Bai 13 vuong quoc lao

6 0 0
Bai 13 vuong quoc lao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 3 Bài 13 VƯƠNG QUỐC LÀO Trang 4 - Người Lào Thơng là chủ nhân của văn hóa cánh đồng Chum.- Từ thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái đến định cư ở đồng bằng ven sông Mê Công

Đây quốc kì quốc gia nay? Quốc kỳ Lào (tiếng Lào: ທຸ ງຊາດລາວ) bắt đầu sử dụng từ  ngày 2 tháng 12 năm 1975. Đây cũng là lá cờ mà chính  phủ Pathet Lào sử dụng năm 1945 Lá cờ này hình chữ nhật. Lá cờ được chia thành 3 dải  ngang gồm một dải màu xanh ở giữa, hai dải màu đỏ ở  phía trên và phía dưới. Ở giữa dải xanh có một hình trịn  màu trắng Màu đỏ trên lá cờ tượng trưng cho máu của người Lào đã  hy sinh cho độc lập, cịn màu xanh tượng trưng cho sự  thịnh vượng của đất nước. Hình trịn trắng tượng trưng  cho sự thống nhất đất nước, đồng thời là hình ảnh mặt  trăng soi sáng sơng Mekong Quốc kỳ Lào  - Cánh đồng chum với khoảng  2.000 chiếc chum có niên đại từ  1.500 đến 2.000 năm nằm cao nguyên Bắc Lào - Năm loại đá được sử dụng để làm chum  bao gồm: Đá sa thạch, đá cuội, granite,  đá vơi và đá dăm - Chiếc chum to nhất có bán kính 2,5m  cao 2,75m, nặng vài tấn.  - Phần lớn chun gia khảo cổ tin chúng  là những bình đựng di cốt - Ngày 14/5/2019 Cánh đồng chum  được cơng nhận là Di sản thế giới Cánh đồng chum - Cánh đồng Chum khơng chỉ nổi tiếng  với du khách trong nước và quốc tế với  những câu chuyện huyền bí về nguồn  gốc, mà cịn là một địa danh lịch sử gắn  liền với Liên minh chiến đấu Lào – Việt Bài 13 VƯƠNG QUỐC LÀO Quá trình hình thành phát triển Vương quốc Lào Bài 13 VƯƠNG QUỐC LÀO Quá trình hình thành phát triển Vương quốc Lào - Người Lào Thơng chủ nhân văn hóa cánh đồng Chum - Từ kỉ XIII, nhóm người nói tiếng Thái đến định cư đồng ven sông Mê Công với người Lào Thơng, gọi người Lào Lùm - Năm 1353, Pha Ngừm tập hợp thống tộc Lào, lên vua, đặt tên nước Lan Xang (nghĩa Triệu Voi) - Lan Xang phát triển đạt đến thịnh vượng kỉ XVXVII 2 Vương quốc Lào thời Lan Xang - Chính trị, quân sự: + Chia thành mường, có quan đứng đầu + Vua huy quân đội + Kinh đô sau chuyển Viêng Chăn - Xã hội: Cuối kỉ XIV, cư dân dần đông đúc, đời sống bình - Kinh tế: + Nơng nghiệp: chủ yếu trồng lúa nếp + Thủ công nghiệp: phát triển nghề truyền thống dệt vải, làm dao, đồ mây tre + Thương nghiệp: trao đổi buôn bán với nước láng giềng - Đối ngoại: + Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-pu-chia Đại Việt + Kiên chống quân xâm lược Một số thành tựu tiêu biểu văn hóa Lĩnh vực Thành tựu Tơn giáo - Phật giáo: sở thống tộc Lào; ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa, xã hội Lào Văn học Truyện cổ tích, truyền thuyết,… Chữ viết Thế kỉ XIV, chữ Lào đời Văn hóa dân gian Hội hè, ca hát nhảy múa (hát Lăm, múa Lăm-vông)

Ngày đăng: 17/02/2024, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan