Tìm hiểu di tích đình cổ châu

28 0 0
Tìm hiểu di tích đình cổ châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bởi tiềm ẩn sâu dưới dáng vẻ rêu phong cổ kínhcủa di tích là cả một bảo tàng sống về kiến trúc điêu khắc, nghệ thuật,trang trí, phong tục cổ truyền, tín ngưỡng tâm linh bản địa và niềm t

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua trình lịch sử thăng trầm 4000 năm dựng nước giữ nước, tạo nên quốc gia độc lập có văn hiến rực rỡ Q trình lịch sử để lại kho tàng di sản văn hóa vơ phong phú giá trị, phận vật chất hóa đọng lại dạng di tích lịch sử văn hóa nơi đâu đất nước Việt, bắt gặp di tích lịch sử văn hóa như: Đình, chùa, đền miếu, lăng… Di tích lịch sử văn hóa trang sử sống có sức thuyết phục lớn hệ Bởi tiềm ẩn sâu dáng vẻ rêu phong cổ kính di tích bảo tàng sống kiến trúc điêu khắc, nghệ thuật, trang trí, phong tục cổ truyền, tín ngưỡng tâm linh địa niềm tin dân tộc Việt Nam Có thể nói di tích lịch sử văn hóa điểm nhấn, nơi kết tinh hội tụ tỏa sáng văn hiến Việt Nam suốt dọc dài lịch sử, nét duyên tú làm bật bề dày lịch sử miền quê “ Chúng vừa tảng đá kê chân cột để tạo dựng, vừa sắc để chứng minh, vừa nét vàng son phẩm chất đặc trưng, vừa linh hồn giá trị thiêng liêng mảnh đất ngàn năm văn vật.”1 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa tìm cội nguồn lịch sử dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc để kế thừa phát triển, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hóa q báu dân tộc Những di tích trở nên có ý nghĩa lớn lao sâu vào nghiên cứu phân tích, bóc tách lớp văn hóa chứa đựng Từ hiểu rõ cội nguồn văn hóa dân tộc, biết lựa chọn khai Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội (2000), Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.11 thác bảo tồn phát huy tinh hoa, truyền thống đạo đức, phong mỹ tục lấy làm tảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Sinh lớn lên vùng đất có bề dày lịch sử phía Bắc thủ Hà Nội với mong muốn mở “ hành hương ”, tìm cội nguồn quê hương mình, đồng thời sinh viên năm thứ ba khoa Bảo tàng với niềm say mê nghề nghiệp kiến thức tập hợp trình học tập, em định chọn đề tài: “ Tìm hiểu di tích đình Cổ Châu” cho tiểu luận Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Đình Cổ Châu ( Thôn Cổ Châu, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình Cổ Châu gắn liền với trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng - Về khơng gian: Nghiên cứu di tích đình Cổ Châu khơng gian lịch sử - văn hóa vùng đất nơi di tích tồn Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích đình Cổ Châu tồn làm sở cho việc nghiên cứu di tích - Tìm hiểu trình hình thành tồn di tích đình Cổ Châu từ khởi dựng - Nghiên cứu, khảo tả giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích đình Cổ Châu như: lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, trang trí, lễ hội… - Nghiên cứu thực trạng tồn di tích đình Cổ Châu - Đề xuất số phương án khả thi để bảo tồn, phát huy giá trị vốn có di tích đình Cổ Châu bối cảnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử – văn hóa, Khoa học lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học… - Các phương pháp khác: Thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu… Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, bố cục viết gồm ba chương Cụ thể sau: Chương 1: Diễn trình lịch sử đình Cổ Châu Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình Cổ Châu Chương 3: Bảo tồn phát huy tác dụng di tích đình Cổ Châu Trong q trình thực đề tài em tập hợp sử dụng tài liệu cần thiết như: giáo trình, tài liệu lịch sử, tài liệu liên quan đến cơng trình kiến trúc, Tuy nhiên, phần lớn tiểu luận kết khảo sát thực tế di tích hướng dẫn giáo viên chuyên ngành Em xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới cô Phạm Thu Hằng, thầy cô khoa bảo tàng tận tình bảo suốt ttình nghiên cứu Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ tới tồn UBND xã Vân Hà nhân dân làng Cổ Châu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận Do trình độ cịn hạn chế, tư liệu viết di tích lại ít, thời gian nghiên cứu không nhiều, viết chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong giúp đỡ thầy cô bạn để viết em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HĨA DI TÍCH ĐÌNH CỔ CHÂU 1.1 Lịch sử vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý Làng Cổ Châu có tên Nơm làng Dâu, tên gốc trại Tế Áng Đầu kỷ XIX thôn xã Thiết úng, tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (từ năm 1831 trở đổi thành tỉnh Bắc Ninh) Trước năm 1945 Cổ Châu xã thuộc tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Sau cách mạng tháng Tám Cổ Châu với thôn Vân Điềm, Thiết úng, Hà Khê thành xã Vân Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Năm 1961, xã Vân Hà sáp nhập huyện Đơng Anh, ngoại thành Hà Nội, từ đến giữ nguyên tên địa vực hành Vân Hà xã nằm phía Đơng Bắc huyện Đơng Anh, phía Bắc giáp xã Thuỵ Lâm, phía Nam giáp xã Dục Tú, phía Tây giáp xã Liên Hà, phía Đơng giáp xã Phù Khê, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.1.2 Lịch sử thôn Cổ Châu Cổ Châu vốn có tên Nơm làng Dâu, làng thuộc xã Vân Hà nằm phía Đơng huyện Đơng Anh, thuộc vùng Kinh Bắc nơi có văn hố lâu đời, gắn với nhiều di tích lịch sử văn hố mang đậm truyền thuyết dân gian Dực Công, Minh Công thời Hùng Vương thờ đình Hà Lỗ, Hà Hương; hay đình Thiết úng, Hà Khê, Vân Điềm thờ vị thần có liên quan đến Hùng Vương dựng nước; Thuỷ Hải, Đăng Giang, Khổng Chúng thời hai Bà Trưng thờ đình Hà Vĩ, xã Liên Hà; hay vị Đông Bảng giúp Hai Bà Trưng thu lại 65 thành trì thờ đình thơn Gia Lộc, xã Việt Hùng…Cổ Châu làng Việt cổ tạo dựng từ lâu đời, với thời gian truyền thống văn hoá làng khẳng định bồi đắp dầy thêm lịch sử dân tộc Đi với phát triển làng xã cổ, người dân Cổ Châu kiến tạo nên cơng trình văn hố ngơi đình, ngơi chùa để phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng nhân dân địa phương vùng Ngày Cổ Châu làng nghề gỗ chạm truyền thống tiếng huyện Đông Anh Sản phẩm gỗ chạm làng ngày phát triển chất lượng, kỹ thuật chế tác thể loại hàng Các mặt hàng thôn Cổ Châu tiêu thụ nước mà nhiều mặt hàng xuất sang nước lân cận 1.1.3 Cư dân thôn Cổ Châu Trải qua bao hệ nói tiếp nhau, nhân dân thơn Cổ Châu ln gắn bó mật thiết cánh đồng, nguồn sống với họ.Bên cạnh họ cịn người có bàn tay khéo léo, Cổ Châu làng nghề gỗ chạm truyền thống tiếng huyện Đơng Anh Ở xã Vân Hà nói chung thơn Cổ Châu nói riêng nhân dân chủ ú theo đạo Phật với truyền thống cúng giỗ tổ tiên, ơng bà làng có đình, chùa riêng Mỗi đình có thờ thần hồng vị nhân thần có nhiều cơng lao làng tơn kính thờ phụng Các chùa thờ Phật Chính ngơi đình, ngơi chùa từ lâu nơi bảo trợ tinh thần cho người dân Đạo Phật chủ yếu có tồn từ lớp người đến sinh lập nghệp nơi Đến đầu kỷ XIX đạo Thiên chúa bắt đầu du nhập vào xã Vân Hà song dù theo đạo Phật hay đạo Thiên Chúa nhân đân thơn nói riêng tồn xã nói chung có nguồn gốc sinh từ dịng giống Âu- Lạc Họ người có truyền thống yêu nước nồng nàn Đến nay, nhân dân thôn Cổ Châu nói riêng nhân dân xã Vân Hà, Đơng Anh nói chung tự hào lịch sử đấu tranh cách mạng cha ơng ta kế thừa phát huy truyền thống yêu nước tổ tiên để lại Nối tiếp truyền thống lịch sử tốt đẹp nhân dân Vân Hà ln nêu cao tinh thần làm chủ dũng cảm đấu tranh giành độc lập dân tộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp tay sai, đình Cổ Châu dùng làm nơi đóng qn đội du kích địa phương Từ năm 1948 - 1949 đình sử dụng nơi đặt trụ sở làm việc Uỷ ban hành huyện Từ Sơn, nhân dân địa phương bảo vệ an toàn cho quan huyện đến năm 1950 rút nơi khác Trong kháng chiến nhân dân thôn Cổ Châu vững tin theo Đảng phục vụ kháng chiến ngày hồ bình lập lại Thời kỳ chống Mỹ nhân dân Cổ Châu theo lời hiệu triệu Đảng Bác Hồ niên hăng hái lên đường chống Mỹ, phong trào thi đua lao động sản xuất, động viên tuyển quân với hiệu: “Tay cày, tay súng”, “Hậu phương thi đua với tiền phương”…phát triển mạnh mẽ, địa phương đầu phong trào xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 1.2 Niên đại xây dựng lần trùng tu đình Cổ Châu 1.2.1 Niên đại xây dựng đình Cổ Châu Di tích đình Cổ Châu xây dựng từ sớm, trải qua bước thăng trầm lịch sử dân tộc, đến đình khơng cịn giữ tư liệu nói năm khởi dựng ngơi đình Theo cụ bơ lão địa phương cho biết đình Cổ Châu khởi dựng từ lâu đời phía Nam làng, sau chuyển phía Bắc cạnh khu vực mộ bà Vĩnh Huy, đến năm 1951 đình chùa làng trùng tu xây dựng vị trí phía Tây Nam làng Căn vào số vật lưu lại ngày di tích như: bia đá tứ trụ hoa văn Hậu Lê, đạo sắc phong có niên hiệu Duy Tân tam niên bát nguyệt thập bát nhật tức ngày 18 tháng năm Duy Tân thứ ( 1909 ), đạo sắc phong có niên hiệu Khải Định cửu niên thất nguyệt thập ngũ nhật tức ngày 25 tháng năm Khải Định thứ ( 1924 ); ngồi gia đình cịn có số di vật mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn kỷ XIX cán ban quản lí di tích danh thắng Hà Nội nhận định đình Cổ Châu đời vào thời Hởu Lê 1.2.2 Những lần trùng tu lại di tích Thời Nguyễn kỷ XIX có tu bổ sửa chữa nhiều lần, sau trung tâm sinh hoạt văn hố tín ngưỡng nhân dân địa phương Cuối năm 1950, đình tiến hành tiêu thổ kháng chiến, đồ thờ chuyển Điếm làng giữ nhà dân, sau ngày kháng chiến thành công năm 1954 chùa, đình làng thờ tạm Điếm xóm Năm 2001 đình Cổ Châu trùng tu xây dựng lại khu đất riêng tách biệt với chùa làng, số đồ thờ sưu tầm công đức nhân dân địa phương nên di tích ngày khang trang 1.3 Lịch sử vị thành Hoàng làng thờ di tich Do thời gian chiến tranh tàn phá nên kiến trúc cổ đình bị mai cịn số tư liệu, vật bảo quản đình như: Thần tích, sắc phong, long ngai, vị…cùng tư liệu dân gian cho biết đình Cổ Châu nơi thờ bà chúa Vĩnh Huy - vị tướng thời Hai Bà Trưng làm thành hoàng làng Lai lịch tích vị thần sử sách xưa ghi chép lại nhiều Sự tích vị thần tiêu biểu công chúa Vĩnh Huy Hàn Lâm lễ viện Đơng đại học sĩ Nguyễn Bính soạn vào ngày tốt tháng giêng năm Hồng Phúc thứ (1572) Đến ngày tốt trung thu tháng năm Vĩnh Hựu thứ (1740) nội Bộ Lại Nguyễn Hiền tn theo lại tóm tắt sau: Vào cuối thời Hùng Vương thứ 18, trải qua triều Tây Hán, Đơng Hán có người gái nhà họ Tống quê Yên Tử, huyện Đông Triều tên gọi Vĩnh Huy Năm vừa tròn 16 tuổi phong tư yểu điệu, nhan sắc tuyệt vời, mắt phượng mày ngài, môi đỏ son, da trắng tuyết, mười phân vẹn mười chưa có ơng tơ bà nguyệt xe duyên Bà xuất thân gia đình thi thư lễ nhạc lại giầu có, khơng may cha mẹ sớm Vốn người hâm mộ đạo Phật, Bà làm theo việc thiện, cứu giúp người nghèo, đem cải gia sản vờ buôn bán đem tu sửa đền, chùa, miếu mạo chẩn cấp cho người nghèo Một hôm Bà đến đầu trại Tế áng, trang Thiết úng, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, đạo Kinh Bắc (xưa gọi quận Vũ Ninh) vào trụ trì ngơi chùa để tham thiền học đạo Ngày ngày bà Vĩnh Huy hương đăng cầu cúng, trùng tu tượng Phật, chẩn cấp cho người nghèo, ngầm làm điều thiện, khơng làm điều ác Chính mà người vật trại yên ổn tốt tươi Già trẻ trại kính phục đức cao ân lớn Bà Phụ lão trại thưa: Từ Thái Bà đến nhân dân an cư lạc nghiệp nhờ vào đại đức Thái Bà Trại chúng thần khơng có để báo đáp xin làm thần tử Thái Bà, sau Thái Bà trăm tuổi trại phụng thờ mãi Thái Bà đồng ý Sau qn Hán Tơ Định đứng đầu đem 10 vạn quân đến xâm lược nước ta, muôn dân lầm than cực khổ Lúc cháu Hùng Vương Trưng Trắc báo thù cho chồng, em Trưng Nhị lên chống lại Tô Định Quả hào kiệt đám nữ nhi thánh thần thần thế, Hai Bà tỏ hùng uy lên đánh giặc Lúc nam nhi chưa có thao lược tài trí Hai Bà hiệu triệu cho châu huyện có người thơng minh, tài trí dũng lược người tham gia chống giặc nam tướng nam binh, nữ tướng nữ binh tuyển mộ, nhiều nơi đưa quân đến đồn trại Hai Bà để sơ tuyển Ai có tài phong làm cung tước Vừa nghe hiệu triệu Hai Bà Trưng lại sẵn có trí giúp nước, cứu dân nên Thái Bà mộ 1000 hương binh, tất mặc nam phục đến đồn Hai Bà Trưng ứng tuyển Do có kỳ tài lại dũng lược trai nên thăng từ Thị Nội tần cung công chúa làm Hữu tướng quân, Trưng Nhị Tả tướng quân Hai Bà tướng hội đàm sách lược công kẻ địch, cầu xin Tản Viên Sơn Thánh lập đàn cửa sông Hát để cầu khẩn bách thần Hai Bà cầu song hô âm binh trăm hàng vạn đội hội với tướng sĩ đem vạn tinh binh đến đồn Tô Định Lãng Bạc sống mái trận Quân Tô Định đại bại, chém đầu giặc ngàn tên, thu nhiều chiến lợi phẩm chia cho sĩ tốt, cho thần tử trang trại cứu bần, dưỡng lão Hai Bà thu 65 thành trở nước ta, ca khúc khải hồn trở lên ngơi gọi Trưng Nữ Vương, mở hội ăn mừng gia phong tướng sĩ có thứ bậc Trưng Nữ Vương ngơi năm tướng Mã Viện nhà Hán gọi Phục Ba đem 10 vạn tinh binh ngàn ngựa chiến sang đánh Hai Bà để rửa nỗi nhục trước Trưng Nữ Vương lo lắng triệu Hữu tướng Vĩnh Huy tướng định chiến với quân giặc Trong chưa biết sách quân Mã Viện bốn mặt vây kín, quân lính trùng trùng điệp điệp hị hét xơng lên, Trưng Nữ Vương bà Vĩnh Huy bị vây khốn thành Bà than rằng: “Cơ đồ Trưng Nữ Vương đến hết, mặc cho tự nhiên vậy” Trưng Nữ Vương Vĩnh Huy cưỡi ngựa hai tay hai kiếm hơ tướng sĩ phá vịng vây khơng được, Hai Bà thua trận, chạy lên núi mà hố Cịn bà Vĩnh Huy bị Mã Viện bắt sống Thấy bà có nhan sắc, Mã Viện dụ bà lấy Bề ngồi bà nói đồng ý lịng khơng chịu, bà dùng mưu chạy trốn vào chùa trại Tế áng, trang Thiết úng, huyện Đông Ngàn thắp hương cầu Phật, hôm sau triệu phụ lão thần tử trại đến nói: “Trước ta có chút công làm phúc phụ lão thần tử trang trại báo đáp hậu, ta nhiều Nay ta giúp nước bị thất bại trận nên trở Di mệnh ngàn năm ta gửi lại cho trại 10 hốt vàng, phụ lão nhận lấy, ngày sau mua ruộng đất để cúng tế” Bà nói song hố, ngày 10 tháng giêng CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI DI TÍCH ĐÌNH CỔ CHÂU 2.1 Giá trị kiến trúc 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt di tích 2.1.1.1 Khơng gian cảnh quan Đình Cổ Châu toạ lạc khu đất cao, rộng nằm phía Tây Nam thơn khu vực cư trú thôn làng Các phận cấu thành di tích bao gồm: Sân đình, trồng số tạo cảnh quan bóng mát, kiến trúc có bố cục mặt bàng theo lối chữ Đinh: Đại đình hậu cung 2.1.1.2 Bố cục mặt Mở đầu khu di tích khoảng sân rộng lát gạch Giếng Đáy kích thước 30x30 cm Bên phải sân trường mầm non thôn, bên trái đường vào thơn, phía ngồi khoảng sân gạch chia ô trồng cổ thụ, vị trí để diễn trị chơi dân gian ngày lễ hội Theo cụ cao tuổi làng cho biết: trước đình có bố cục sau: Tiền tế ba gian hai chái, nhà làm sàn gỗ lim vững chắc, hậu cung ba gian, phía trước hai dãy nhà tảo mạc bên ba gian, bên cạnh ao đình, phía trước cổng đình với bốn cột đồng trụ Các kiến trúc bị phá dỡ chiến tranh 10 niên hiệu Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật tức ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924) *Hiện vật gỗ: Một cửa võng sơn son thếp vàng chạm cầu kỳ, tỷ mỷ trang trí rồng chầu mặt trời, bên có chia nhiều trang trí “tứ linh”, “tứ quí”, hổ phù, đề 04 chữ đại tự: “Thanh hương vạn đại” dịch “tiếng thơm lưu vạn đời” nghệ thuật kỷ XX Một ngai thờ vị trang trí rồng chầu mặt nguyệt, hoa cúc, hoa mai, lư hương… hai đầu tay ngai hai đầu rồng trông đẹp mắt, toàn sơn son thếp vàng nghệ thuật kỷ XIX Một hương án gỗ chia nhiều ô trang trí tứ linh, tứ quí, văn chiện sơn son thếp vàng nghệ thuật kỷ XIX Bốn đại tự sơn son thếp vàng nghệ thuật kỷ XX có nội dung: “Trưng triều tướng quốc” dịch “Tướng quốc triều đại Hai Bà Trưng” “Cổ vạn tri ân” dịch “mãi mang ơn” Sáu đôi câu đối sơn son thếp vàng nghệ thuật kỷ XX, có câu: Câu thứ nhất: “Thánh đức linh thơng phù trì Trưng Vương khuynh Bắc địa Thần uy quang chiếu chinh phạt Tô Định trấn Nam thiên” Dịch nghĩa: “Đức thánh linh thông phù giúp Trưng Vương kinh đất Bắc Uy thần toả sáng đánh dẹp Tô Đinh giúp trời Nam.” Câu thứ hai: “Vạn đại anh linh quận chủ miếu Thiên niên tự lập Cổ Châu thôn” Dịch nghĩa: “Vạn đời linh thiêng đền quận chúa Ngàn năm thành lập xã Cổ Châu” Câu thứ ba: “Đức đại an dân thiên cổ thịnh Công lao giúp nước vạn năm dài” 14 Dịch nghĩa: “Đức lớn yên dân ngàn đời thịnh Công lao giúp nước vạn năm dài” Hai biển lệnh sơn sơn thếp vàng trang trí nghệ thuật kỷ XIX Một đôi hạc gỗ đứng rùa sơn son thếp vàng nghệ thuật kỷ XX Một siêu đao biển lệnh sơn son thếp vàng nghệ thuật kỷ XX Một đôi ngựa thờ gỗ nghệ thuật kỷ XX Một y môn gỗ sơn son thếp vàng trang trí tứ linh nghệ thuật kỷ XIX Một đài nước trang trí hoa dây, sóng nước sơn son thếp vàng nghệ thuật kỷ XIX *Hiện vật đá: Một bia tứ trụ mờ chữ hoa văn thời Hậu Lê *Hiện vật gốm: Ba đơi lục bình sứ nghệ thuật kỷ XX * Ngồi ra, di tích đình Cổ Châu cịn có đồ tế tự khác như: Bộ đài nước, ống hương, nến đồng, lọ hoa, đèn, bát hương sứ, với số lượng nhiều Các di vật gắn bó chặt chẽ với di tích làm tăng thêm phần giá trị cho di tích 2.4 Lễ hội truyền thống hoạt động văn hóa di tích Hàng năm lễ hội làng Cổ Châu diễn vào hai dịp: từ mồng đến ngày 13 tháng giêng, tương truyền ngày hoá bà Vĩnh Huy, ngày 16/ 10 ngày khánh hạ Dịp trước dân làng thường mổ trâu để tế thần Ngồi dân làng cịn có lệ hạ điền (mồng 10/4) thượng điền (mồng 10/7) Trong hội tháng Giêng có tục gia đình mang cỗ chay gồm bánh dày, bánh chưng, bánh mật, chè kho, mía tiện đến khao quan viên tồn dân Trong hội tháng 10 trước đáng ý có lễ tế, nghênh rước từ Mộ bà Vĩnh Huy đình lệ thi dệt cửi (dệt vải) để tưởng nhớ công lao truyền bảo nghề bà Vĩnh Huy Các dịng họ cử 15 gái xinh đẹp, khéo dệt dự thi Giải thưởng cho người dệt nhiều vải vải đẹp khăn điều hay gói trầu têm cánh phượng dịng họ có người giải tin năm gặp nhiều may mắn, hàng ngày bậc tay nghề cao thường truyền dạy tỷ mỷ kinh nghiệm nghề nghiệp cho cháu cô gái phải cố gắng, bền bỉ ngồi bên khung dệt hàng ngày Bên cạnh có trị chơi dân gian đa dạng như: chọi gà, vật, hoạt động văn hoá văn nghệ… Hiện lễ hội làng Cổ Châu trì hàng năm tổ chức trang nghiêm có giản lược rút gọn hơn, lệ thi dệt cửi khơng cịn trì đặc biệt với đặc điểm làng nghề truyền thống nên ngày dân làng tổ chức quảng bá sản phẩm quê hương với du khách gần xa đến dự lễ hội làng 16 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA DI TÍCH ĐÌNH CỔ CHÂU Di tích sản phẩm mang tính văn hóa người để lại lịch sử Đó giá trị tự thân mang theo vấn đề định lịch sử xã hội Chúng không nhiều minh chứng để xác nhận khứ, chúng sản phẩm, mọt phần cụ thể sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, di tích lịch sử - văn hóa giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, chúng chứng quan trọng sống phản ánh nên cội nguồn, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Di tích lịch sử – văn hóa đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: Lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, kiến trúc, mỹ thuật… Đình Cổ Châu di tích lịch sử – kiến trúc – nghệ thuật có giá trị Ở có mặt dấu tích kiến trúc – nghệ thuật, điêu khắc nhiều giai đoạn lịch sử, mảng chạm khắc kết cấu kiến trúc thời kỳ (Hậu Lê, thời Nguyễn ) họp mặt công trình góp phần cho nhậ thức nghệ thuật dân gian Vì cần thiết phải bảo tồn phát huy tác dụng di tích 3.1 Trạng thái bảo quản di tích 17 Trải qua kỷ tồn bị tác động nặng nề chiến tranh, kiến trúc đình Cổ Châu có phần thay đổi Được quan tâm Đảng uỷ, quyền nhân dân địa phương, đặc biệt Ban bảo vệ di tích nên đình Cổ Châu trơng nom bảo vệ chu đáo Đình có hệ thống tường rào xung quanh khu vực để tránh xâm lấn chiếm dụng đất tạo khơng gian riêng biệt cho di tích Việc làm thể ý thức trách nhiệm nhân dân di sản văn hoá cần trân trọng bảo tồn Tuy nhiên đồ thờ tự di tích cịn bị thiếu như: Kiệu rước, đồ thờ tự…Các cơng trình kiến trúc đình bị mai chiến tranh chưa trùng tu, tôn tạo lại như: Cổng nghi môn, nhà tiền tế, nhà tả, hữu mạc…Khu mộ bà Vĩnh Huy nằm cách xa với đình làng xây tường bao xung quanh cần trồng thêm xanh để tạo cảnh quan cho di tích Ban bảo vệ di tích hoạt động quản lý, theo dõi, đạo quyền địa phương quan chuyên môn hướng dẫn 3.2 Bảo tồn sở pháp lý Tất di tích lich sử văn hóa di sản quý giá dân tộc Việt Nam, chúng cần bảo tồn, gìn giữ, mặt khác để hệ trẻ hiểu đầy đủ q khứ, lịch sử, văn hóa cha ơng ta Đây yêu cầu, nhiệm vụ đặt giai đoạn Di tích lịch sử văn hóa thể văn hóa Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, cần phải bảo lưu trì Ngành văn hóa, ban ngành có liên quan cá nhân có nhiệm vụ bảo tồn, gìn giữ truyền thống phát huy giá trị di tích cách hiệu Để làm điều cần phải có biện pháp bảo tồn sở pháp lý kết hợp với giải pháp kỹ thuật nhằm phát huy nưa mặt tích cực di tích 3.2.1 Các văn quốc tế bảo tồn di tích lịch sử văn hóa UNESCO ( Tổ chức liên hợp quốc giáo dục, khoa học văn hóa) đưa cơng ước quốc tế di sản văn hóa phát động thập kỉ 18 văn hóa giới Đại hội đồng liên hợp quốc phê chuẩn xác định rõ vị trí văn hóa nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng với tư cách yếu tố điều tiết phát triển xã hội Trong nêu ba vấn đề tầm quan trọng, vị trí, giá trị di tích lịch sử văn hóa Cơng ước nêu rõ: “ Di tích lịch sử văn hóa xác nhận phận quan trọng cấu thành môi trường sống người Môi trường tác động trực tiếp tới hành vi cá nhân tế bào xã hội.” Ngày 11 tháng 12 năm 1962 Pari ( Pháp ) hội đồng khóa ba cua UNESCO phê chuẩn mọt lời khuyến cáo việc bảo vệ vẻ đẹp tính chất cảnh quan thiên nhiên với khu vực Việc bảo vệ không giới hạn khu vực thiên nhiên mà bao gồm cảnh quan người tạo phần hay tồn Khuyến cáo cịn đề cập tới phương án giám sát cơng việc có liên quan đến khu vực tồn di tích đồng thời nêu dẫn cần thiết phải phục hồi di tích cảnh quan bị tổn thất tùy theo khả mà phục hồi lại dạng nguyen gốc Tại hội đồng khóa 15 ngày 19 tháng 11 năm 1968, UNESCO lại phê chuẩn khuyến cáo bảo vệ tài sản văn hóa hoạt động xã hội gây ra, tai họa tự phát, chiến tranh biểu chủ nghĩa phá hoại di sản văn hóa, hoạt động người làm hại đến di sản văn hóa Đại hội đồng đề cập việc áp dụng hai loại biện pháp đảm bảo tính chất khu vực di tích loại di sản văn hóa khác Khi tiến hành cơng việc xã hội, đảm bảo việc cứu thoát, di sản văn hóa khu vực nhà nước hay tư nhân chiếm giữ đồng thời tổ chức bảo vệ di chuyển phận hay toàn cần thiết Theo nước thành viên UNESCO cần áp dụng biện pháp để bảo vệ tất cae di sản văn hóa dạng nguyên gốc Trong trường hợp nguyên nhân kinh tế hay xã hội cấp 19 thiết mà di chuyển từ bỏ hay phá hoại đối tượng tài sản văn hóa cần áp dụng biện pháp để đuy trì cách nghiên cứu tỉ mỉ đo đạt chi tiết Năm 1972, UNESCO lại đưa công ước vấn đề bảo vệ di sản văn hóa giới, từ thúc đẩy tình đồn kết quốc gia dân tộc, tồn nhân loại có ý thức kế thừa tồn cơng trình văn hóa Tại Nairobi ngày 26 tháng 10 năm 1976 khóa họp thứ 19 đại hội đồng UNESCO thông qua kiến nghị “ trao đổi quốc tế tài sản văn hóa” nhấn mạnh: “ Tài sản văn hóa yếu tố văn minh văn hóa dân tộc” Tài sản văn hóa vật biểu hay chứng thực sáng tạo lồi người hay tiến hóa thiên nhiên theo ý quan thẩm quyền nước có có giá trị lịch sử, nghệ thuật, khoa học hay khoa học kĩ thuật Các nước thành viên áp dụng điều khoản kiến nghị này, thơng báo cho chíh quyền chức biết việc triển khai thực kiến nghị Tại LaHay ngày 14 tháng năm 1959 thông qua UNESCO, Đại diện 43 quốc gia kí kết thỏa thuận việc bảo vệ di sản văn hóa văn kèm theo bảo vệ di sản văn hóa trường hợp có xung đột xảy 3.2.2 Một số văn pháp lý Việt Nam Trong thời kì phong kiến, di tích ln triều đại quan tâm bảo vệ Bộ luật Hồng Đức ( Thời Lê ) luật thành văn sớm thời quân chủ ghi chép rõ chi tiết loại tội phạm vi phá hủy đến di tích Ngồi việc thể quan tâm đến di tích cấp sắc phong, thần phả, thần tích cho Thần Trong cơng việc quản lý di tích thời phong kiến Lễ đảm nhận Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa non trẻ đời, nhà nước dân 20

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan