Giá trị kiến trúc – nghệ thuật và lễ hội miếu mạch lũng

52 0 0
Giá trị kiến trúc – nghệ thuật và lễ hội miếu mạch lũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhữngdi tích ấy sẽ trở nên có ý nghĩa hơn nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu,phân tích từng lớp văn hoá chứa đựng trong nó để góp phần hiểu sâu hơn vềnguồn cội để giữ gìn, bảo tồn

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: .4 Đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG 1.1 Vài nét địa danh cư dân nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa 1.2 Qúa trình hình thành tồn di tích Miếu Mạch Lũng 11 1.2.1 Vị thần thờ 11 1.2.2 Miếu Mạch Lũng qua thời kỳ lịch sử .13 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI MIẾU MẠCH LŨNG 16 2.1 Giá trị kiến trúc - nghệ thuật Miếu Mạch Lũng 16 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt 16 2.1.2 Các đơn nguyên kiến trúc .18 2.1.3 Hệ thống di vật Miếu Mạch Lũng 27 2.2 Lễ hội Miếu Mạch lũng .33 2.2.1 Thời gian diễn Lễ hội 33 2.2.2.Diễn trình Lễ hội 34 2.2.3 Giá trị văn hóa Lễ hội .38 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG .40 3.1 Thực trạng di tích Miếu Mạch Lũng 40 3.1.1 Thực trạng kiến trúc .40 3.1.2 Thực trạng di vật 41 3.1.3 Thực trạng lễ hội 41 3.1.4 Ý thức cộng đồng dân cư việc bảo tồn di tích .42 3.2 Bảo vệ, tơn tạo di tích 43 3.2.1 Bảo vệ di tích 43 3.2.2 Tôn tạo di tích .45 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích 47 3.3.1 Tổ chức tham quan di tích 47 3.3.2 Giới thiệu di tích phương tiện thơng tin đại chúng .48 3.3.3 Viết sách, tờ gấp giới thiệu di tích 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc ta với gần 4000 nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Vậy với thời gian dài đó, cha ơng ta từ khởi tổ vua Hùng dựng nước nay, họ sống sáng tạo cơng trình vĩ đại cho hậu Đó tài sản vô giá tổ tiên để lại cho cháu muôn đời mà hệ hôm nay, phải biết không phép lãng quên Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa tìm hiểu cội nguồn dân tộc Từ đókế thừa phát huy, góp phần tơ đẹp thêm truyền thống văn hố Việt Những di tích trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích lớp văn hố chứa đựng để góp phần hiểu sâu nguồn cội để giữ gìn, bảo tồn tinh hoa văn hố, truyền thống đạo đức, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Sống tồn với thăng trầm lịch sử, văn hóa, xã hội nhiều di tích lịch sử – văn hố có giá trị bị huỷ hoại bàn tay vơ tình hay hữu ý người, thêm vào khắc nghiệt khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hậu chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử – văn hố nước Hà Nội bị thu hẹp, đổ nát xuống cấp nghiêm trọng bị phủ lớp rêu phong lãng quên người Thấy giá trị vật chất, giá trị tinh thần kiến trúc nghệ thuật hội tụ thân di tích Từ giáo dục cho hệ hơm mai sau phải biết gìn giữ, nâng niu, trân trọng đồng thời thể truyền thống yêu nước tự hào dân tộc, sắc văn hóa dân tộc – quê hương Miếu Mạch Lũng di tích cịn mẻ, chưa nghiên cứu sâu, tiếp cận cách có hệ thống Với việc tìm hiểu, nghiên cứu góp phần làm tư liệu cho cơng trình nghiên cứu sau Góp phần vào phát triển năm du lịch quốc gia đồng châu thổ sông Hồng 2013 Từ quảng bá di tích lich sử văn hóa Đông Anh – Hà Nội với khách du lich để họ hiểu người mảnh đất truyền thống, anh hùng Tìm hiểu di tích để thấy trạng thực tế từ đưa biện pháp để bảo tồn tu bổ, tơn tạo cho di tích cần thiết Khai thác phát huy giá trị tiêu biểu di tích Đồng thời cá nhân có quan tâm, hứng thú với vấn đề nghiên cứu di tích vận dụng kiến thức chuyên ngành tích lũy vào thực tiễn, tập dượt khả nghiên cứu, viết Chính lý trên, tơi định chọn di tích Miếu Mạch Lũng làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích Miếu Mạch Lũng tồn tại, làm sở cho việc nghiên cứu di tích Tìm hiểu q trình hình thành, tồn di tích Miếu Mạch Lũng từ khởi dựng Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể di tích Miếu Mạch Lũng(lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, lễ hội,…) Nghiên cứu thực trạng tồn di tích Miếu Mạch Lũng Đề xuất phương án khả thi để bảo tồn, phát huy giá trị vốn có di tích Miếu Mạch Lũng bối cảnh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Miếu Mạch Lũng (thôn Mạch Lũng, xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu di tích Miếu Mạch Lũng gắn liến với trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng đến Về khơng gian: Nghiên cứu di tích Miếu Mạch Lũng không gian lịch sử - văn hóa vùng đất nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp liên ngành: Bảo tàng học, Bảo tồn dích lịch sử - văn hóa, khoa học Lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học, Mỹ thuật học, Văn hóa dân gian,… Khảo sát thực tế, điền dã Các phương pháp khác: Thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu,… Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục tiểu luận gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Lịch sử hình thành trình tồn di tích Miếu Mạch Lũng Chương 2: Giá trị kiến trúc – nghệ thuật lễ hội Miếu Mạch Lũng Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích Miếu Mạch Lũng CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG 1.1 Vài nét địa danh cư dân nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.1 Vị trí địa lý Hà Nội Nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm hai bên bờ sơng Hồng, tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sơng khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh núi cao Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m) Khu vực nội thành có số gị đồi thấp, gị Đống Đa, núi Nùng Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa đầu mùa có mưa phùn nửa cuối mùa Nằm phía bắc vành đai nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt độ cao Và tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng năm sau mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6 °C Trong khoảng thời gian số ngày nắng thành phố xuống thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ mây sương, tháng trung bình ngày có 1,8 mặt trời chiếu sáng Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng (mùa xuân) tháng 10 (mùa thu), thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu đông Hà Nội năm thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam, với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ Riêng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cịn xếp vào đô thị loại đặc biệt, thỏa mãn tiêu chuẩn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động 90%, quy mô dân số triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, sở hạ tầng hoàn chỉnh Sau thay đổi địa giới hành năm 2008, Hà Nội có 29 đơn vị hành cấp huyện – gồm 10 quận, 18 huyện, thị xã – 577 đơn vị hành cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường 22 thị trấn 1.1.1.2 Vị trí địa lý xã Đại Mạch Ở phía Tây huyện Đơng Anh có vùng đất xanh mướt ngô dâu, bên sông Hồng quanh năm nước đỏ phù sa cuộn chảy Mảnh đất có địa giới giáp ranh ba tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc Mạch Lũng cịn có tên xưa làng Súng, thuộc xã Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội Đứng cầu Thăng Long nhìn xuống vùng làng, nhìn thấy đê sông Hồng dài lụa mơ màng uốn lượn gió trời Từ thuổ vua Hùng, cha ông mở đất bãibờ ven sông cư dân tụ hội, lập lên làng chài lưới, trồng ngô khoai lúa, để bảo vệ họ sinh tồn chống giặc ngoại xâm Trang Mạch Lũng có tự ngàn xưa, trải thời gian gió mưa biến đổi, tên đất tên làng gắn lịch sử chống giặc ngoại xâm câu chuyện dân giân huyền thoại Xã Đại Mạch gồm có thơn: Đại Đồng, Mạch Lũng (cả Lũng Đồng) Mai Châu, diện tích tự nhiên 915 ha, 7.366 nhân toàn dân tộc Kinh, có xóm nam thơn Mai Châu, nhân dân theo đạo Gia Tô, 115 nhân (theo số liệu 1993) xã Đại Mạch thuộc huyện Đông Anh trước thuộc tỉnh Phúc Yên Năm 1950 tỉnh Phúc Yên hợp với tỉnh Vĩnh Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1961 huyện Đông Anh thuộc thành phố Hà Nội Xã Đại Mạch phía Tây Bắc Hà Nội, cách độ 15 km, Bắc giáp xã Tiền Phong, Tây giáp xã Hiệp Lực huyện Mê Linh Đông giáp xã Kim Chung huyện, Nam giáp sơng Hồng Phía Tây Nam xã có sơng Hồng, đê sơng Hồng chạy dọc theo xã Phía Đơng Bắc có quốc lộ số 32, thuận tiện cho việc lại vận chuyển đất xuống sông Trước cách mạng tháng năm 1945, xã Đại Mạch ngày gồm có xã cũ là: Đại Đồng, Mạch Lũng, Lũng Đông Mai Châu thuộc tổng Sáp Mai huyện Đông Anh tỉnh Phúc Yên Sau cách mạng tháng năm 1945 thành công, năm 1946 theo chủ trương phủ cách mạng lâm thời hợp số xã cũ thành xã mới: Đại Đồng; Mạch Lũng; Lũng Đông thành xã Đại Mạch; Mai Châu, Sáp Mai, Đại Độ, Võng La thành xã Tứ Dân Khi xã cũ hợp thành xã mới, xã cũ gọi khu Năm 1949 giặc Pháp uy hiếp gay gắt, để quyền Xã đạo cơng tác tập trung kịp thời Chính Phủ lại hợp xã Tư Dân Đại Mạch thành xã Dân Chủ, khu đổi thôn Năm 1955 sau cải cách ruộng đất xã Dân Chủ lại chia làm xã: Xã Dân Chủ gồm thôn: Đại Đồng, Mạch Lũng (gồm Lũng Đông) Mai Châu, xã Việt Thắng gồm thôn: Sáp Mai, Đại Độ Võng La Năm 1965 xã Dân Chủ đổi tên thành xã Võng La ngày (cuối năm 1975) 1.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa 1.1.2.1 Kinh Tế Năm 2012, năm kinh tế chung nước có nhiều biến động phức tạp, dịch vụ thương mại sụt giảm hẳn, lãi suất tín dụng tăng cao, doanh nghiệp người sản xuất khó tiếp cận vốn gây ảnh hưởng lớn đến công tác đạo sản xuất, giá mặt hàng nông sản, sản phẩm từ chăn nuôi sụt giảm, ế đọng, người dân thiếu vốn để trì sản xuất, nhiều doanh nghiệp kinh tế hộ gia đình bị phá sản, thu nhập người dân giảm sút rõ rệt Tuy nhiên, với nỗ lực lãnh đạo, đạo Đảng ủy – HĐND – UBND kinh tế xã hội Đại Mạch đạt số kết quả: Về kinh tế: Sản xuất nông nghiệp: Thực nghị HĐND kỳ họp thứ III, IV tiếp thu giống mới, giống có suất chất lượng cao, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất suất, sản lượng trồng năm 2012 đạt kết đáng mừng Tổng diện tích gieo trồng vụ 686 ha, diện tích lúa 451 Năng suất năm ước đạt 50,3 tạ/ha, sản lượng đạt 2.270 Sản lượng thực quy thóc ước đạt 5.070 tấn, vượt tiêu 2000 so với kế hoạch Mơ hình trồng chuối tiêu hồng khu vực soi bãi cho hiệu kinh tế cao, giá trị sản lượng ước đạt 14,175 tỷ đồng Tổng giá trị ngành trồng trọt ước đạt 125,715 tỷ đồng Chăn ni: Duy trì diện tích nuôi trồng thủy sản 56 Sẩn lượng nuôi trồng thủy sản năm ước đạt 86 tấn, giá trị sản lượng đạt 34,4 tỷ đồng Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm tiếp tục trì phát triển: Tổng đàn lợn có 3.280 con, có 2.300 lợn thương phẩm, sản lượng đạt 644 tấn; Tổng đàn, bị có 127 con, 21 bị sữa cái.Giá trị sản lượng chăn ni gia súc đạt 38,43 tỷ đồng 10 Tổng đàn vịt có 16.000 con, vịt sinh sản 12.00 con, sản lượng trứng đạt 3,456 triệu quả; Tổng đàn gà có 113.000 con, gà sinh sản 70.000 con; sản lượng trứng đạt 10,71 triệu quả, sản lượng gà thịt thương phẩm đạt 602 Tổng đàn chim cút có 1,286 triệu con, sản lượng trứng đạt 277,8 triệu Giá trị sản lượng chăn nuôi gia cầm đạt 176,92 tỷ đồng Tổng giá trị sản xuất chăn nuôi ước đạt 249,75 tỷ đồng Tuy nhiên hiệu sản xuất ngành chăn nuôi không cao giá nguyên liệu đầu vào tăng cao giá từ chăn ni lại thấp Để trì đàn gia cầm cố gắng không không nhỏ hộ nông dân, chủ trang trại việc hỗ trợ vốn vay ưu đãi từ ngân hang sách xã hội thơng qua tổ chức đồn thể trị - xã hội xã Thương mại, dịch vụ công nghiệp ngày tăng Tổng doanh thu toàn xã hội xã Đại Mạch ước đạt 977,27 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người ước đạt 2,1 triệu/người/ tháng, vượt tiêu so với kế hoạch 1.1.2.2 Văn hóa Trong năm qua hệ thống truyền quan tâm tu sửa, kịp thời tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước tới nhân dân, đặc biệt chủ trương xây dựng nông thôn , tạo nên đồng thuận Đảng, quyền với nhân dân sức thi đua lao động, sản xuất, trương trình phát động nhân dân hưởng ứng Các hoạt động biểu diễn văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao diễn sôi mừng Đảng mừng xuân, ngày lễ kiện địa bàn Tổ chức treo 105 băng zôn, hiệu tường loại, treo tờ tổ quốc trục đường lớn, treo 90 lượt cờ đuôi nheo, cờ chuối chào mừng kiện trị đất địa phương dịp lễ, tết năm Đánh giá chung: Năm qua xã hoàn thành tiêu phát triển kinh tế xã hội, trị ổn định, cở sở hạ tầng xây dựng khang

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan