Tìm hiểu di tích đền cuông, xã diễn an, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

78 2 0
Tìm hiểu di tích đền cuông, xã diễn an, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT NƠI DI TÍCH TỒN TẠI 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DI TÍCH ĐỀN CNG .11 1.2.1 Sự hình thành di tích đền Cuông .11 1.2.2 Lịch sử nhân vật phụng thờ 13 1.2.3 Đền Cng qua thời kì lịch sử 16 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐỀN CUÔNG 20 2.1 KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT ĐỀN CUÔNG 20 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt di tích 20 2.1.2 Kết cấu trang trí kiến trúc 23 2.1.3 Hệ thống di vật di tích 27 2.2 LỄ HỘI ĐỀN CUÔNG 31 2.2.1 Thời gian, không gian diễn lễ hội 31 2.2.2 Việc tổ chức chuẩn bị 33 2.2.3 Nội dung lễ hội 37 2.2.4 Nhận xét lễ hội đền Cuông 50 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN CUÔNG .58 3.1 GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA DI TÍCH ĐỀN CNG .58 3.1.1 Giá trị lịch sử 58 3.1.2 Giá trị văn hóa 58 3.1.3 Giá trị kiến trúc-nghệ thuật 59 3.1.4 Giá trị tâm linh 60 3.1.5 Giá trị du lịch .60 3.2 HIỆN TRẠNG DI TÍCH ĐỀN CUÔNG .61 3.3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN CNG 64 3.3.1 Đề xuất hương án khắc phục trạng di tích 64 3.3.2 Phát huy giá trị di tích đền Cng 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, truyền thống yêu nước, đoàn kết để tạo nên sức mạnh chống lại hà khắc thiên nhiên, chống áp bóc lột, chống giặc ngoại xâm…,luôn gắn liền với truyền thống hiếu học, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật giao tiếp ứng xử Bằng chứng chứng minh cho đặc trưng văn hóa dân tộc, cho truyền thống lịch sử - văn hóa nói hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam.Với đời ngành Bảo tồn – Bảo tàng, ngày có nhiều cơng trình đóng góp vào việc nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa.Cho đến nay, đề tài nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa cịn đề tài hấp dẫn, thú vị, có sức mời gọi người nghiên cứu Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An biết đến không nơi sản sinh nhiều nhân vật lịch sử tiếng Phùng Chí Kiên, Nguyễn Xuân Ôn, Đặng Văn Thụy, Cao Xuân Dục… mà vùng đất có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Theo thống kê số 91 di tích lịch sử văn hóa có tới 13 di tích cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Một số di tích lịch sử văn hóa tiếng, Đền Cng nơi gắn liền với Thục An Dương Vương – vị vua huyền thoại lịch sử dựng nước thời xa xưa.Trong năm gần đây, nhiều nguyên nhân mà đền Cng khơng nhìn nhận mức.Sự độc đáo, tâm linh đền dần bị mai một.Việc tìm hiểu di tích đền Cng cần thiết, tạo sở cho cơng tác quản lí, hoạch định sách phát triển văn hóa.Khai thác giá trị di tích nguồn lực di sản văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc hoạt động đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Là sinh viên chuyên ngành di sản văn hóa, tơi tha thiết bước tiếp đường nghiên cứu học giả trước, mong muốn vận dụng kiến thức chuyên ngành tích lũy vào thực tiễn, tập dượt khả nghiên cứu, viết Với nghiên cứu mình, tơi muốn cung cấp thêm tư liệu giúp cho người quản lí, nhà nghiên cứu văn hố việc bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị đền Cng bối cảnh xã hội Vì lí trên, tơi định chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích đền Cng, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu khoa học năm thứ ba cho Đối tượng nghiên cứu Di tích đền Cng, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu di tích đền Cng gắn liền với trình hình thành tồn di tích từ khởi dựng Về khơng gian: Nghiên cứu di tích đền Cng khơng gian lịch sửvăn hóa nơi di tích tồn Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu vùng đất, người nơi di tích tồn  Q trình hình thành tồn di tích từ khởi dựng  Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích: lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, di vật, lễ hội truyền thống,…  Thực trạng tồn di tích  Đề xuất phương án khả thi để bảo tồn, phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin: Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng  Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Khoa học Lịch sử, Dân tộc học, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Khảo cổ học, Xã hội học,…  Các phương pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu… Bố cục Nghiên cứu khoa học Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể sau:  Chương 1: Lịch sử hình thành trình tồn di tích  Chương 2: Khảo sát kiến trúc nghệ thuật lễ hội đền Cuông  Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Cng Trong q trình thực đề tài, tơi gặp khơng khó khăn.Tư liệu liên quan đến di tích khơng nhiều, trình độ sinh viên năm thứ ba nhiều hạn chế, nên việc tìm hiểu di tích lớn khó khăn Song giúp đỡ thầy Nguyễn Tri Phương, thầy cô khoa, ban quản lí di tích đền Cng, ban ngành liên quan bạn bè, tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Tri Phương, cá nhân ban ngành liên quan giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT NƠI DI TÍCH TỒN TẠI 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ… Câu ca bao đời vang lên lòng người xứ Nghệ nhân dân nướcđể ngợi ca vùng non nước hữu tình, núi sơng, rừng biển quấn quyện với làm nên vẻ đẹp kỳ thú say đắm lòng người để lại ấn tượng sâu sắc cho qua dừng chân ghé lại.Nghệ An vùng địa linh nhân kiệt Nơi khơng có thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ nên thơ mà người đỗi hào hoa anh hùng Đến với Nghệ An bạn không ngắm biển trông non, khám phá cánh rừng nguyên sinh Phù Mát, Phù Huống, tắm biển Cửa Lò, Quỳnh Phương,Diễn Châu, Nghi Thiết mà cịn chiêm ngưỡng nhiều di tích lịch sử văn hoá - dấu ấn kiện lịch sử giá trị văn hoá người xứ Nghệ làm nên trường thiên lịch sử di khảo cổ học Thẩm ồm, Quỳnh Văn, Làng Vạc, cơng trình kiến trúc tiếng nước đền Cuông, đền Cờn, đền Quả, đền Bạch Mã, đình Hồnh Sơn, đình Trung Cần, đền Quang Trung… Bạn thấy, nghe hình ảnh tiếng vọng bậc danh nhân An Dương Vương, Mai Hắc Đế, Quang Trung, đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngồi cịn có Bạch Liêu, Hồ Tơng Thốc, Nguyễn Xí, Nguyễn Thiếp, Phan Bội Châu…và nghe tiếng thơ Hồ Xuân Hương, Phạm Nguyễn Du… Diễn Châu huyện đồng ven biển tỉnh Nghệ An, nằm toạ độ 105,30 - 105,45 vĩ độ Bắc, 18,20 - 19,50 kinh độ Đông Địa bàn huyện trải dài theo hướng Bắc - Nam Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lưu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây Tây Bắc giáp huyện n Thành, phía Đơng giáp biển đơng Diện tích tự nhiên 30492,36ha, đất dùng cho sản xuất nông lâm - ngư nghiệp chiếm nửa Diễn Châu có diện tích đất tự nhiên 30492,36 Diễn châu có điều kiện địa hình, kinh tế tương đối thuận lợi.Huyện có hai tuyến quốc lộ chạy qua 1A 7A Ngồi cịn ba đường tỉnh lộ 38, 48, 205 Hệ thống giao thông liên huyện xây dựng kiên cố, hệ thống thuỷ lợi phần lớn bê tơng hố Huyện Diễn Châu xem trung tâm văn hoá - kinh tế nằm khu vực phát triển kinh tế trọng tâm tỉnh Nghệ An phấn đấu trở thành thị xã Diễn Châu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Nghệ An, có nhiệt độ cao vừa phải với mùa chính: mùa hè khí hậu nóng ẩm, chịu ảnh hưởng gió Tây (gió Lào) khơ nóng; mùa đơng khơ hanh.Khí hậu vùng Diễn Châu thuận lợi cho phát triển sinh trưởng trồng, vật nuôi, có số thời điểm thường khơng thuận cho sản xuất nơng nghiệp lũ qt, rét đậm, gió Tây 1.1.2 Điều kiện xã hội Về sinh hoạt tinh thần, nhân dân Diễn Châu có sắc thái riêng biệt, độc đáo Thờ phụng gia tiên tinh thần tông tộc coi gốc đạo lý làm người Ở làng xã huyện có đền thờ thần hồng, có chùa thờ Phật, có văn để lễ tiên thánh hậu hiền Tất dân làng quan tâm đến ngày hội, nhộn nhịp chuẩn bị với tất hứng thú lòng thành kính Ngày hội tổ chức cách thường xuyên đặn Những năm hoa cỏ, mùa màng tươi tốt ngày hội lớn linh đình Ngày lễ tế thần thể cách tập trung toàn diện nhất, nề nếp sinh hoạt cộng đồng có ý nghĩa to lớn việc giáo dục ý thức tâm lý cộng đồng cho hệ trẻ truyền thống ơng cha Con người Diễn Châu u thích ca hát Nhiều thơn xã trước có phường hát hát hội làng Bùng (Diễn Ngọc), Thừa Sủng (Diễn Xuân), hát chèo Lý Nhân (Diễn Ngọc), Thanh Bích (Diễn Bích), hát hị Đại Thánh Đông Câu, Phúc Thịnh (Diễn Hải) Vào ngày hội mùa xuân, nơi tổ chức ca hát, lôi hàng trăm người tham dự Nhân dân Diễn Châu hâm mộ nhạc phẩm, kịch nói anh hùng dân tộc, gương trọng đạo lý tình nghĩa thuỷ chung Truyền thống nhân dân Diễn Châu chất truyền thống người Việt biểu hoàn cảnh cụ thể Các truyền thống truyền lại cho hệ tiếp nối, góp phần nước làm nên anh hùng ca hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Khơng có cảnh đẹp núi sơng, biển cả, giàu cải thiên nhiên mà Diễn Châu biết đến vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá Nơi nơi hội tụ, giao lưu hai văn hoá Bắc Nam Nhiều di tích thời tiền sử phát hiện, chứng tỏ vùng đất cổ có người cư trú từ lâu đời Tại di Rú Ta (Diễn Thọ) thuộc văn hố Bàu Tró - văn hoá hậu kỳ đồ đá Nghệ Tĩnh phát nhiều vật rìu đá hình chữ nhật, rìu đá có vai, đồ gốm tơ thổ hồng, có đồ án trang trí hoa văn chữ S nối đuôi Ở di lèn Hai Vai (Diễn Minh) tìm số vật quý: sọ người cổ, bình gốm cịn ngun vẹn rìu đá mài nhẵn mặt Hoa văn trang trí dọc bình gốm Hai Vai độc đáo, gặp đồ gốm nguyên thuỷ nước ta Di Đồng Mổm (Diễn Thọ) di tìm nhiều đồ sắt di thuộc văn hố Đơng Sơn Nghệ Tĩnh Di Rú Ta, lèn Hai Vai, Đồng Mổm góp phần khẳng định Diễn Châu phận khăng khít đại gia đình dân tộc cháu vua Hùng góp phần làm rạng rỡ thêm văn hố Đơng Sơn tiếng Trong hồn cảnh khó khăn mặt, tinh thần khổ học, cần cù, hiếu học sớm định hình, trở thành truyền thống tốt đẹp quê hương Nét đặc sắc sinh hoạt văn nghệ Diễn Châu hát ví, hát dặm kể vè Hát ví đậm đà chất trữ tình, gắn liền với lao động sản xuất, với ngành nghề làm ăn địa phương Diễn Châu nghề có hát ví: Người quay tơ dệt vải Đơng Phái, Phượng Lịch (Diễn Hoa) có ví phường vi; người chắp gai đan lưới Hữu Bằng, Phú Lộc, Lý Nhân (Diễn Ngọc) có ví phường chắp gai; người đan lát Hoàng La (Diễn Hoàng), Phú Hậu (Diễn Tân) có ví phường đan; người hái củi Nho Lâm (Diễn Thọ) có ví phường củi (cịn gọi hát reo), trẻ mục đồng có ví chăn trâu; ngày mùa màng có ví phường cà, phường cấy, nhổ mạ, phường gặt, chưa kể đến đêm hát huê tình (hát ghẹo) nam nữ tú vào tiết tháng 7, tháng 8, lúc mùa màng rỗi rãi Hát dặm không thịnh thành Diễn Châu kể chuyện nơi có Vè khơng quần chúng sử dụng vũ khí sắc bén để tố cáo, phản kháng giai cấp thống trị mà cịn mang tính chất thời phản ánh bình luận kịp thời với tinh thần phê phán việc xảy địa phương Khơng có quyền lực cản trở quần chúng nhân dân sáng tác vè Tác giả vè cá nhân hay tập thể, nhóm người, sáng tác xong nhanh chóng phổ biến rộng rãi thơn xóm Có nhiều vè đề cập đến vấn đề rộng lớn, vượt thời gian không gian tồn liệu lịch sử thời đại vè Tú Tấn, Tú Mai, vè Nguyễn Xn Ơn, Lê Dỗn Nhã, vè phu Cửa Rào,…Ngồi điệu dân ca cịn phải kể để kho tàng văn học dân gian gồm đủ loại ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện trạng, chuyện cổ tích nhiều giai thoại văn học Ca dao, tục ngữ Diễn Châu tập trung việc đúc kết từ kinh nghiệm sản xuất, cách ứng xử quan hệ xã hội đặc điểm sinh hoạt địa phưng Các chuyện thần thoại, cổ tích phần lớn chuyện lịch sử thường tập trung biểu dưng gương sáng nghiệp dựng nước giữ nước nên có tác dụng việc hình thành truyền thống quê hương Chế ngự thiên nhiên, phát triển sản xuất, xây dựng quê hương truyền thống quý báu nhân dân huyện nhà Diễn châu huyện có tài nguyên phong phú, đa dạng nơi thiên tai đặt cho người nhiều tai ương, chướng ngại Nắng, gió, mưa bão, lũ lụt, hạn hán , sâu bệnh nhân tố thường xuyên uy hiếp đời sống người Tin vào khả mình, hệ ơng cha chung lưng đấu cật với sống đấu tranh lâu dài, gay go phức tạp Bằng sức lao động cần cù, thơng minh trí sáng tạo tuyệt vời, tổ tiên ta tận dụng điều kiện thuận lợi sẵn có tự nhiên, biết khắc phục trở ngại hiểm nghèo, bước xây dựng quê hưng ngày giàu đẹp Buổi đầu lập nước, công cụ thô sơ, ông cha ta chủ yếu dựa vào sức lao động công xã, đẩy mạnh công khai phá đất đai vùng Tây bắc Tây Nam Diễn Châu, lập ấp chiêu mộ dân, dựng làng, hoá nhiều giống động vật trồng Dãi đất từ chân núi Mộ Dạ chày dài đến làng Nho Lâm, Xn Sơn có tập đồn quần cư tương đối đông đúc Cùng với việc xây dựng đời sống nông nghiệp, định cư, nhân dân lao động Diễn Châu góp phần sáng tạo văn hố dân tộc độc đáo, phịng phú đậm đà tính nhân dân Chính nhờ mà lĩnh sắc thái dân tộc giữ nguyên gốc trước nạn ngoại xâm mà tạo lập nên tinh thần lạc quan, yêu đời sống ni thơn dã cịn nghèo khổ, gian trn cịn nhiều cay đắng Nhân dân Diễn châu kiên cường chống ngoại xâm giai cấp thống trị, vươn lên làm chủ đời Trên mảnh đất kiên cường, bất khuất này, hịn núi, khúc sơng, đoạn đường, thơn xóm khơng thấm đẫm mồ hôi, nước mắt việc chế ngự thiên nhiên mà thắm máu nghiệp bảo vệ độc lập Tổ quốc Trong lịch sử đánh giặc tổ tiên ta, với Nghệ an, Hà Tĩnh, Diễn Châu xem "phên dậu" nước nhà, đất "trọng tấn", "thắng địa", "đứng chân" nhiều đời Do địa núi sơng, biển có phần hiểm trở "Khi thắng đánh ra, yếu giữ vững", tính chất quật khởi "Khi xơng pha trận mạc dũng cảm bất khuất, chịu đựng gian khổ gan góc lầm lì, 10

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan