Bảo tàng đồng quê với việc bảo tồn, phát huy giá trị các hiện vật phản ánh đặc trưng văn hóa của vùng nông thôn đồng bằng bắc bộ

68 0 0
Bảo tàng đồng quê với việc bảo tồn, phát huy giá trị các hiện vật phản ánh đặc trưng văn hóa của vùng  nông thôn đồng bằng bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo tàng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu thôngtin và trưng bày các bằng chứng vật thể và phi vật thể về môi trường của conngười vì mục đích nghiên cứu, giáo dục và thưởng thức”.1Khái niệm

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo định nghĩa ICOM (Hội nghị toàn thể lần thứ XX Seoul, Hàn Quốc, tháng 10 năm 2004): “Bảo tàng thiết chế phi lợi nhuận, hoạt động thường xun, mở cửa đón cơng chúng đến xem, phục vụ cho xã hội phát triển xã hội Bảo tàng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu thông tin trưng bày chứng vật thể phi vật thể mơi trường người mục đích nghiên cứu, giáo dục thưởng thức”.1 Khái niệm bảo tàng nước ta khẳng định Luật Di sản Văn hóa năm 2001: “Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất, thiên nhiên, người môi trường sống người nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng” Theo Luật Di sản Văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng” Luật Di sản Văn hóa ban hành vào ngày 29 tháng năm 2001 tạo sở hành lang pháp lý cho đời hoạt động loại bảo tàng hồn tồn Việt Nam Bảo tàng tư nhân gọi Bảo tàng ngồi cơng lập Ban đầu nước có Bảo tàng tư nhân, sau số lượng bảo tàng ngày tăng Hiện Việt Nam có 15 Bảo tàng ngồi cơng lập cấp phép hoạt động, tỉnh Nam Định có hai bảo tàng: Bảo tàng kỷ vật chiến tranh (số 9/17 đường Đặng Việt Châu, Thành phố Nam Định) Bảo tàng Đồng Quê (làng Bỉnh Di, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy) Hội đồng quốc tế Bảo tàng (2005), Lịch sử quy tắc đạo đức bảo tàng Cục Di sản Văn hóa dịch xuất bản, Hà Nội, tr 113 1 Từ xưa Nam Định coi miền đất “Địa linh nhân kiệt” nơi phát tích vương triều Trần, triều đại hưng thịnh bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Người dân Nam Định vốn tài hoa, thông minh, cần cù, động, từ xưa tạo dựng để lại cho cháu kho tàng di sản văn hóa vật chất tinh thần mang đậm sắc dân tộc với nét đặc trưng văn minh lúa nước Chính vậy, ngồi quan văn hóa Nhà nước, tồn hoạt động Bảo tàng ngồi cơng lập vùng đất có đóng góp đáng kể, tích cực cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Đồng Quê đời trở thành địa lưu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vùng nơng thôn đồng Bắc Bộ Đặc biệt, năm hoạt động vừa qua, hệ thống cơng trình bảo tàng hồn chỉnh, đơng đảo cơng chúng quan tâm Là sinh viên ngành Bảo tàng học, người sinh lớn lên mảnh đất Nam Định giàu truyền thống lịch sử - văn hóa, tơi định chọn đề tài : “ Bảo tàng Đồng Quê với việc bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ” làm đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nông thôn đồng Bắc Bộ Bảo tàng Đồng Quê (xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu việc bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nơng thôn đồng Bắc Bộ Bảo tàng Đồng Quê gắn liền với trình hình thành hoạt động Bảo tàng - Về không gian: Bảo tàng Đồng Quê (xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đời, trình hoạt động Bảo tàng Đồng Quê - Nghiên cứu việc thu thập, lưu giữ, khai thác; phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nơng thơn đồng Bắc Bộ - Phân loại, tìm hiểu nội dung, giá trị sưu tập vật Bảo tàng Đồng Quê - Từ thực trạng Bảo tàng Đồng Quê, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ bảo tàng bối cảnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa Mac- Lênin : Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Xã hội học, Tâm lý học, Giáo dục học, Khoa học Lịch sử,… - Một số phương pháp khác như: Thống kê, So sánh, Phân tích, Nghiên cứu tài liệu, Khảo sát thực tế,… Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phần phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể sau : Chương 1: Bảo tàng Đồng Q - bảo tàng ngồi cơng lập Việt Nam Chương 2: Việc bảo tồn, phát huy giá trị vật phản ánh đặc trưng văn hóa vùng nông thôn đồng Bắc Bộ Bảo tàng Đồng Quê Chương 3: Nâng cao hiệu hoạt động Bảo tàng Đồng Quê Chương BẢO TÀNG ĐỒNG Q MỘT BẢO TÀNG NGỒI CƠNG LẬP Ở VIỆTNAM 1.1 Sự xuất hoạt động Bảo tàng ngồi cơng lập Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ Trước năm 2001, Việt Nam công nhận tồn loại Bảo tàng cơng lập, thiết chế văn hóa Nhà nước, Nhà nước lập ra, tổ chức, biên chế, kinh phí trả lương hoạt động bảo tàng từ ngân sách Nhà nước Lần lịch sử nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tồn hoạt động bảo tàng không thuộc sở hữu Nhà nước công nhận Điều 47 Luật Di sản văn hóa năm 2001 quy định “Bảo tàng Việt Nam gồm có: - Bảo tàng quốc gia - Bảo tàng chuyên ngành - Bảo tàng cấp tỉnh - Bảo tàng tư nhân Trong nêu khái niệm Bảo tàng tư nhân: “Bảo tàng tư nhân nơi bảo quản trưng bày sưu tập nhiều chủ đề” Theo Luật Di sản Văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009, điều 47 quy định Bảo tàng Việt Nam gồm có: Bảo tàng công lập bao gồm: - Bảo tàng quốc gia - Bảo tàng chuyên ngành thuộc Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội trung ương - Bảo tàng cấp tỉnh Bảo tàng ngồi cơng lập bảo tàng thuộc sở hữu tổ chức, nhiều cá nhân liên kết cá nhân với tổ chức có vốn đầu tư khơng phải vốn Nhà nước”1 Luật Di sản Văn hóa năm 2001 ghi nhận tồn hoạt động Bảo tàng tư nhân Luật Di sản Văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009 khái niệm Bảo tàng tư nhân thay Bảo tàng ngồi cơng lập Ngun nhân thay đổi mở rộng khái niệm, mở rộng đối tượng sở hữu bảo tàng, phù hợp với tình hình sửa đổi, bổ sung Luật Di sản Văn hóa Giữa Bảo tàng cơng lập Bảo tàng ngồi cơng lập có số điểm giống là: - Một là: Bảo tàng ngồi cơng lập Bảo tàng cơng lập thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật thể thiên nhiên, người môi trường sống người nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng - Hai là: Bảo tàng ngồi cơng lập Bảo tàng cơng lập có chung nhiệm vụ sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày sưu tập vật, nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, tổ chức phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ xã hội, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo tàng; quản lý sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật thực hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật; tổ chức hoạt động dịch vụ khách tham quan phù hợp với nhiệm vụ bảo tàng; thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật - Ba là: Bảo tàng ngồi cơng lập Bảo tàng cơng lập quyền xếp hạng bảo tàng theo quy định pháp luật tiêu chí xếp hạng, thẩm quyền, thủ tục hồ sơ xếp hạng,… Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội, Hà Nội, Tr35 Bên cạnh điểm chung Bảo tàng cơng lập Bảo tàng ngồi cơng lập có điểm riêng là: Bảo tàng cơng lập hệ thống bảo tàng Nhà nước quản lý gồm có Bảo tàng quốc gia, Bảo tàng thuộc Bộ, ngành, thuộc tỉnh, thành phố, quan, đoàn thể trung ương,…Hoạt động bảo tàng Nhà nước cấp vốn đầu tư; Bộ, ngành, quan chủ quản phải chịu trách nhiệm quản lý, điều hành, kiểm tra hoạt động bảo tàng Cịn Bảo tàng ngồi cơng lập bảo tàng thuộc sở hữu tổ chức, nhiều cá nhân liên kết cá nhân với tổ chức có vốn đầu tư khơng phải vốn Nhà nước 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho việc thành lập hoạt động bảo tàng ngồi cơng lập 1.1.2.1 Luật Di sản văn hóa năm 2001 Trong Luật Di sản văn hóa năm 2001 (điều 47 mục 3) nêu “Bảo tàng tư nhân nơi bảo quản trưng bày sưu tập nhiều chủ đề” Đây sở pháp lý ghi nhận tồn hoạt động Bảo tàng tư nhân đời sống văn hóa xã hội Sau có Luật Di sản Văn hóa năm 2001, Nhà nước ban hành nghị định số 92/2002/NĐ-CP (ngày 11 tháng 11 năm 2002) Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hóa, dành điều 36 điều 37 quy định Bảo tàng tư nhân 1.1.2.2 Quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng tư nhân Trong Quy chế “Tổ chức hoạt động Bảo tàng tư nhân” phân tích nội dung cụ thể “Bảo tàng tư nhân” cách tổ chức hoạt động sau : Bảo tàng tư nhân bảo tàng thuộc sở hữu tổ chức, nhiều cá nhân, liên kết cá nhân với tổ chức có vốn đầu tư khơng phải vốn Nhà nước, có chức bảo quản trưng bày sưu tập nhiều chủ đề lịch sử tự nhiên xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng Đối với Bảo tàng tư nhân tổ chức xã hội, Nhà nước không cấp vốn hoạt động Bảo tàng tư nhân phải tuân thủ đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phải phù hợp với truyền thống văn hóa, phong mỹ tục cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghiêm cấm Bảo tàng tư nhân mua, bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước Trong phạm vi tồn quốc Bộ Văn hóa - Thơng tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước tổ chức hoạt động Bảo tàng tư nhân Còn phạm vi địa phương Giám đốc Sở Văn hóa - Thơng tin có trách nhiệm thực chức quản lý Nhà nước đạo, hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng tư nhân địa phương Quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng tư nhân ban hành kèm theo Quyết định số 09/2004/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin gồm chương, 16 điều, Quy định chi tiết điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động Bảo tàng tư nhân; chế độ tra, kiểm tra xử lý vi phạm quan quản lý Nhà nước hoạt động Bảo tàng tư nhân Sau Quy chế “Tổ chức hoạt động Bảo tàng tư nhân” Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Phạm Quang Nghị ký ban hành ngày 24 tháng năm 2004, số nhà sưu tập tư nhân Việt Nam chủ động xúc tiến xây dựng bảo tàng là: - Bảo tàng Hồng Gia(Tỉnh Quảng Ninh) - Bảo tàng Mỹ thuật họa sỹ Sỹ Tốt gia đình (thơn Cổ Đơ, Xã Cổ Đơ, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội) - Bảo tàng Mỹ thuật họa sỹ Phan Thị Ngọc Mỹ (thôn Phú Đức, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội) - Bảo tàng chiến sỹ cách mạng bị bắt tù đày (thôn Nam Quất, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội) - Bảo tàng cổ vật Hồng Long (phường Đơng Thọ, Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa) - Bảo tàng gốm sứ Champa (Tỉnh Bình Định) Nhìn chung, Bảo tàng đời có tác dụng tích cực việc hạn chế, khắc phục tình trạng thất cổ vật nước ngồi, tạo hội để cơng chúng tiếp cận, thưởng thức tham quan phận di sản văn hóa quý giá đất nước lưu giữ trưng bày Bảo tàng tư nhân tỉnh nêu 1.1.2.3 Luật Di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009 Trong Luật Di sản văn hóa sửa đổi bổ sung năm 2009 điều 47 nêu “Hệ thống bảo tàng bao gồm Bảo tàng cơng lập Bảo tàng ngồi cơng lập” Sau có Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009 nghị định số 98/2010/NĐ/CP, ngày 21 tháng năm 2010 phủ Quy định chi tiết số điều Luật Di sản Văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa; Bộ Văn hóa- Thơng tin Du lịch ban hành thông tư số 18/2010/TT-BVHTTDL, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Quy định tổ chức hoạt động Bảo tàng gồm 13 điều, với nội dung cụ thể đặt tên bảo tàng; tổ chức bảo tàng; Hội đồng khoa học bảo tàng; Hoạt động nghiên cứu khoa học bảo tàng; Hoạt động sưu tầm, tư liệu hóa tài liệu, vật giới thiệu Di sản văn hóa phi vật thể; Hoạt động giáo dục; Hoạt động truyền thông; Hoạt động dịch vụ Đến năm 2010 có thêm số Bảo tàng tư nhân thành lập là: - Bảo tàng Kỷ vật chiến tranh (Số 9/17 đường Đặng Việt Châu, Thành phố Nam Định) - Bảo tàng Cố Viên Lầu (Tỉnh Ninh Bình) - Bảo tàng Khơng gian văn hóa Mường (Phường Thái Bình, Thành phố Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình) - Bảo tàng Cội nguồn (huyện đảo Phú Quốc - Tỉnh Kiên Giang) Hiện có 15 Bảo tàng ngồi cơng lập cấp phép hoạt động Con số cịn ỏi so với tiềm xã hội với bảo tàng ngồi cơng lập cho thấy tín hiệu đáng mừng, số hoạt động bảo tàng hiệu trở lên tiếng, thu hút đông khách tham quan 1.1.3 Bảo tàng ngồi cơng lập với việc xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa Xuất đất nước khơng có “ truyền thống” bảo tàng tư nhân, tuổi đời cịn “non trẻ” vai trị, đóng góp, nhiệt huyết tính động Bảo tàng tư nhân - Bảo tàng ngồi cơng lập điều khẳng định đáng ghi nhận Các Bảo tàng ngồi cơng lập thu thập, lưu giữ vật có giá trị tồn đời sống xã hội Có thể lấy ví dụ Bảo tàng Khơng gian văn hóa Mường, nơi có vật trưng bày thể mặt đời sống sinh hoạt người Mường như: dụng cụ săn bắn, canh tác nông nghiệp, dệt vải, cối giã gạo,…Tại Bảo tàng cịn có phịng trưng bày đời sống tâm linh thể lại toàn tang lễ người Mường vốn tiếng phức tạp tốn Hoặc với Bảo tàng Đồng Quê xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, nơi thu thập nhiều vật có giá trị mang nét đặc trưng văn hóa vùng đồng Bắc Bộ cơng cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt,…Nhìn chung Bảo tàng ngồi cơng lập q trình hoạt động góp phần vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa dân tộc nhân loại Tuy nhiên, tượng dễ nhận thấy số lượng bảo tàng ngồi cơng lập (sau 10 năm có Luật Di sản văn hóa) hiệu đạt khiêm tốn so với tiềm to lớn xã hội chủ trương Đảng Nhà nước ta xã hội hóa hoạt động bảo tàng Nguyên nhân tình hình là: - Công tác quản lý Nhà nước, đạo hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ nhằm thúc đẩy đời phát triển Bảo tàng ngồi cơng lập chưa quan tâm mức Việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực chế, sách khuyến khích đời phát triển Bảo tàng ngồi cơng lập cịn thiếu đồng bộ, hiệu - Các địa phương, quan chức chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị tiềm phát triển Bảo tàng ngồi cơng lập nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Ở nhiều nước giới, nước Âu - Mỹ, người ta quen với bảo tàng tư nhân Ở nước ta, tâm lý nhiều nhà sở hữu sưu tập tư nhân cịn có phần e ngại nhiều lẽ như: Việc cơng khai cổ vật gì, gì, ngại quy trình, thủ tục thành lập bảo tàng Nhà nước quy định; bận rộn nhiều công việc khác, chưa có thời gian, điều kiện dành cho việc thành lập hoạt động bảo tàng; tư tưởng trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước,… - Công tác nghiên cứu, giám định vật, cổ vật có nhiều khó khăn chủ sở hữu sưu tập, địi hỏi phải có chun mơn sâu, nhiều thời gian, cơng sức kinh phí - Các chủ sở hữu sưu tập, trước hết phải nói họ người có lịng đam mê, đầy nhiệt huyết với di sản văn hóa; có người dành đời, dành phần lớn tiền bạc để thực đam mê Nhưng khơng phải số họ đủ tiềm lực để xây dựng bảo tàng Vì bảo tàng phải có khơng gian, mặt bằng, tịa nhà, diện tích trưng bày, diện tích kho bảo quản nhiều yếu tố khác theo quy định Đây khó khăn khơng nhỏ 10

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan