Làng nghề mộc – chạm khắc gỗ phù khê giá trị văn hóa tiêu biểu

44 0 0
Làng nghề mộc – chạm khắc gỗ phù khê    giá trị văn hóa tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương phỏp nghiờn cứu - Phương phỏp phõn tớch tổng hợp: trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tỏc giảđó tiến hành phõn tớch cỏc loại tài liệu thu thập được tài liệu từ đú tổng hợp lạiđể nờu ra nh

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống nơi lưu giữ giá trị vật chất tinh thần quý giá dân tộc Giá trị làng nghề thể lối sống, phong tục tập quán cộng đồng dân cư Làng nghề nước ta đóng góp to lớn cho việc chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội nông thôn, nâng cao đời sống, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Không làng nghề khắp đất nước ta giữ gìn, tơn tạo phát triển sắc văn hóa dân tộc Bắc Ninh – vùng đất có cảnh quan sinh thái phong phú, đất đai màu mỡ, giao thông thuận tiện…ngay từ đầu công nguyên nơi nôi sinh thành dân tộc văn hóa Việt cổ truyền Với lợi đó, nơi sớm trở thành vùng đất văn hiến hoạt động kinh tế, văn hóa, quê hương người vừa thạo nghề nông, tinh xảo nghề thủ công giao thương buôn bán Từ xưa Bắc Ninh xứ sở đa canh, đa nghề điển hình Ngày Bắc Ninh tự hào mảnh “đất trăm nghề” (1) với “61 làng nghề truyền thống” (2) có làng nghề tiếng khắp xa gần làng nghề tranh Đông Hồ (Thuận Thành), làng gốm Phù Lãng (Quế Võ), làng đúc đồng Đại Bái (Gia Bình), làng mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê (Từ Sơn)… Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị văn hóa nghề mộc chạm khắc gỗ làng Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu giá trị văn hóa làng nghề mộc chạm khắc gỗ Phù Khê trình hình thành tồn phát triển - Về khơng gian: Nghiên cứu mộc – chạm khắc gỗ làng Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan văn hóa làng Phù Khê - Nghiên cứu hoạt động nghề mộc làng Phù Khê nhằm tìm tính độc đáo, giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật nghề mộc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: trình nghiên cứu tác giả tiến hành phân tích loại tài liệu thu thập tài liệu từ tổng hợp lại để nêu kiến giải phù hợp - Phương pháp khảo sát thực địa: tác giả thực số đợt khảo sát thực địa địa bàn làng Phù Khê nhằm so sánh đối chiếu tài liệu thu thập với thực tế - Phương pháp vấn trực tiếp: tác giả tiến hành gặp vấn nghệ nhân người thợ có nhiều kinh nghiệm nghề để tìm hiểu cách xác cặn kẽ làng nghề Bố cục tiểu luận/ Bài nghiên cứu khoa học Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục (nếu có), bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Lịch sử trình hình thành làng mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chương 2: Làng nghề mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê - giá trị văn hóa tiêu biểu Chương 3: Thực trạng nghề mộc – chạm khắc gỗ làng Phù Khê giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề CHƯƠNG LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG MỘC – CHẠM KHẮC GỖ PHÙ KHÊ 1.1 Khái quát làng mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê 1.1.1 Khái quát làng Phù Khê 1.1.1.1 Vị trí địa lý Phù Khê xã thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh – vùng đất trù phú nằm phía bắc thị xã Từ Sơn, có diện tích tự nhiên: 337,39 ha, đất canh tác : 235,77 Xà Phù Khê có vị trí chiến lợc quan träng vỊ kinh tÕ, chÝnh trÞ, an ninh qc phòng, nằm cách trung tâm thị xà Từ Sơn khoảng 3km cách thủ đô Hà Nội khoảng 20km phía Đông Bắc Từ Phù Khê giao lu, lại với nơi huyện, tỉnh vùng khác thuận lợi Ngoài ra, Phù Khê có hệ thống đờng liên thôn, liên xà thuận tiện cho việc lại, phục vụ đời sống sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế Là xà thuộc vùng đồng châu thổ sông Hồng, Phù Khê đợc hình thành trầm tích sa bồi chủ yếu loại đất phù sa mầu mỡ, phù hợp với việc trồng lúa hoa mầu Ngoài đồng bằng, Phù Khê có nhiều ao hồ, ô trũng để thả cá, chăn nuôi gia cầm nh gà, vịt, ngan Phù Khê có vị trí địa lý gần tỉnh trung du miền núi phía Bắc có diện tích rừng lớn Hơn nữa, xà Phù Khê có hệ thống giao thông thuận lợi cho việc chuyên chở gỗ từ nơi khác đến dễ dàng Đây điều kiện tốt nghề mộc Phù Khê phát triển từ xa đến Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi nh vậy, với truyền thống lao động cần cù, thông minh sáng tạo, đặc biệt đôi bàn tay tài hoa khéo léo ngời dân làng nghề có bề dày truyền thống cho phép Phù Khê có khả phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện: trồng trọt chăn nuôi, thích hợp với kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống thơng nghiệp dịch vụ Đảng nhân dân Phù Khê đà huy động nguồn lực, khai thác tiềm năng, mạnh vốn có quê hơng, phát triển kinh tế - xà hội 1.1.1.2 Lịch sử hình thành Trë l céi ngn lịch sử, qua t liệu thần tích, thần phả, ngọc phả, bi ký đình, chùa, miếu nh qua gia phả dòng họ lu lại địa phơng, khẳng định từ đầu công nguyên, Phù Khê đà có ngời đến sinh sống, lập nghiệp làng, chạ bắt đầu hình thành Từ thời vua Hùng dựng nớc ®Êt Tõ S¬n xa thc bé Vị Ninh cđa đất Văn Lang Sang thời Bắc thuộc xuất huyện sở lạc thời vua Hùng, đất Từ Sơn thuộc huyện Long Biên, châu Vũ Ninh Thời Lý Trần đất thuộc lộ Bắc Giang từ thời Trần tên huyện Từ Sơn xuất Tổ chức hành phủ Từ Sơn bắt đầu có từ thời Lê Sơ Năm 1466, Thánh Tông cho sửa đồ, thừa tuyên Bắc Giang đổi trấn Kinh Bắc đất Từ Sơn lại thuộc trấn Kinh Bắc Đến thời Nguyễn năm 1822 Minh Mệnh đổi trấn Kinh Bắc thành trấn Bắc Ninh, năm 1831 trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh Bắc Ninh Số phủ, huyện tỉnh Bắc Ninh nói chung không đổi đất Từ Sơn thuộc trấn Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh Xà Phù Khê ngày đợc hình thành tõ c¬ së cđa x· NghÜa LËp (Sép), x· Phù Khê (Giầm) xà Tiến Bào (Bèo) thuộc tổng Nghĩa Lập, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc Hiện nay, xà Phù Khê thuộc thị xà Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Xà có làng Phù Khê, Tiến Bào Nghĩa Lập, làng có trình hình thành từ sớm Theo Phù Đàm tích bi ký Phù Khê làng cổ đợc hình thành bên bờ sông Cổ Giang Vào năm Giáp Thìn (năm 257 TCN), Thục Phán An Dơng Vơng cho di dời số dân vùng để xây thành Cổ Loa Bấy có gia đình làm nghề chài lới thuộc dòng họ gồm: Nguyễn, Quách, Ngô, Lê, Nguyễn Quách, Đàm từ Cổ Loa xuôi dòng Cổ Giang lập nên làng Cổ Đàm Đó dòng họ có công tạo lập nên làng Phù Khê ngày Đến thời Ngô, Đinh, Lê, làng Phù Khê đà ổn định phát triển, họ đà bắt đầu xây dựng chùa chiền để thờ Phật Dần dần số ngời từ nơi Phù Khê lập nghiệp ngày đông Theo gia phả dòng họ Lu vào khoảng thời nhà Trần (1225-1400), ông tổ dòng họ đà đến lập nghiệp Phù Khê Gia phả dòng họ Nguyễn (hậu duệ Nguyễn TrÃi) thôn Phù Khê Thợng cho biết, sau vụ án xảy ngày 19/9/1442 Nguyễn TrÃi, cháu thân nhân ngời chạy tản khắp nơi, có ngời chạy thôn Phù Đàm (tức Phù Khê), huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc (tức Bắc Ninh) sau lập Hậu duệ Nguyễn TrÃi đến đất Phù Khê đà đợc 20 hệ họ có nhà thờ Nguyễn TrÃi Tiếp vào kỷ XVI, sau bị nhà Lê - Trịnh đánh đổ, chi nhánh dòng họ Mạc đà chạy thôn Phù Khê Đông sinh sống Đồng thời vào kỷ XVII, có thêm dòng họ Nguyễn Bá lập nghiệp Phù Khê Sang kỷ XVIII, vào triều Lê Cảnh Hng (1740-1786) có họ Đàm Công đến Phù Khê sinh sống Cho đến nay, Phù Khê có chục dòng họ sinh sống hoà thuận bên Trải qua 20 kỷ, mảnh đất Phù Khê ngày đà có nhiều thay đổi Từ vùng đất bùn lầy, lau sậy rậm rạp, qua trình cải biến ngời với bao mồ hôi công sức, Phù Khê đà trở thành làng quê giàu đẹp Trong trình đà tạo nên truyền thống đoàn kết, gắn bó yêu thơng, đùm bọc tình làng nghĩa xóm Có thể nói làng Phù Khê, Nghĩa Lập, Tiến Bào thuộc xà Phù Khê có lịch sử phát triển lâu đời Ngày nay, Phù Khê đà trở thành vùng quê trù phú, đông vui, nơi hội tụ, quần c 30 dòng họ lớn nhỏ 1.1.1.3 C cấu tổ chức hành chính: Nét bật cấu tổ chức lang lấy thiết chế theo địa vực theo lớp tuổi làm khung tổ chức điều hành việc làng Thiết chế theo địa vực xóm, ngõ gồm gia đình có quan hệ láng giềng kết hợp với quan hệ huyết thống Xóm lo việc sửa chữa đường làng ngõ xóm, thờ thần thổ cúng giỗ cho người đặt hậu phạm vi cụm dân cư Mỗi xóm tổ chức bầu trưởng xóm để điều hành cơng việc xóm Trước vận hành thiết chế tổ chức làng quy định hương ước Nội dung hương ước quy định cụ thể hầu hết tất mặt đời sống làng chia ruộng đất công, thứ, lệ táng, xử phạt Cơ cấu tổ chức hành làng giữ nguyên cấu tổ chức hành thời phong kiến, hình thức tên gọi khác xưa lý trưởng = trưởng thơn, phó lý = phó thơn, số chức dịch tên gọi xưa khơng cịn, hương ước thay thiết chế pháp luật nhà nước chung cho người lãnh thổ nước ta không gian thời gian 1.1.1.4 Cơ sở kinh tế: Nhìn chung làng thuộc xã Phù Khê nói chung làng Phù Khê nói riêng nông Phần lớn cư dân làng lấy nơng nghiệp làm phương thức sản xuất Tuy nhiên dù cần cù, chịu khó ách thống trị thực dân phong kiến tay sai, tuyệt đại đa số nông dân phải sống cảnh nghèo đói thấp Chính lẽ mà người dân không trông vào canh tác nông nghiệp Từ lâu dân làng biết phát triển nghề mộc – chạm khắc gỗ, đem sản phẩm tiêu thụ số vùng lân cận Từ diện mạo kinh tế làng có nhiều thay đổi tích cực Nhiều sở sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ mọc lên tạo doanh thu tạo công ăn việc làm cho người dân… Như nhìn cách tổng thể, nghề chạm mộc – khắc gỗ đóng vai trò to lớn đời sống sản xuất người dân làng Phù Khê Đó nghề đem lại sống tốt đẹp cho người dân nơi Sự xuất người thợ tài hoa, sở sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ đánh dấu bước quan trọng sinh hoạt làng Phù Khê, mở thời kỳ phát triển thịnh vượng 1.1.2 Diện mạo văn hóa làng Phù Khê 1.1.2.1 Phong tục tập quán,lề lối làng Phù Khê Cùng với phát triển kinh tế, mặt nhiều xóm làng có thay đổi, nhà cao tầng mọc lên san sát, đường làng bê tơng hóa phong tục luật lệ làng quê giữ gìn.Như bao làng quê khác Việt Nam, Phù Khê có phong tục luật lệ riêng, nhiều hủ tục khơng cịn điều coi tốt đẹp dân làng giữ gìn thực việc cưới xin, tục lên lão Phong tục cưới xin: Trước Phù Khê trai lên tuổi cha mẹ để ý tìm làng xem có gái khỏe mạnh, nhanh nhẹn, gia đình mơn đăng hộ đối để tính chuyện trăm năm cho Tìm đám ưng ý, sau thống việc nhờ đến bà mối Thơng thường, khơng có chuyện cản trở đến buổi tiếp xúc thứ hai bà mối có câu trả lời báo lại với bên nhà trai nhờ Khi nhà gái lịng trả lời thức qua bà mối việc coi Nhà trai chọn ngày tốt sửa cơi trầu sang bên nhà gái nói chuyện gia đình Mặc dù chưa cưới thời gian hai bên phải tự coi gia đình có trách nhiệm với công việc hai nhà Nếu gái không vướng tuổi kim lâu hai nhà thống chọn ngày làm lễ xin cưới sau thời gian (tùy theo thỏa thuận hai gia đình) Ở Phù Khê lễ dạm ngõ thành phố mà sửa cành cau, cơi trầu sang nhà gái bàn bạc việc sính lễ, xin cưới chọn ngày tốt để tính chuyện trăm năm cho đơi trẻ Ngày cưới định xong, hai nhà sửa cành cau, cơi trầu xin phép cụ hàng bô lão làng, coi đám cưới làng cho phép để hai người làm vợ chồng Và người đến dự đám cưới có đồ mừng, người thân nhà người có ân huệ với gia đình để mừng Ngày đón dâu, nhà trai chuẩn bị tráp trầu têm sẵn, số cau tráp trầu đón dâu khơng chẵn mà phải lẻ Đến đón dâu, ơng chủ người có thứ bậc cao gia đình nhà trai dẫn đầu đám đón dâu với tráp trầu phù rể bưng sang nhà gái Sau chào hỏi nhau, chủ nhà trai trịnh trọng có lời xin nhà gái cho đón dâu Chủ nhà gái đáp lễ theo nghi thức cử người đỡ lấy tráp trầu đặt lên bàn thờ gia tiên, tiếp chủ nhà gái khấn tổ tiên chứng kiến hôn lễ cháu Chủ hôn làm lễ xong, cô dâu rể bước đến bàn thờ làm lễ gia tiên Lễ xong chủ khách mời vào bàn vừa ăn vừa trò chuyện vui vẻ Đến hoàng đạo hai họ bắt đầu đưa dâu nhà trai, tráp trầu nhà gái phù dâu bưng Đến nhà trai, tráp trầu đặt lên bàn thờ để dâu rể vào tế tơ hồng gia tiên Sau dâu, rể làm lễ chúc thọ bố mẹ ông bà hai bên nội ngoại Giờ đây, nhờ việc thực sách tiết kiệm nhà nước, thủ tục, ăn uống đơn giản nhiều Hơn ngày nam nữ đủ tuổi nam 20, nữ 18 tuổi có quyền tự tìm hiểu kết với cho phép gia đình khơng chuyện cha mẹ nhà trai kén dâu tù trai tám tuổi Tục lệ lên lão: Mỗi làng có quy định riêng việc lên lão, có nơi 50 tuổi, có nơi 52 tuổi có nơi 55 tuổi làm lễ Kể từ ngày làm lễ, dịp làng có lễ tế người làm lễ lên lão có chỗ ngồi quy định chiếu chốn Đình Trung Ở Phù Khê lễ lên lão tổ chức vào tuổi 52, đủ tuổi làm lễ vào dịp Mỗi người làm lễ phải dâng lên Đức Thánh bánh dày, cam, mía, chai rượu trắng, gà trống thiến luộc với trầu cau têm sẵn Việc sửa lễ gia đình chuẩn bị chu đáo, cầu kì Lễ vật dâng cúng xong lại để đến buổi chiều chia cho suất đinh lễ vật sau trình Thánh ngày hội Lệ lên lão Phù Khê ngày không dâng đồ lễ chia phần cho suất đinh nữa, cụ đến tuổi sinh hoạt tổ lão Cịn sau cha mẹ lên lão, đến tuổi chẵn: 60, 70, 80… gia đình tùy hồn cảnh mà làm lễ mừng thọ to hay bé Mừng thọ lệ bắt buộc mà tự nguyện lo làm mừng thọ để cha mẹ vui vẻ mà sống lâu thêm 1.1.2.2 Di tích lịch sử Chùa Vĩnh Lại Chùa Vĩnh Lại cơng trình tín ngưỡng độc đáo, trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần toàn dân Đây nơi hội tụ lưu giữ bền vững tơn nghiêm di sản văn hóa thể truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” nhân dân địa phương Chùa Vĩnh Lại thuộc thôn Phù Khê Đông, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chùa xây dựng từ kỷ X (968 – 980) trải qua biến động lịch sử kiến trúc xưa khơng cịn Phần kiến trúc cịn lại đến ngày lần trùng tu vào kỉ XIX kiến trúc theo kiểu “Nội công ngoại quốc” tổng thể kiến trúc hài hòa Vững đường nét hoa văn trang trí mềm mại tinh tế phận kiến trúc, hệ thống tượng phật phong phú đẹp mắt, sản phẩm lao động nghệ thuật người Phù Khê Tất phối hợp hài hòa tạo nên giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo tiêu biểu làng quê Phù Khê cổ kính – văn hiến Di tích lưu niệm danh nhân nhà đồng chí Nguyễn Văn Cừ: Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912 làng Phù Khê gia đình nhà nho nghèo có truyền thống u nước 1927 đồng chí Nguyễn Văn Cừ vào học trường Bưởi Được tố chức Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội tuyên truyền giác ngộ, nên sớm theo đường cách mạng chủ nghĩa Mac- Lenin 1938-1940 đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm tổng bí thư Đảng Cộng sản Đơng Dương 1976 ngơi nhà đồng chí Nguyễn Văn Cừ xây dựng lại Ngôi nhà bao gồm 5gian, dài 10m, rộng 4m Chiều rộng gian 2,2m Cửa vào gian 1,4m, cao 1m50 Chiều cao cột 3,1m, cột quân 2,5m Hướng nhà Tây nam Các vật lại bên nhà: hòm cáng, phản gỗ, giá quang treo sách, vại sành đựng nước ăn số vật tượng trưng khác 1.2 Quá trình hình thành tồn làng nghề mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.2.1 Nghề mộc Việt Nam Cho tới chưa co nguồn tư liệu chắn để xác minh nghề mộc Việt Nam có tự nào.Theo TS.Đỗ Thị Hảo phần lớn làng nghề mộc thờ anh em Lộ Ban, Lộ Bộc vị tổ khai sáng nghề Hai ông chế cưa, dạy dân làng làm nhà có cột, có kèo vững chắc, trang trí hình chạm trổ hoa lá… vào cơng trình gỗ Nghề mộc từ phát triển Nghề mộc bắt đầu phát triển từ kỉ thứ IV nghề đóng thuyền đời Khu vực sản xuất nghề mộc số tỉnh : Hà Tây, Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hóa, Cần Thơ Trong vùng đồng sơng Hồng từ lâu có nhiều làng nghề mộc Như xứ Đồi có làng Chàng Sơn (Hà Tây), xứ Bắc có làng Đồng Kị, Phù Khê (Bắc Ninh), Thiết Ứng, xứ sơn Nam thượng có Nhị Khê (Hà Tây), xứ Đơng có Cúc Bồ (Hải Hưng)… Như vùng có người theo nghề mộc, nghề chạm, xứ có làng nghề danh tiếng Song mật độ làng nghề tập trung dày vùng gần kinh đô (Thăng Long, Huế) bên cạnh dịng sơng lớn, đường quốc lộ, yếu tố phát triển làng nghề Đa số làng nghề mộc sản xuất số mặt hàng định đồ nội thất cho thị trường nước xuất Sản phẩm gỗ Việt Nam tập trung nhiều vào mặt hàng gia dụng xuất có tính cạnh tranh lớn thị trường quốc tế như: tượng Phật, đồ thờ cúng, đồ nội thất Ngày làng nghề, phố nghề làm giàu cho đất nước 1.2.2 Ông tổ nghề mộc chm khc g Phự Ngời thợ mộc Phù Khê tài việc cắt gỗ dựng nhà, xẻ gỗ đóng đồ mà có biệt tài chạm trang trí trền phần gỗ nhà đó, đồ vật đợc đóng Phù Khê, nghề mộc nghề chạm gỗ liền với nhau; ngời thợ mộc ngời thợ chạm Nhìn chung dù thợ hay thợ phụ, ngời thợ tài hoa, có tiếng hay ngời thợ bình thờng, nhng đà làm nghề thợ mộc ngời tự hào với nghề Vậy nghề mộc - chạm khắc gỗ Phù Khê có từ bao giờ? Ai tổ nghề? Cho ®Õn nay, cha cã tµi liƯu nµo ®Ĩ 10

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan