Tính chất cơ học của vật liệu

12 0 0
Tính chất cơ học của vật liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính chất này được biểu diễn định lượng bằng phần trăm dãn dài.Giới hạn đàn hồi elastic limit độ lớn của mức ứng suất đàn hồi vượt trên mức ứng suất xuấthiện biến dạng dẻo.Mođun đàn hồi

§ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU NHA KHOA (Mechanical Properties of Dental Materials) Tính chất học vật liệu xác định định luật học, nghĩa khoa học vật lý đề cập đến lực tác động vật thể kết tác động vật thể đó: chuyển động, biến dạng, ứng suất… Trong nha khoa, tính chất học vật liệu chủ yếu nghiên cứu vật thể tĩnh, vậy, đặc tính mỏi (fatigue properties) chịu tải lực có chu kỳ đề cập TỪ KHĨA Giịn (brittle): vật liệu tương đối khơng có khả biến dạng dẻo trước bị gãy Biến dạng (deformation): thay đổi kích thước vật liệu tác dụng lực Nếu biến dạng hồi phục loại bỏ lực, gọi biến dạng đàn hồi; biến dạng khơng hồi phục hồn tồn loại bỏ lực, biến dạng dẻo hay biến dạng vĩnh viễn Tính dễ kéo sợi (ductility): lượng biến dạng dẻo mà vật liệu chịu lực làm căng trước gãy Tính chất biểu diễn định lượng phần trăm dãn dài Giới hạn đàn hồi (elastic limit) độ lớn mức ứng suất đàn hồi vượt mức ứng suất xuất biến dạng dẻo Mođun đàn hồi / mođun Young (elastic modulus / modulus of elasticity / Young’s modulus): kháng biến dạng đàn hồi vật liệu lực, tính tỷ số ứng suất đàn hồi biến dạng đàn hồi Độ cứng (hardness): sức kháng bề mặt vật liệu biến dạng dẻo Biến dạng bề mặt thử nghiệm cách nén ép hình cầu mũi lên bề mặt vật liệu Tính dát mỏng/rèn (malleability): vật liệu hàn cán mỏng mà không bị gãy Áp suất (pressure): lực tác động lên bề mặt vật liệu đơn vị diện tích Cần phân biệt với ứng suất, để phân bố lực bên vật liệu Giới hạn tỷ lệ (proportional limit): độ lớn ứng suất đàn hồi mà mức này, ứng suất trì tỷ lệ với biến dạng đường cong ứng suất-biến dạng (sự) Hồi phục (resilience): mức lượng đàn hồi đơn vị thể tích mà trì chịu tải lực giải phóng khơng chịu tải mẫu vật liệu thử nghiệm Biến dạng (strain): thay đổi kích thước so với (đơn vị) kích thước ban đầu Trong thử nghiệm học, đánh giá thay đổi chiều dài; biến dạng gồm biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo Độ bền / sức bền (strength): (1) Ứng suất điểm mà vật liệu bị gãy; tùy theo phương pháp gia tải, có độ bền căng (tensile), độ bền nén (compressive), độ bền trượt/cắt (shear), độ bền xoắn (torsional), độ bền uốn (flexural), độ bền va đập (impact) (2) Ứng suất tối đa mà cấu trúc chịu mà trì mức biến dạng dẻo đặc hiệu, giới hạn chảy dẻo (yield strength) Ứng suất (stress): Lực đơn vị diện tích bên cấu trúc bị lực tác dụng Tùy theo hướng lực vật, có ứng suất căng (tensile), ứng suất nén (compressive) ứng suất trượt/cắt (shear) Tập trung ứng suất (stress concentration): Vùng điểm có ứng suất cao hẳn, xuất cấu trúc không liên tục vết nứt lỗ rỗ thay đổi kích thước Độ dai (toughness): Khả hấp thụ lượng biến dạng dẻo vật liệu trước gãy; đánh giá toàn diện tích đồ thị ứng suất căng ứng với biến dạng Ma sát học (tribology): Nghiên cứu ứng dụng nguyên lý ma sát, mòn bôi trơn LỰC Lực (force) sinh vật tác động qua lại với vật khác Lực tác động trực tiếp gián tiếp Lực tác động vật làm thay đổi vị trí làm biến dạng, tùy thuộc vào vật cứng hay biến dạng, giữ cố định hay để tự Nếu vật giữ cố định, lực làm cho vật bị biến dạng; vật không giữ, lực tác dụng làm vật bị dịch chuyển Lực có ba đặc trưng: điểm tác dụng, cường độ hướng, đó, hướng đặc trưng điển hình lực Đơn vị quốc tế (International System of Units – SI) lực Newton (N) 1N lực gây cho vật có khối lượng 1kg, gia tốc m/s² : 1N = kg m/s² LỰC NHAI Một ứng dụng quan trọng khoa học vật liệu nha khoa nghiên cứu lực tác dụng vật liệu nha khoa phục hồi Theo nhiều tài liệu, lực tối đa tác dụng lên từ 200 N đến 3500 N Lực vùng sau, nơi gần khớp thái dương hàm lớn nhất, giảm dần vùng trước Vùng cối lớn: 400 N đến 800 N; cối nhỏ: 300 N; nanh: 200 N; cửa: 150 N Ở trẻ em, lực cắn tăng dần trung bình khoảng 22 N/năm để đạt đến lực cắn người trưởng thành LỰC TÁC DỤNG TRÊN PHỤC HỒI Nghiên cứu lực ứng suất (ứng lực) tác động phục hồi khía cạnh quan trọng Các phục hồi miếng trám, inlay-onlay, phục hình cố định đơn lẻ cầu răng, hàm giả phần toàn , bao gồm phục hình implant Bệnh nhân mang hàm giả tháo lắp phần có lực nhai từ 65 đến 235 N Trên người mang hàm giả toàn tháo lắp, lực nhai vùng sau khoảng 100 N, vùng trước khoảng 40 N Nói chung, nữ giới có lực nhai thấp nam giới ỨNG SUẤT (ứng lực) (STRESS) Khi lực (ngoại lực) tác động vật bị giữ cố định, lực kháng lại ngoại lực xuất hiện: lực kháng bên (internal resistance) tạo Lực bên có cường độ với ngoại lực (external force) có hướng ngược lại, gọi ứng suất /ứng lực (stress), ký hiệu S ϭ Cả lực tác động ứng suất phân bố bề mặt vật Do việc đo đạc trực tiếp lực kháng bên trong, mặt thực hành không thực được, ứng suất bên cấu trúc tính lực/đơn vị diện tích: Lực Ứng suất = Đơn vị diện tích Đơn vị quốc tế ứng suất Pascal (1 Pa = N/m2 = MN/mm2) Trong sách báo, megaPascals (MPa) thường dùng, 1MPa = 106 Pa Vì ứng suất tỷ lệ thuận với lực tỷ lệ nghịch với diện tích, nên diện tích mà đó, lực tác động yếu tố quan tâm (hình 1) Phụ nữ, 50 kg Hình 1: Ứng suất = lực / diện tích Trong nha khoa, diện tích phục hồi thường nhỏ diện tiếp xúc đối diện phục hồi thường điểm diện nhỏ Thí dụ: miếng trám có diện tích mm2, chịu lực nhai 400 N, ứng suất tạo 100 MPa Trên thực tế, ứng suất phục hồi đạt đến hàng nghìn MPa diện chịu lực miếng trám thường điểm diện nhỏ diện tích tồn phục hồi CÁC LOẠI ỨNG SUẤT Lực tác động vật thể theo nhiều hướng, tạo ứng suất tương ứng cấu trúc Có thể tổng quát gồm lực sau: Lực theo trục (axial) Lực kéo căng (tention) Lực nén (compression) Lực xé/trượt (shear) Lực uốn (bending) Lực xoắn (torsion) Có thể tóm tắt lực biến dạng sơ đồ Lực (force) Biến dạng (deformation) Dãn dài (elongation) Theo trục Thu ngắn/nén (compression) Trượt Trượt (shear) Xoắn (twisting moment) Xoắn (torsion) Uốn (bending moment) Uốn (bending) BIẾN DẠNG (STRAIN) Như nêu trên, lực gây biến dạng vật Mỗi loại ứng suất tạo loại biến dạng tương ứng: Lực kéo căng gây dãn dài vật theo trục lực tác dụng, Lực nén gây đè ép nén ngắn Biến dạng (strain), ký hiệu ɛ, thay đổi độ dài (ΔL = L – Lₒ) chia cho độ dài ban đầu (Lₒ) vật chịu tải lực: Biến dạng (ɛ) = Mức biến dạng / Độ dài ban đầu = (L - Lₒ) / Lₒ = ΔL / Lₒ Biến dạng trình bày % đơn vị chiều dài (thí dụ mm/mm; µm/µm Biến dạng thông số quan tâm nha khoa, thí dụ: dây móc khí cụ cần có độ uốn mà không bị gãy; vật liệu lấy dấu cần độ biến dạng đàn hồi (deform elastically) thích hợp… LIÊN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG: ĐƯỜNG CONG ỨNG SUẤT-BIẾN DẠNG (STRESS-STRAIN CURVE) Giữa ứng suất biến dạng có mối liên hệ nhân mật thiết Khi có tác động ngoại lực, ứng suất tạo vật thể, làm thay đổi kích thước (tức biến dạng) vật Mối liên hệ ứng suất biến dạng thường dùng để xác định tính chất học (mechanical property) vật liệu Các liệu tính chất học vật liệu thu từ thiết bị thử nghiệm (mechanical testing machine) Hầu hết thiết bị thử nghiệm ứng dụng cơng nghệ cao, tăng biến dạng mức độ cho trước đo ứng suất ngược lại (tăng ứng suất đo biến dạng) Đường cong ứng suất-biến dạng (stress-strain curve) hay đường cong biến dạng (deformation curve) cấu trúc có dạng điển hình Có thể thấy: - Tương quan tuyến tính (tỷ lệ thuận) ứng suất biến dạng từ gốc tọa độ điểm P, - Từ điểm P, ứng suất tăng làm tăng tỷ lệ biến dạng đến điểm T (không tuyến tính), - Tại điểm T, vật liệu bị gãy Nếu thử nghiệm kéo căng, thu độ bền kéo (tensile strength); thử nghiệm nén, thu độ bền nén (compressive strength) Giá trị ứng suất giới hạn tăng tuyến tính ứng suất biến dạng (điểm P) Hình2: Đường cong ứng suất-biến dạng điển hình GIỚI HẠN TỶ LỆ (proportional limit) Giới hạn tỷ lệ, ký hiệu SPL ϭPL ứng suất lớn mà vật liệu chịu mà khơng lệch khỏi đoạn tuyến tính đường cong ứng suất-biến dạng Dưới giới hạn tỷ lệ, cấu trúc khơng có biến dạng vĩnh viễn: loại bỏ ứng suất, cấu trúc trở lại với hình dạng ban đầu, nghĩa biến dạng có hồn ngun hay đàn hồi Vùng đường ứng suất-biến dạng trước giới hạn tỷ lệ gọi vùng đàn hồi (elastic region) KHẢ NĂNG HỒI PHỤC (resilience) Khả hồi phục sức kháng vật liệu biến dạng vĩnh viễn Nghĩa lực cần thiết để làm biến dạng vật liệu đến giới hạn tỷ lệ Trên hình 3, khả hồi phục vùng đoạn tuyến tính đường cong ứng suất-biến dạng Khả hồi phục đặc biệt quan trọng lượng giá sử dụng dây đàn hồi chỉnh hình, thí dụ, lực mong muốn để di chuyển lò xo… ĐỘ DAI (toughness) Là sức kháng vật liệu gãy Vùng tỷ lệ đàn hồi tỷ lệ dẻo đường cong ứng suất-biến dạng thể độ dai vật liệu (hình 4) Đơn vị độ dai đơn vị khả hồi phục: mMN / m³ mMPa / m Các vật liệu giịn có độ dai thấp có biến dạng dẻo nhỏ diễn trước bị gãy ĐÀN HỒI (elastic) DẺO (plastic) Các khái niệm đàn hồi (elastic) dẻo (plastic) minh họa hình Biến dạng nguyên tử chất rắn ứng suất Khi khơng có ứng suất (A), có ứng suất (B) mà lực mức giá trị giới hạn tỷ lệ Khi đặt ứng suất lớn giới hạn tỷ lệ, ngun tử đến vị trí hình ngừng tác dụng, nguyên tử giữ nguyên vị trí Tác dụng lực nhỏ giới hạn tỷ lệ giới hạn đàn hồi làm vật bị biến dạng có hồn nguyên (reversible strain); lực lớn giới hạn tỷ lệ giới hạn đàn hồi làm vật bị biến dạng khơng hồn ngun hay biến dạng vĩnh viễn (irreversible / permanent strain) Hình 3: vùng khả hồi phục Hình 4: vùng dẻo Hình 8: Sơ đồ mơ hình ngun tử minh họa biến dạng lực trượt (shear force): A- Trạng thái ban đầu (khơng có lực trượt) B- Biến dạng đàn hồi mẫu lực trượt ngược chiều đầu đầu C- Biến dạng đàn hồi lực theo hướng ngược chiều (ở gần mặt trượt); ý khác lượng biến dạng đàn hồi dịch chuyển nguyên tử so với điều B D- Biến dạng dẻo nguyên tử dịch chuyển đến vị trí lực ngưng tác dụng  Shear stress: ứng suất trượt  Shear strain: biến dạng trượt elastic strain: biến dạng trượt đàn hồi; plastic strain: biến dạng trượt dẻo GIỚI HẠN ĐÀN HỒI (elastic limit) Một ứng suất lớn giới hạn tỷ lệ gây biến dạng khơng hồn ngun hay biến dạng vĩnh viễn cấu trúc Vùng đường ứng suất biến dạng sau giới hạn tỷ lệ gọi vùng dẻo (plastic region) Trạng thái ứng với vật liệu đàn hồi tuyến tính (linearly elastic materials), nghĩa có liên hệ tuyến tính điểm ứng suất rão Giới hạn đàn hồi SEL ϭEL ứng suất tối đa mà vật liệu chịu đựng mà không bị biến dạng vĩnh viễn Đối với vật liệu đàn hồi tuyến tính, giới hạn tỷ lệ giới hạn đàn hồi thể mức ứng suất hai thuật ngữ dùng thay lẫn Đối với vật liệu, giá trị giới hạn đàn hồi thu thử nghiệm kéo căng (tention) so với thử nghiệm nén (compression) khác khau GIỚI HẠN (CHẢY) DẺO (yield strength) Giới hạn (chảy) dẻo (yield strength), ứng suất gây chảy dẻo hay ứng suất rão (yield stress) hay điểm rão (yield point), ký hiệu YS σy vật liệu tính chất thường dùng để mơ tả ứng suất mà đó, vật liệu bắt đầu thể tính dẻo Tại mức ứng suất này, biến dạng vĩnh viễn nhỏ xảy vật liệu Giới hạn chảy dẻo định nghĩa ứng suất mà vật liệu biến dạng dẻo có lượng biến dạng xác định diễn Lượng biến dạng dẻo chọn lựa cách tự ý cho vật liệu thử nghiệm, 0,1 %, 0,2 % hay 0,5 % Lượng biến dạng vĩnh viễn gọi “khoảng dịch” (percent offset), tính %, thông thường, 0,2 % chọn, điều còn phụ thuộc vào tính dẻo vật liệu (hình 5) Ứng suất rão xác định cách chọn khoảng dịch mong muốn tức biến dạng trục hoành (trục x) vẽ đường song song với đoạn tuyến tính đường cong ứng suất-biến dạng Điểm mà đường song song cắt đường cong ứng suất-biến dạng ứng suất rão (xem hình 2, đường y y’) Cần ý cấu trúc biến dạng vĩnh viễn, mức nhỏ, khơng hồn tồn trở lại với kích thước ban đầu ứng suất bị loại bỏ Vì vậy, giới hạn đàn hồi giới hạn chảy dẻo vật liệu tính chất quan trọng chúng xác định dịch chuyển trạng thái từ đàn hồi sang dẻo Mọi phục hồi bị biến dạng vĩnh viễn lực nhai thường bị chức Thí dụ, cầu ba đơn vị bị biến dạng vĩnh viễn ứng suất lớn ứng suất rão, đưa đến thay đổi tiếp xúc nhai, gây hậu hệ thống nhai cản trở khớp cắn ỨNG SUẤT RÃO (yield stress) Khi ứng suất tăng đến mức độ định, biến dạng không hồi phục Ứng suất rão (yield stress), ký hiệu YS ϭy, gọi giới hạn chảy dẻo (yield strength) hay điểm rão (yield point), ứng suất tối đa mà vật liệu chịu mà khơng bị biến dạng vĩnh viễn Trên đồ thị, ứng suất rão điểm E Trong thực nghiệm, khó thu xác giá trị ứng suất rão, người ta thường dùng giới hạn tỷ lệ (xem phần trên) để đại diện (hình 5) Hình 5: Đường cong ứng suất-biến dạng dây thép không rỉ thử nghiệm căng Giới hạn tỷ lệ (proportional limit-PL) = 1020 MPa; [giới hạn đàn hồi cao (không đánh dấu thể hiện)] Ứng suất rão (Yield stength-YS) mức Trong thực hành, vật liệu để làm hàm khung cần có giới hạn tỷ lệ cao phần nối để không bị biến dạng (hợp kim thường sử dụng cobalt-chromium (Co/Cr)) ĐỘ BỀN KÉO (căng) CỦA VẬT LIỆU (tensile properties) Biến dạng lực kéo căng đưa đến dãn dài (elongation), tổng dãn dài gồm dãn dài đàn hồi dãn dài dẻo Chiều dài sau thử nghiệm Phần trăm dãn dài = Chiều dài ban đầu x100 Nhiều vật liệu nha khoa có độ bền kéo (tensile strength) độ bền nén Như vậy, thiết kế lỗ trám sửa soạn (thí dụ cho amalgam, sứ …) cần khác với cho vật liệu có tính dễ kéo sợi (thí dụ, hợp kim) Việc thu hẹp mặt nhai cần thiết cho vật liệu vật liệu giòn (amalgam, sứ) cần nhiều so với vật liệu dễ kéo sợi (hợp kim), sứ cần thiết diện lớn để đạt sức kháng hợp kim; độ dày tối thiểu amalgam lỗ trám, sứ mặt nhai đường hoàn tất cần lớn so với hợp kim ĐỘ BỀN CĂNG GIỚI HẠN (ultimate tensile strength - UTS/ tensile strength- TS/ ultimate strength) Độ bền căng giới hạn ứng suất tối đa mà vật liệu chịu chịu lực kéo căng trước gãy CƠ CHẾ GÃY VẬT LIỆU (mechanism of fracture) Trong nha khoa, khái niệm chế gãy vật liệu thường áp dụng Cơ chế gãy mô tả trạng thái vật liệu với khe nứt (flaws, cracks) Các khe nứt xuất cách tự nhiên vật liệu có mầm mống xuất sau thời gian sử dụng Trong hai trường hợp, khiếm khuyết làm yếu vật liệu, kết bị gãy bất ngờ ứng suất thấp ứng suất rão (ứng suất chảy dẻo) Sự gãy bất ngờ, có tính phá hủy xảy cách điển hình vật liệu giịn, khơng có khả biến dạng dẻo tái phân bố ứng suất Thí dụ đơn giản minh họa khiếm khuyết vật liệu giòn để bẻ kính gạch ceramic lát sàn vốn cứng, người ta thường dùng mũi kim cương carbide vạch lên Mục đích việc tạo khiếm khuyết, lan dần có thêm lực (ứng suất) đặt vào Nếu việc thực cho vật liệu dẻo, vật liệu bị uốn cong không gãy nơi vạch lên Nói chung, khiếm khuyết lớn, ứng suất cần thiết để làm gãy vật liệu thấp ứng suất bình thường sinh tồn khối vật liệu tập trung vào đỉnh khiếm khuyết MỎI ĐỘ BỀN MỎI (fatigue and fatigue strength) Mỏi gãy diễn tiến tải lực lặp lặp lại Thử nghiệm mỏi thực cách tác động ứng suất lặp lại có cường độ mức giới hạn chảy dẻo (yield strength) tức ứng suất rão (yield stress) mẫu thử bị gãy Độ bền mỏi mức ứng suất mà đó, vật liệu bị phá hủy tải lực lặp lặp lại Xác định tính mỏi vật liệu quan tâm nha khoa, vật liệu phục hồi chịu tải lực lặp lặp lại hoạt động nhai mà theo tính tốn, đạt 300.000 chu kỳ năm MÔ ĐUN ĐÀN HỒI (elastic modulus, modulus of elasticity, Young’s modulus Bảng 1: mô đun đàn hồi số vật liệu Mô đun đàn hồi ký hiệu E thể độ cứng vật liệu khoảng đàn hồi (elastic range) Mô đun đàn hồi xác định đường ứng suất biến dạng cách tính tỷ số ứng suất/biến dạng hay độ dốc đoạn tuyến tính đường ứng suất biến dạng (hình hình 7): Mơ đun đàn hồi = Ứng suất/Biến dạng: E = ϭ/ɛ Hình 6: đường ứng suất biến dạng hai vật liệu giả định (A B) khác thành phần: Quan sát đường cho thấy: - Tại mức ứng suất cho trước, vật liệu A biến dạng B, - Như vậy, mô đun đàn hồi A lớn B Có thể tính mơ đun đàn hồi vật liệu ứng suất 300 MPa sau: Vật liệu A có biến dạng 0,010 tức 1%, mô đun đàn hồi E bằng: E = 300 MPa / 0,010 = 30.000 MPa = 30 GPa Vật liệu B có biến dạng 0,020 tức 2%, mô đun đàn hồi E bằng: E = 300 MPa / 0,020 = 15.000 MPa = 15 GPa Quan sát đường ứng suất biến dạng, vật liệu A có độ dốc đoạn tuyến tính lớn vật liệu B, có nghĩa là: Để có mức biến dạng, cần ứng suất lớn vật liệu A so với vật liệu B Trên hình, mức biến dạng 1%, ứng suất vật liệu A 300 MPa, vật liệu B 150 MPa TÍNH (DỄ) KÉO SỢI (ductility) TÍNH DÁT MỎNG (malleability - DẺO/RÈN ĐƯỢC) Hai đặc tính hầu hết kim loại hợp kim tính dễ kéo sợi dát mỏng Tính dễ kéo sợi vật liệu bị kéo dài tạo thành dạng dây cách kéo căng Khi tác động lực căng, sợi tạo thành biến dạng vĩnh viễn Tính dát mỏng vật liệu khả bị đập mỏng cán thành mỏng mà khơng bị gãy Tính dễ kéo sợi đặc điểm có liên quan đến thao tác miệng (có thể điều chỉnh bờ, làm bóng bề mặt (thí dụ: amalgam) miệng) Vàng bạc dùng nha khoa vật liệu dễ dát mỏng Hình 7: Đường cong ứng suất-biến dạng men ngà ứng suất nén: - CS: độ bền nén giới hạn (ultimate compressive strength) - PL: giới hạn tỷ lệ (proportional limit) - E: modun đàn hồi (elastic modulus) ĐỘ BỀN NÉN (compressive strength) Độ bền nén vật liệu độ bền ứng suất nén mức ứng suất làm gãy Độ bền nén đặc điểm thường dùng để so sánh vật liệu Đường cong ứng suất-biến dạng nén vật liệu tương tự thử nghiệm độ bền căng Ứng suất nén (compressive stress) = lực nén / đơn vị diện tích vng góc với hướng lực 10 DẠNG ĐƯỜNG CONG ỨNG SUẤT-BIẾN DẠNG THUỘC TÍNH CỦA VẬT LIỆU Dạng đường cong ứng suất-biến dạng mức ứng suất biến dạng cho phép phân loại vật liệu theo thuộc tính chung chúng Các đường cong ứng suất-biến dạng điển hình hình biểu diễn kết hợp khác đặc tính học Thí dụ:  Các vật liệu từ đến có độ cứng (stiffness) cao;  Các vật liệu 1, 2, 5, có độ bền (strength) cao;  Các vật liệu 1, 3, 5, có tính kéo sợi (ductility) cao; Nếu cần vật liệu có độ cứng, chọn vật liệu từ đến 4; cần vật liệu vừa cứng vừa bền, vật liệu đáp ứng được; cần vật liệu vừa cứng, bền có tính kéo sợi có vật liệu chọn Các thuộc tính độ cứng, độ bền tính kéo sợi độc lập với vật liệu thể tổ hợp khác thuộc tính Hình 9: Dạng đường cong ứng suất-biến dạng kết hợp tính chất vật liệu Hình 10: Các ứng suất tác động cầu lực uốn (P) Chú ý: Ứng suất uốn (tensile stress) tạo phía nướu cầu ba đơn vị (A) phía nhai cầu vói (B) Ứng suất nén (compressive 11 KẾT LUẬN Vật liệu nha khoa phục hồi đa dạng chủng loại, gồm bốn nhóm phân loại vật liệu (hữu cơ-polymer, vô cơ-ceramic, kim loại-hợp kim, composit) Kiến thức sở khoa học vật liệu giúp bác sĩ nha khoa hiểu biết, lựa chọn sử dụng vật liệu nha khoa phục hồi, mà cụ thể giúp đọc phân biệt thông số thường nhà sản xuất giới thiệu Tính chất học vật liệu thể phép đo số liệu chúng về: 1- Các biến dạng đàn hồi (tức có hồn ngun): giới hạn tỷ lệ, khả hồi phục, mođun đàn hồi 2- Các biến dạng dẻo (biến dạng khơng hồn ngun): % dãn dài, độ cứng 3- Kết hợp biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo: độ dai, giới hạn chảy dẻo 12

Ngày đăng: 21/02/2024, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan