Tìm hiểu di tích đình cẩm la

41 0 0
Tìm hiểu di tích đình cẩm la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các ngôi đình tiềm ẩn dưới dạng vẻ rêu phong cổ kính như là một bảotàng sống - bảo tàng ngoài trời kiến trúc về điêu khắc, nghệ thuật trang trí vàcả phong tục, tập quán cổ truyềnTìm hiểu

LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với làng q Việt Nam, từ lâu, ngơi đình làng trở lên đỗi gắn bó thân thương Hình ảnh đa, bến nước, sân đình in đậm tâm trí người dân Việt Nam Các mái đình cổ kính góp phần tơ điểm cho làng quê Việt Nam, kỷ niệm người dân xa quê hương, nhớ tới nơi chôn rau, cắt rốn, nhớ tới ông bà, tổ tiên, họ hàng, làng xóm Các ngơi đình tiềm ẩn dạng vẻ rêu phong cổ kính bảo tàng sống - bảo tàng trời kiến trúc điêu khắc, nghệ thuật trang trí phong tục, tập qn cổ truyền Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố tìm cội nguồn lịch sử dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc để kế thừa phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hoá quý báu dân tộc Và di tích trở lên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích lớp văn hố chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hoá dân tộc để giữ gìn, bảo tồn tinh hoa văn hố, truyền thơng đạo đức phong mỹ tục lấy làm tảng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, từ biết kết hợp hài hoà khứ, tại, tương lai Cũng bao địa phương khác, Vĩnh Phúc tỉnh đất không rộng người không đông, bao đời Vĩnh Phúc coi trung tâm sinh trụ người Việt cổ Vĩnh Phúc vùng quê có bề dày truyền thống lịch sử, văn hố.Trải qua q trình dựng nước giữ nước dân tộc, với phát triển sản xuất xóm làng, hệ cư dân Vĩnh Phúc cịn trọng việc xây dựng cơng trình kiến trúc có quy mơ rộng lớn, đặc sắc để thờ phụng nhân vật lịch sử có cơng với nhân dân với đất nước Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, dấu ấn dường in đậm mảnh đất người nơi Lịch sử ưu ban tặng cho mảnh đất nhỏ bé mang tính cổ xưa hệ thống di tích như; đình, chùa miếu mạo khu danh thắng tiếng nhân dân nước biết đến như; đình Thổ Tang,đình Cẩm La, tháp Bình Sơn, khu danh thắng Tây Thiên, khu nghỉ mát Tam Đảo, di văn hoá khảo cổ học Đồng Đậu Một di sản văn hoá q giá tiếng đình Cẩm La - cơng trình kiến trúc có quy mơ bề độc đáo, nằm làng quê cổ truyền vùng đồng Bắc Bộ Đình Cẩm La di tích lịch sử văn hố kiến trúc nghệ thuật xây dựng từ kỷ thứ XVIII, với mảng trạm khắc tinh vi, kiểu kiến trúc mang đậm màu sắc dân tộc, đồng thời đình nơi đánh dấu mốc lịch sử thôn Phúc Cầm từ xưa tới trung tâm sinh hoạt văn hoá làng Văn Tiến Hiện công tác bảo tồn, trùng tu khai thác giá trị văn hố đình Cẩm La nói riêng đình Việt Nam nói chung cịn tiềm ẩn bên di tích Vì việc giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố vấn đề cấp bách Là sinh viên năm thứ trường Đại học Văn hố, tơi may mắn học chun ngành Bảo tồn- Bảo tàng Với lòng say mê yêu nghề, với tình u q hương tha thiết, tơi hy vọng góp phần sức lực nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Vì tơi chọn đề tài “TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH CẨM LA” thơn Phúc Cầm, xã Văn Tiến, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc để làm tiểu luận năm thứ cho Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu giá trị mặt lịch sử, văn hoá, khoa học nghệ thuật đình Cẩm La Trên sở khảo sát thực trạng di tích, kết hợp với phần lý thuyết học bước đầu, để đưa số giải pháp nhằm góp phần phát huy tốt giá trị di tích Cung cấp thêm thơng tin cho việc học tập nghiên cứu, nâng cao kiến thức hiểu biết cho di tích nói chung đình Cẩm La nói riêng Đối tượng phạn vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Di tích tồn giá trị kiến trúc, văn hố, nghệ thuật đình Cẩm La, thôn Phúc Cầm, xã Văn Tiến, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái qt tồn cảnh di tích đình Cẩm La thời gian, khơng gian, lịch sử văn hố, xã hội vùng đất nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: vật lịch sử vật biện chứng Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hố, Khoa học lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học Cùng phương pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu 5.Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đâu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục viết bao gồm chương; Chương 1: Đình Cẩm La diễn trình lịch sử Chương 2: Gía trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội đình Cẩm La Chương 3: Bảo vệ, tơn tạo phát huy tác dụng đình Cẩm La Trong q trình thực đề tài này, tơi gặp phải khơng khó khăn Tư liệu liên quan đến di tích khơng nhiều, trình độ sinh viên năn thứ nhiều hạn chế, nên việc tìm hiểu di tích cổ khó khăn Song giúp đỡ TS Phạm Thu Hương, thầy cô khoa, ban quản lý di tích đình Cẩm La, ban ngành liên quan bạn đồng nghiệp, tơi hồn thành tốt tiểu luận Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cô TS Phạm Thu Hương, cá nhân ban ngành liên quan hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận Chương ĐÌNH CẨM LA TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Vài nét tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Phúc tỉnh thuộc miền núi trung du nằm vùng Đơng Bắc Việt Nam, có diện tích 1371,41km2, dân số 1.154792 người (2005), bao gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Vĩnh Phúc huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh, Tam Đảo Tồn tỉnh có 152 xã, phường, thị trấn Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Phúc lịch sử tiếp giáp với trung tâm kinh tế, trị, xã hội, văn hố thời cổ như: Kinh đô Văn Lang, kinh đô Cổ Loa, kinh đô Mê Linh Vĩnh Phúc tỉnh vùng đỉnh châu thổ sông Hồng, khoảng miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp miền núi đồng bằng, có vùng sinh thái: Đồng phía Nam tỉnh, Trung du phía Bắc tỉnh, vùng núi huyện Tam Đảo (phía Tây) Điểm cực bắc 210,25 vĩ Bắc (Đạo Trù - Tam Dương) Điểm cực Nam 210,06 vĩ bắc (Tráng Việt - Mê Linh) Điểm cực Đông 1060,48 kinh đông (Ngọc Thạch thị xã Phúc Yên) điểm tây 1060,19 kinh đơng (Bạch Lưu - Lập Thạch) Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, đường danh giới núi Tam Đảo, Sáng Sơn Phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ, ranh giới tỉnh sơng Lơ Phía Nam giáp với Hà Tây - Hà Nội ranh giới tỉnh sơng Hồng Phía Đơng giáp với huyện Sóc Sơn, Đơng Anh - Hà Nội Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế nội điểm đầu quốc lộ 18 cảng Lái Lân (QuảngNinh) đồng thời có đường sắt Hà Nội - Lào Cai đường quốc lộ chạy dọc tỉnh Chạy qua Vĩnh phúc có dịng :sơng Hồng, sơng lơ, sơng Phó Đáy sơng Cà Lồ Hệ thống sơng Hồng tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè, với hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt thuận lợi trục phát triển kinh tế Việt Nam 1.1.2 Địa hình khí hậu * Địa hình Vĩnh Phúc vùng đất có cảnh quan điển hình, đa dạng, vùng đất chuyển tiếp từ vùng đồi núi trung du xuống đồng bằng.Vĩnh Phúc vừa có núi cao, đồi thấp vừa có sơng suối, hồ đầm Vĩnh Phúc vùng đất trung du lại có sơng suối bao quanh phía, phía bắc lại có dãy núi Tam Đảo chắn ngang Các sơng uốn lựơn khắp huyện tỉnh tạo cho tỉnh có cảnh sắc riêng mà khơng tỉnh có Đó dịng sơng Lơ, sơng Hồng, sơng Cà Lồ, sơng Phó Đáy Rừng rậm, núi cao, suối sâu, sơng ngịi quanh co, đồng băng san sát tạo cho tranh tỉnh trở lên mn hình, mn vẻ Bức tranh tỉnh tươi đẹp phần nói lên tính đa dạng địa hình Vĩnh Phúc Địa hình Vĩnh Phúc khái qt thành loại là: Địa hình miền núi, địa hình vùng đồi, địa hình đồng vùng lại hình thành lên địa hình tiêu biểu Địa hình vùng đồi tiêu biểu Vĩnh Phúc huyện có đồi kể huyện đồng Yên Lạc, Mê Linh Địa hình đồng chiếm 2/5 diện tích tồn tỉnh, song lại có ý nghĩa lớn cư dân nông nghiệp thời tiền sử nơi Dựa vào độ cao tuyệt đối, hình thái điều kiện tạo thành chia địa hình đồng Vĩnh Phúc làm ba loại: đồng châu thổ, đồng trước núi đồng thung lũng, bãi bồi ven sông, đầm hồ Qua ta thấy địa hình Vĩnh Phúc đa dạng, tiêu biểu cho địa hình có tính chất trung gian, chuyển tiếp từ vung rừng núi qua vùng đồi gò xuống vùng đồng châu thổ *Khí hậu Khí hậu Vĩnh Phúc mang tính chất nhiệt đới gió mùa rõ rệt Mỗi năm có hai mùa mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10, cịn lại mùa khơ Vĩnh Phúc có ba dạng địa hình, song với dãy núi Tam Đảo án ngữ phía Bắc, nên tạo cho khí hậu Vĩnh Phúc phân thành hai vùng rõ rệt khí hậu đồng khí hậu vùng núi Tam Đảo Vĩnh Phúc thiên nhiên ưu đãi thời tiết khí hậu Nhiệt độ trung bình hàng năm 240c, riêng Tam Đảo 190c.Tam Đảo có nhiệt độ hàng ngày thấp vùng đồng Bắc Bộ 50c nhiệt độ cao mùa hè khơng q 240c nắng trung bình hàng năm 1300giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1400mm, độ ẩm trung bình 83% 1.1.3 Vĩnh Phúc lịch sử Vĩnh Phúc tỉnh đất không rộng, người không đông Đồng thời tỉnh nằm trung tâm bắc Việt Nam, vùng đất địa linh nhân kiệt, nôi người Việt cổ, với di khảo cổ học Đồng Đậu tiếng Mê Linh nơi Hai Bà Trưng đóng Từ Vĩnh Phúc xuôi xuống thành phố biển Hạ Long hay lên tận biên giới Việt - Trung, Việt - Lào phải qua chặng đường dài 200km Vĩnh Phúc bao đời ln án ngữ cửa ngõ phía bắc bảo vệ cho thủ đô Hà Nội Trong lịch sử hình thành tồn tại, vùng đất Vĩnh Phúc qua bao lần thay đổi tên gọi (theo sách Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc trích dẫn) Ngược lại dòng lịch sử thời Vua Hùng dựng nước với tên Văn Lang, hợp lưu ba sông: sông Thao, sông Đà, sông Lô Năm 257-110 TCN, địa bàn Vĩnh Phúc nằm nước Âu Lạc Thục An Dương Vương Tên gọi vùng đất theo thổ âm “Mêrinh hay Mêlinh” sau phiên âm MêLinh Từ năm 111 TCN, nhà Hán xâm lược nước ta, chia làm quận; Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Khi đó, quận huyện, Vĩnh Phúc năm 243 TCN nằm huyện Mê Linh Từ đến kỉ XIII, Vĩnh Phúc trải qua nhiều biến động, từ kỉ XIII-XIV nhà Trần chia nước thành lộ; đến nhà Hồ lại đổi tên lộ thành trấn Dưới lộ hay trấn phủ, châu huyện, huyện xã Lúc này, huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (Thời Trần Mạc ) nằm ba trấn lộ sau; +Lộ Đơng Đơ: Châu Tam Đới (Vĩnh Tường) có huyện n Lãng huyện Lập Thạch +Lộ Bắc Giang: Châu Bắc Giang có huyện Tân Phúc, châu Vũ Ninh có huyện Đông Ngàn (gồm huyện Kim Anh, huyện Từ Sơn) +Trấn Tuyên Quang có huyện Dương Cho tới cuối đời thời Hậu Lê đầu nhà Nguyễn (đầu kỉ XIX) vùng đất Vĩnh Phúc lại nằm trấn sau; +Trấn Kinh Bắc: Phủ Từ Sơn có huyện Đơng Ngàn, phủ Bắc Hà có huyện Tân Phúc, huyện Kim Hoa +Trấn Thái Ngun: Phủ Phú Bình có huyện Bình Tuyền triều Nguyễn (thế kỷ XIX), vua Minh Mệnh đổi trấn thành tỉnh, phạm vi Vĩnh Phúc lại nằm vào ba tỉnh Sơn Tây, Thái Nguyên Bắc Ninh Tỉnh Vĩnh Yên thành lập ngày 29/12/1890 hoàn cảnh lịch sử có biến động nên tới năm 1898, tồn quyền Pháp Đơng Dương hành định thành lập tỉnh Vĩnh Yên Tuy qua nhiều lần xáo trộn, cuối ngày 6/10/1901 tỉnh Vĩnh Yên ổn định với phủ Vĩnh Tường bốn huyện: Yên Lạc, Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập ngày 12/2/1950 theo nghị định số 03/TTG Thủ tướng Chính phủ sở hợp hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên Việc thành lập tỉnh Vĩnh Phúc nhằm tăng cường đạo phong trào đấu tranh địch hậu, tăng cường lực lượng ta mặt, đưa kháng chiến chống Pháp sang giai đoạn Đến ngày 15/11/1996 quốc hội lại định tách tỉnh Vĩnh Phú làm hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ nhằm tăng cường phát triển kinh tế cho hai tỉnh Tỉnh Vĩnh Phúc gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên bảy huyện là: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Tam Đảo Mê Linh Vĩnh Phúc ngày tỉnh đất không rộng người không đông từ bao đời Vĩnh Phúc ln vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Vĩnh Phúc lưu giữ kỷ niệm, dấu tích lịch sử từ ngàn xưa Vào thời kỳ đấu tranh khác nhau, Vĩnh Phúc lại lên anh hùng để nhằm giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ kẻ thù Ngày để phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương toàn Đảng toàn dân tỉnh Vĩnh Phúc ngày đẩy mạnh cơng xây dựng q hương cho ngày tốt đẹp sứng đáng với vùng đất cổ anh hùng 1.2 Lịch sử xây dựng đình Cẩm La tích vị thần thờ đình 1.2.1 Vị trí địa lý đình Cẩm La Di tích đình Cẩm La thơn Phúc Cầm, xã Văn Tiến, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Nằm bên bờ hữu sông Cà Lồ (Nguyệt Đức giang) cách khu di Đồng Đậu khoảng 2km phía Đơng - Nam Văn Tiến vùng đất cổ, có bề dày lịch sử văn hố Ngày nay, Văn Tiến cịn lưu giữ nhiều di tích có liên quan đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng thời kỳ đầu cơng ngun Phía Bắc giáp với thôn Đông Cao, xã Văn Tiến, huyện n Lạc Phía Nam giáp với sơng Cà Lồ - Vạn n, huyện Mê Linh Phía Đơng giáp với sơng Cà Lồ - Tự Lập, huyện Mê Linh Phía Tây giáp với xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc Xã Văn Tiến gồm có thơn, đình với diện tích đất tự nhiên 474ha, dân số 6520 (theo số liệu thống kê năm 2005) Phía Đơng giáp với xã Phú Xn, huyện Bình Xun Phía Tây giáp với xã Nguyêt Đức, huyện Yên Lạc Phía Nam giáp với hai xã Liên Mạc Vạn Yên, huyện Mê Linh Phía Bắc giáp với xã Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên 1.2.2 Lịch sử xây dựnh đình Cẩm La Hiện nay, chưa có tài liệu khẳng định chích xác lịch sử xây dựng đình Cẩm La Trong đình cịn sắc phong đình Cẩm La đề ngày 21/5 năm Cảnh Thịnh thứ (1796) nên ta khẳng định đình Cẩm La xây dựng vào kỉ XVIII Theo nhân dân làng kể lại rằng, đình Cẩm La cổ xưa đồ sộ gồm có nhà tiền đường gian, nhà hậu cung gian làm theo kiểu trồng rường giá chiêng đựơc chạm khắc tinh xảo, phía trước đình có cột đồng trụ đẹp Năm 1960 theo tiếng gọi Đảng “Tất cách mạng giải phóng dân tộc” nên đình làng bị phá vừa để tiêu thổ kháng chiến, vừa để lấy gỗ làm bàn ghế cho lớp “xoá mù chữ” Tuy khơng cịn đình nhân dân lập bàn thờ nhỏ để thờ Hai Bà Năm 1991 nhân dân đóng góp sức người sức xây gian tiền tế, gian hậu cung làm nơi thờ phụng Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hố tâm linh làng, đồng thời tỏ lịng tơn kính với thần hồng, năm 2001 nhân dân xây dựng ngơi đình Cẩm La ngày (đình tỉnh Vĩnh Phúc cấp kinh phí hỗ trợ cho nửa cịn nửa nhân dân tự đóng góp ) 1.2.3 Sự tích vị thần thờ đình

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan