Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích đền thượng – chùa phúc thắng

52 0 0
Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích đền thượng – chùa phúc thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo con đường chạy dọc khắp xãta bắt gặp ngôi đình thờ thành hồng làng thơn Ba che rợp bóng đa cổ thụ,mái chùa Bạch Mã cổ kính nơi cất giấu kinh bản nước ngoài hay chùa QuanLan trên đầm

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nơi khởi nguồn đạo phật, đạo khổng, đạo giáo song yếu tố ngoại sinh du nhập, nhanh chóng ổn định hồ vào yếu tố địa làm nên sắc văn hoá Việt Dấu ấn để lại đậm nét hệ thống di tích lịch sử văn hố khắp dải đất hình chữ S Những ngơi đình ngôi, chùa nơi gửi gắm khát vọng, ước mơ sống ấm no hạnh phúc, nơi thể lòng tự hào, lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc Cũng giống bao làng quê khác xã Song Lãng – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình vùng quê bình với cánh đồng lúa bát ngát, uốn luợn theo triền đê Nơi vùng quê giầu giá trị văn hoá truyền thống Theo đường chạy dọc khắp xã ta bắt gặp ngơi đình thờ thành hồng làng thơn Ba che rợp bóng đa cổ thụ, mái chùa Bạch Mã cổ kính nơi cất giấu kinh nước hay chùa Quan Lan đầm Bạch Lãng xây dựng từ sớm vừa nơi thờ phật vừa nơi nghỉ ngơi nhà sư Ấn Hồ dừng chân hành trình truyền đạo Nhưng đặc biệt khu di tích đền Thượng – chùa Phúc Thắng thuộc thôn Hội nơi tu hành thờ Đạt Mạn thiền sư Đỗ Đô Đây khu di tích chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hố Di tích cịn bảo lưu nhiều di vật quý có giá trị nghiên cứu cao Hàng năm di tích diễn lễ hội với nhiều trò chơi dân gian độc đáo thu hút nhân dân địa phương vùng lân cận dự hội đông vạn người Lễ hội trở thành nét văn hoá cổ truyền địa phương Việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc việc cần thiết nhằm giáo dục hệ trẻ truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đại đậm đà sắc dân tộc Là người vùng quê Song Lãng – Vũ Thư – Thái Bình với mong muốn tìm hiểu sâu sắc lịch sử văn hố địa phương từ góp phần giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc nên em chọn đề tài nghiên cứu di tích đền Thượng – chùa Phúc Thắng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giá trị di tích, thực trạng di tích từ đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: di tích đền Thượng – chùa Phúc Thắng Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Nghiên cứu di tích đền Thượng – chùa Phúc Thắng gắn liền với trình hành thành tồn di tích từ khởi dựng Về không gian: Nghiên cứu di tích đền Thượng – chùa Phúc Thắng khơng gian lịch sử văn hoá vùng đất nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin: Duy vật lịch sử vật biên chứng Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tồn di tích lịch sử văn hố; khoa học lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học… Các phương pháp khác: Thơng kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu… Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương I: Đền Thượng – chùa Phúc Thắng diễn trình lịch sử Chương II: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật, lễ hội đền Thượng – chùa Phúc Thắng Chương III: Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích đền Thượng – chùa Phúc Thắng CHƯƠNG I ĐỀN THƯỢNG – CHÙA PHÚC THẮNG TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý Lịch sử vùng đất khoảng 2000 năm tuổi theo đồ lịch sử phát triển Châu thổ Sông Hồng dấu tích khảo cổ học thời Văn Lang - Âu Lạc vùng đất chưa tìm thấy Dấu tích cịn lại sớm ngơi mộ Hán có chứa mảnh gốm Hán, lục triều rõ dấu tích đồn luỹ tướng quân chống Hán thời Hai Bà Trưng gắn với nghĩa quân Phạm Khánh, địa danh Đống Lai, Đống Sở, Đống Công, Đống Quỳnh… Qua hệ thống thần tích, thần phả phế tích khảo cổ học vùng đất vào năm đầu công nguyên cư dân đông đúc, sống quần cư ven triền sông lớn sông Hồng, sông Trà Lý Đất Song Lãng xưa có tên Bạch Lãng (Lãng Xuyên hay Ngoại Lãng) Bạch Lãng, Lãng Xuyên tên địa danh cổ xưa sông Trà Lý – sông khởi nguồn từ vùng đất Bạch Lãng trung tâm đất hương Mần Để Vào thời Lý, hương Mần Để Châu Hoàng thuộc lộ (hoặc đạo) Hoàng Giang cai quản Đến thời Trần chia nước từ 24 lộ nhỏ thành 12 lộ, phủ lớn Dưới lộ, phủ có châu huyện, châu huyện có đại xã, tiểu xã với chức quan đại tư xã, tiểu tư xã đứng đầu Hương Mần Để khơng cịn tồn với tư đơn vị hành chính, thay vào làng xã nằm châu Hồng Lộ phủ Thiên Trường sau thuộc lộ phủ Kiến Xương Sang thết kỷ XV sau thời nhà Hồ (1400 – 1407) nước ta bị nhà Minh chiếm đóng, đất Bạch Lãng xuất ghi chép nhà Minh kiểu đất An Nam nhằm yểm triệt kiểu đất phát để vương đất “Sơn duyên bách lý, kế khôi nguyên (Mạch dài trăm dặm đời có người đỗ đầu, đỗ cao) Sau chiến thắng quân Minh giành độc lập, nhà Lê bước củng cố lại đơn vị hành cấp cho phù hợp với cong phục hưng đất nước Dưới chiều vua Lê Thái Tổ (1428 - 1433) vùng đất Bạch Lãng thuộc Nam Đạo đến triều vua Lê Thánh Tông vào Quang Thuận thứ (1467) đất thuộc Thiên Trường thưà tuyên.Từ đời Hồng Đức (1470-1479) thuộc huyện Thư Trì,phủ Kiến Xương,xứ Sơn Nam với làng xã có tên Nội Lãng ,Ngoại Lãng ,Văn lãng …đến thời Mạc Phủ Kiến Xương đổi lộ thuộc Hải Dương địa danh Duyên cách huyện Thư Trì làng xã không thay đổi.Đến thời Lê Thánh Tông (1573-1599_ đổi lại cũ.Năm Cảnh Hưng thư đời Lê Hiển Tông (1741) thuộc đất Sơn nam Hạ,điạ danh trì đến thời Tây Sơn (1778-1802).Sang triều Nguyễn vào đầu thời Gia Long giữ nguyên địa danh duyên cách trấn Sơn Nam hạ.Đến năm Minh Mệnh thứ (1822) đổi trấn Nam Định NămMinh Mệnh thứ 13 (1832) đổi tỉnh Nam Định Huyện Thư Trì vào thời Gia Long (1802-1819) có tổng, 67 xã thơn trang, phường, sổ Đất Bạch Lãng thuộc tổng Vô Ngại Từ 1969 huyện Thư Trì cũ nhập với phần lớn làng xã thuộc huyện Vũ Tiên thành huyện Vũ Thư có 30 xã, trấn Đất Bạch Lãng thuộc huyện Vũ Thư Đến thời kì kháng chiến chống Pháp, xã đổi tên thành Song Lãng Xã Song Lãng ngày nằm ven sông Trà Lý gồm thôn : Phú Mãn, Nam Hưng, thôn Ba, thôn Trung, thôn AN Lợi, thôn Hội, thơn Văn Lãng Phía bắc tiếp giáp xã Hiệp Hồ phía nam tiếp giáp xã Dũng Nghĩa, phía tây tiếp giáp xã Việt Hùng, phía đơng tiếp giáp xã Minh Lãng, phía đơng bắc giáp sơng Trà Lý –một nhánh lớn sông Hồng Xã năm xa trung tâm huyện có đường tỉnh lộ 223 chạy qua nối liền xã với trung tâm thành phố Thái bình gần tuyến phịng thủ huy hậu tỉnh.Vì xã Song Lãng có vị trí chiến lược phía Bắc huyện Vư Thư tỉnh Thái Bình 1.1.2 Điều kiện dân cư Do nhiều điều kiện thuận lợi đất đai ,khí hậu người quần cư sinh sống từ sớm đây.Do gắn với nông nghiệp trồng lúa nước từ lâu đời nên người dân nơi chất phác, thật thà, coi trọng nghĩa tình giá trị văn hố truyền thống thể việc người dân nơi đóng góp cơng sức tiền bạc, ngun vật liệu tu bổ, tơn tạo số di tích lịch sử văn hố , khơi phục truyền thống văn hố cha ông tổ chức hội đánh cờ ,thi hát chèo …Bên cạnh xã phát động phong trào xây dựng đời sống văn hoá theo chủ trương Đảng Nhà nước.Nhiều gia đình xã tặng khen gia đình văn hố Trong xã có nhiều dịng họ với hệ thống gia phả nhà thờ dòng họ xây dựng khang trang có số dịng họ lâu đời với truyền thống tiêu biểu dòng họ Đỗ dịng họ lâu đời nhì xã Truyền thống văn hố dịng họ ý thức làm chủ rât cao Tự hào với truyền thống từ đường thờ Đỗ Lý Dun có hồnh phi đề chữ “Nhất đơng Hải” hàm ý q trình phát triển dòng họ Đỗ lịch sử Ở từ đường cịn có chữ trung hiếu viết to gần hết hai tường chái chữ Hán đươc tô tô lại qua đời: Trung với vua với nước Hiếu với ông bà cha mẹ Họ Dỗn dịng họ lâu đời có nguồn gốc từ làng Cổ định huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hố Nét bật dịng họ truyền thống hiếu học, đỗ đạt cao “nguyện nơng gia vi sĩ tộc” (nguyện làm người cày ruộng xứng đáng dịng họ có học vấn, làm quan để hộ quốc dân an ) Đây dòng họ có ý thức sâu sắc gia phong cha tryuền nối giữ đạo nhà “lấy văn chương để chiếm bảng vàng, lấy huân nghiệp để giúp nứơc, lấy bút nghiên để lưu tiếng thơm làm rạng rỡ dòng dõi” Với nội dòng họ truyền thống hiếu thảo, máu chảy ruột mềm, vấn tổ tìm tơng Họ Nguyễn dịng họ giỏi võ nghệ, ln xả thân đại nghĩa , thương người nghèo, giúp người khổ Họ Nguyễn cịn ngơi từ đường ba gian xây với chữ đề mặt trước sau : “tướng đại tộc”ở ; bên phải chữ “ức viết sinh”, bên trái chữ “Tiên tư hiếu” có nghĩa dịng họ lớn ó nhiều vị tướng quân triều đại xưa Ngồi cịn hồnh phi trước nơi thờ vị tổ họ Nguyễn, sơn son thiếp vàng có chữ “Đức phụ thân vinh” ( công Đức chia ngành vẻ vang ) Như đời sống văn hố người dân nơi nói phong phú đa dạng, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp, giáo dục hệ trẻ hôm mai sau xã tiếp bước cha anh 1.1.3 Đời sống kinh tế Song Lãng năm dải đất Thái Bình-một tỉnh nơng nghiệp điển hình nên vùng đất có điều kiện thuận lợi khó khăn định việc phát triển nông nghiệp Về thuận lợi đất đai màu mỡ lúa nước phát triển nhanh.Kinh nghiệm lâu đời cha ông để lại chống lại côn trùng phá hoại lúa hoa màu ,cách nuôi gà béo ,cách đuổi chuột ,trị sâu thân ,cách cứu ,trồng đào… giúp người nông dân nhiều trồng trọt chăn nuôi Bên cạnh thuận lợi có khó khăn thiên tai, lũ lụt, sâu bệnh giảm suất trồng Người dân xã viêc thâm canh lúa nước ngũ cốc (rau, đậu, ngơ, vừng, ạc) cịn có nhiều ngành nghề thủ công :nghề thợ xây, nghể đúc đồng (đúc cơng, chng loại pháp khí khác, mâm đồng ) Người họ Nguyễn họ Trần có nghề đúc nhiều trăm năm Cái cồng đền Thượng đúc từ thời Lê Trịnh cụ tổ họ Nguyễn chế tác Thợ làm đình chùa tiếng khơng thợ Cao Đà, thợ tạc tượng, thợ may giỏi cắt áo cho vua Bảo Đại ban khen bốn chữ “phẩm đề vô giá” thợ mộc giỏi tuần phủ Thái Bình mừng biển hồnh phi “công vinh nghiệp quảng”; phụ nữ giỏi nghề chăn tằm kéo tơ dệt vải thêu thùa Nghề đan lát, rèn công cụ, đốt gạch nung vôi từ lâu vào lịch sử.Từ viên gạch triều Lý xây hành điện chân móng từ đường họ Đỗ đào lên cịn ngun vẹn viên gạch có ghi niên hiệu triều Lý tỏ nghề xây dựng phát triển từ lâu đời… 1.1.4 Văn hố xã hội Song Lãng vùng q có truyền thống hiếu học khoa cử.Vùng đất Cao Biền ghi chép, lí giải, tiên đốn sách “An Nam địa linh Cao Biền tấu cảo cao vương di chỉ”: “Ngũ mã đồng quần Thất tinh ủng hậu Chiểu Lãng-Ba Đậu Địa phát khôi khoa” Dịch nghĩa: Năm ngựa bầy / Có thất tinh nâng đỡ phía sau / Chiểu Lãng –Ba Đậu / Đất phát nhiều người đỗ đạt cao Chiểu Lãng ( tức đất Song Lãng ngày nay) “địa phát khôi khoa” Đến kỉ XV mệnh mạch văn chương khoa bảng vùng đất thực trội khơi nguồn dẫn mạch tạo thành dòng chảy liên tục đến tận ngày Đỉnh cao linh ứng “địa phát khôi khoa”phải kể đến “lưỡng nhân huynh đệ đăng khoa”của hai anh em nhà họ Đỗ Đó trạng nguyên Đỗ Lý Khiêm khoa Kỷ Mùi, niên hiệu Cảnh Thống thứ đời Lê Hiển Tông (1499) làm quan tới chức Đô ngự sử Em ruột Đỗ Lý Khiêm Đỗ Oánh đỗ hội nguyên tiến sĩ khoa Mậu Thìn niên hiệu Đoan Khánh thứ tư đời Lê Uy Mục (1508) Hiện nhà thờ họ Đỗ Song Lãng cịn đơi câu đối: “Cảnh Thống trang nguyên, Đoan Khánh trạng nguyên hội nguyên tịnh nghĩa Bằng Tường tiết sứ, Hồng Đàm suý tiết cao” Dịch nghĩa:trạng nguyên khoa Cảnh Thống, hội ngun khoa Đoan Khánh có nghĩa khí / Bằng Tường chết sứ, Hồng Đàm chết cầm qn, hai anh em cao Ngồi cịn có Trần Củng Un đỗ tiến sĩ khoa Bính Thìn niên hiệu Hồng Đức thứ 27 đời Lê Thánh Tông (1496), tiến sĩ Doãn Khuê (1838)… truyền thống hiếu học rèn đức luyện tài thể câu đối dăn day cháu đặt trang trọng nhà thờ dịng họ Ví câu đối từ đường họ Doãn : “Địa xuất anh hiền, tiên trạng nguyên Đỗ công cố địa Gia truyền thi lễ, ngã Bảo Công biệt tổ truyền” Dịch nghĩa : Đất sản sinh bậc hiền tài anh tuấn, xưa đất trạng nguyên họ Đỗ, cháu họ Doãn truyền đời đời thi lễ cháu Thái Bảo đai vương biệt tổ dời đất nối bước tổ tiên… Cho đến truyền thống tiếp nối Cả xã có trường cấp hai, trường cấp khang trang, nhà trẻ, nhà mẫu giáo… có quỹ khuyến học xã dòng họ, em xã khuyến khích học, xố mù chữ tỉ lệ người đỗ đạt cao đẳng đại học cao Chính quyền xã quan tâm dành nhiều sách đầu tư cho giáo dục xây dựng nhiều trường lớp mới, xây dựng qũy khuyến học, giúp đỡ học sinh nhà nghèo vượt khó Truyền thống chống ngoại xâm nét văn hoá người dân Theo thần phả truyền thuyết năm đầu công nguyên vùng đất Bạch Lãng dấy cờ khởi nghĩa hợp sức với nghĩa quân Hai Bà Trưng chống Hán chứng đồn luỹ để lại với tên địa danh Đống công, Đống quỳnh …nơi tiền đồn khởi nghĩa chống Lương Lý Bôn lãnh đạo lập lên nước Vạn Xuân Tương truyền hệ thống đồn luỹ vợ Lý Bôn bà Đỗ Thị Khương xây dựng Hiện miếu thờ bà cách xã Song Lãng ngày km Song Lãng địa phương sớm thành lập tổ chức Thanh Niên cách mạng đồng chí hội; năm 1929 chi Đảng Song Lãng thành lập Ngày19/8/1945 xã tổ chức lực lượng lên tham gia cướp quyền địch huyện Thư Trì tun bố thành lập quyền lâm thời xã Trong kháng chiến chống Pháp, Song Lãng có 65 người tham gia đội, 670 ngưòi tham gia dân công tiếp lương tải đạn, 125 người tham gia du kích…ni dưỡng bảo vệ 20 ngàn lượt cán bộ, thương binh nhà nước khen thưỏng với nhiều huân chương tập thể cá nhân.Trong kháng chiến chống Mỹ xã đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững mạnh để chi viện cho tiền tuyến đóng góp 3050 thóc; 1,2 thịt lợn, 20 gia cầm; 100% lực lượng độ tuổi tham gia vũ trang dân quân tự vệ Từ 1954-1975 Song Lãng tiễn đưa 2192 lượt niên chiến đấu, 212 niên xung phong, 147 liệt sĩ, 109 thương binh, bà mẹ Việt nam anh hùng nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương, khen Từ 1975 đến xã Song Lãng tiếp tục đẩy mạnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đạt nhiều thắng lợi lớn Về sinh hoạt văn hoá cộng đồng người dân xã phong phú, sôi Trong xã hình thành nhà văn hố thơn xómnơi diễn hoạt động buổi họp quán triệt việc gieo cấy, trồng hoa màu…các buổi văn nghệ chào mừng ngày thành lập đảng, ngày phụ nữ Việt nam, ngày hội ngững người cao tuổi…Một địa điểm mà từ xưa đến trở thành nơi sinh hoạt văn hố cộng đồng ngơi đình, ngơi chùa Chùa Quan Lan đầm Bạch Lãng xây dựng khoảng kỉ VI gò đất nằm đầm lớn vừa nơi thờ phật vừa nơi nghỉ ngơi nhà sư Ấn Hồ hành trình truyền đạo Do bồi đắp phù sa phát triển dân cư đầm Bạch Lãng bị thu hẹp dần thành đất canh tác khu dân cư, gị đất khơng cịn chùa đổi thành Trung Quan tự Ở thơn Ba có chùa Bạch Mã ngơi chùa cổ Thái Bình đă chứa kinh sách tam tang Trung Quốc Ấn Độ chuyển nhân để truyền đạo quân, huyện xưa Đền Cầu Vường nơi thờ Giang sứ Đỗ Pháp Thuận nguyên quê huyện Nam Sách, Hải Dương có cơng giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn sau khơng làm quan chuyên việc tu hành vùng Bạch Lãng Thần tích đạo sắc thờ ông ghi ông khai ấp cảnh thành hoàng Hiện tượng thờ ông đền không theo cụ cao niên kể lại tượng tạc ông mặc quần áo mục đồng Chùa Đạt Mạn (Phúc Tháng tự, chùa Hội ) nơi thờ Đỗ Đô đại vương vốn quốc sư hai triều vua Lý Lý Thánh Tơng Lý Nhân Tơng Di tích có nhiều di vật quý tượng “nhất thể tam thân” thiền sư Đỗ Đô tạc vào kỉ XV, cồng niên đại kỉ XVII, tháp đá bia hậu đầu kỉ XVIII, tục lễ cột tịnh chuỳ đọc đánh cồng đêm giao thừa, lễ hội với phần thi cỗ chay độc đáo trò chơi dân gian bổ ích… 1.2 Di tích diễn trình lịch sử 1.2.1.Tên di tích Khởi lập chùa có tên Phúc Thắng Thắng thắng nghĩa càn, Phúc Thắng nhân phúc –chính tinh hoa trí tuệ, tinh hoa Nho, Phật, Lão Chùa cịn có tên Hội (theo cách gọi dân làng )với nghĩa chùa có hội.Thực chữ hội có từ hồnh phi linh hồn chùa “hôị thượng hoa” nghĩa hội tụ thượng thặng tinh hoa Cách gọi chùa Đạt Mạn theo đạo hiệu Đạt Mạn thiền sư mà vua Lý Thánh Tông ngự ban Đền Thượng nơi thờ Đỗ Đô Đại Vương sau ngài qua đời nằm đất thơn Thượng xưa nên đền có tên đền Thượng 1.2.2.Niên đại khởi dựng Đền Thượng-chùa Phúc Thắng xây dựng xác từ câu hỏi khó trả lời dấu tích vật chất cịn lại di tích thuộc giai đoạn muộn sau Song theo số sách, tài liệu truyền thuyết dân gian “Đỗ linh thông tôn thánh ngọc phả” lễ

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan