lại đền thượng -Năm Tân Mão (1951) nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm thứ 7, xây dựng lại tam quan -Năm Ất Sửu (1985) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm thứ 10 xây dựng lại tam quan lần thứ hai bị hư hỏng -Năm Kỉ Tỵ (1989) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm thứ 14, trùng tu lại đền thượng -Năm Giáp Tuất ( 1994) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm thứ 19, xây dựng lại tiền đường trận hỏa hoạn năm 1947 -Năm Đinh sửu (1997) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm thứ 22, xây dựng lại đền trung -Năm Canh Thìn (2000) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm thứ 25, xây dựng lại tam quan bị xuống cấp -Năm Quý Mùi (2003) nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm thứ 28, xây dựng lại gian hành lang phía tây Cùng với thay đổi cơng trình có thêm nhiều tên gọi Đền Giá, Quán Giá hay Đình Giá Quả thực, thật khó để tách bạch tên gọi theo tác giả Nguyễn Bá Hân tác phẩm “kẻ Giá tên đất tên người” Ông giải thích: người quê hương vị anh Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Quán Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ hùng dân tộc sang cõi vĩnh nhân dân ta tiếc thương nhớ ơn vô hạn lập miếu con để ngày đêm tưởng niệm, hương khói phụng thờ lúc cụ ta gọi miếu xác Khi nơi thờ phụng Người, vua Lý Thái Tổ cho xây dựng lại đoàng hồng to đẹp mà gọi ngơi miếu thờ thần khơng thỏa đáng nên cụ ta gọi gọi đền thờ, có nâng cấp hình thức Khi ngơi đền nhận nhiều sắc phong vương triều Lý, Trần, Lê nhiều chữ đẹp gia phong ca ngợi công lao nghiệp giúp nước, giúp dân người có lần phong thánh như: “Thiên Nam Thánh” (1131), “Nhân thánh” (1624), để có phân biệt nơi thờ thánh người xưa gọi quán Vậy, Quán giá nơi thờ thánh Giá Cịn đình nơi thờ thành hoàng, mà làng Giá thờ thánh Giá thành hoàng để mong người che chở cho quê hương yên ấm, cho vật thịnh nhân khang, theo tác giả ba tên gọi khơng khác nhau, địa danh thờ người anh hùng quê hương Lý Phục Man Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa Quán Giá Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hồng Cơ Ch¬ng Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội cña di tÝch 2.1 Giá trị kiến trúc nghệ thuật Kiến trúc hiều kết hợp khoa học, kỹ thuật nghệ thuật nhằm liên kết vật liệu gạch, gỗ, tre tạo nên không gian ba chiều để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt người giai đoạn lịch sử đánh dấu kiểu kiến trúc đặc trưng định, tổng hịa tri thức, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu sinh hoạt người, trình độ thẩm mỹ Tóm lại khảo cứu giá trị kiến trúc di tích khơng giúp ta biết giá trị vật thể đơn nguyên kiến trúc,giá trị điêu khắc cơng trình đó, mà cịn cung cấp hiểu biết đời sống tinh thần cha ơng lịch sử Di tích lịch sử Quán Giá với kiểu thức kiến trúc đẹp, cân đối, có kết hợp hài hịa đơn ngun kiến trúc, ẩn rừng Giá, tạo nên vẻ đẹp vưa thơ mộng vừa huyền bí, linh thiêng với tích vị tướng quân Lý Phục Man –thành hoàng làng, nơi trở thành niềm tự hào người Kẻ Giá nhắc đến quê hương Không gian cảnh quan mặt tổng thể Đình ngơi nhà chung làng, đình thực ba chức là: hành chính, có việc xảy đưa đình để xét xử trước chứng kiến dân làng như: phạt vạ hay ăn khao với chức tơn giáo, đình nơi thờ vị thành hồng làng, chức văn hóa đình nơi diễn sinh hoạt cộng đồng hát chèo, diễn kịch dịp lễ tết Ngơi đình biểu tượng cho cộng đồng người Việt Nam, yếu tố hữu hình văn hóa làng Việt Nam cổ truyền, thấy miền Bắc làng mà khơng có đình làng Nguyễn Thị Thùy Liên-Lớp BT26B

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan