TÀI LIỆU KHẢO SÁT, BỒI DƯỠNG, GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU, TIẾP THU CHẬM LỚP 5

49 563 0
TÀI LIỆU KHẢO SÁT, BỒI  DƯỠNG, GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU, TIẾP THU CHẬM LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo chỉ đạo của các cấp ngành Giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện ngoài việc năng cao chất lượng đại trà thì việc bồi dưỡng, giúp đỡ nâng cao chất lượng học sinh Yếu là vô cùng quan trọng. Đối với cấp tiểu học, nội dung bồi dưỡng học sinh Yếu là chất lượng hai môn Toán và Tiếng Việt. Chính vì thế ngay từ đầu năm học, Các tổ chuyên môn kết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh Yếu. Đi đôi với việc bồi dưỡng thì một việc không thể thiếu là khảo sát chất lượng học sinh Yếu hàng tháng để từ đó giáo viên dạy thấy rõ được sự tiến bộ của học sinh và những lỗ hổng kiến thức của mỗi lớp, mỗi học sinh. Giáo viên bồi dưỡng sẽ có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ cho học sinh kịp thời, có trọng tâm .v.v... Để có tài liệu bồi dưỡng, khảo sát bồi dưỡng chất lượng học sinh Yếu theo Chuẩn KTKN và sát với chương trình học cấp tiểu học, là Tổ trưởng chuyên môn, tôi đã tập hợp kiến thức bồi dưỡng theo hệ thống và đã được Ban giám hiệu duyệt đưa vào thực hiện nhiều năm có kết quả tốt. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển. Chân thành cảm ơn

LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH.  GIÁO ÁN KHẢO SÁT, BỒI DƯỠNG, GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU LỚP 5. MÔN: TIẾNG VIỆT & TOÁN. HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Theo chỉ đạo của các cấp ngành Giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện ngoài việc năng cao chất lượng đại trà thì việc bồi dưỡng, giúp đỡ nâng cao chất lượng học sinh Yếu là vô cùng quan trọng. Đối với cấp tiểu học, nội dung bồi dưỡng học sinh Yếu là chất lượng hai môn Toán và Tiếng Việt. Chính vì thế ngay từ đầu năm học, Các tổ chuyên môn kết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh Yếu. Đi đôi với việc bồi dưỡng thì một việc không thể thiếu là khảo sát chất lượng học sinh Yếu hàng tháng để từ đó giáo viên dạy thấy rõ được sự tiến bộ của học sinh và những lỗ hổng kiến thức của mỗi lớp, mỗi học sinh. Giáo viên bồi dưỡng sẽ có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ cho học sinh kịp thời, có trọng tâm .v.v Để có tài liệu bồi dưỡng, khảo sát bồi dưỡng chất lượng học sinh Yếu theo Chuẩn KTKN và sát với chương trình học cấp tiểu học, là Tổ trưởng chuyên môn, tôi đã tập hợp kiến thức bồi dưỡng theo hệ thống và đã được Ban giám hiệu duyệt đưa vào thực hiện nhiều năm có kết quả tốt. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển. Chân thành cảm ơn! Buổi sáng: Thứ bẩy ngày 12 tháng 3 năm 2012 1. Tiếng Việt tăng LUYỆN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: …………………… Lớp 5 ĐỀ THI GIỮA KÌ II Môn: Tiếng Việt Thời gian: Điểm Đọc: Viết: Điểm chung: Lời phê của giáo viên PHẦN I : Đọc : 10 điểm I/Đọc thành tiếng :( 5 điểm) - Học sinh đọc 1 đoạn văn khoảng 115 tiếng / phút ( GV chọn các đoạn văn trong sách TV 5 tập 2 , từ tuần 19 đến tuần 25, ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đánh dấu) II Đọc thầm và trả lời : (5 điểm) 30 Phút Đọc thầm bài: KHÚC HÁT ĐỒNG QUÊ Trời thu cao lồng lộng. Heo may về sớm. Con lũ sớm qua nhanh. Dòng sông quê tôi lại hiền hòa, êm ả. Mấy con đò sang sông sớm chiều tấp nập. Dòng sông thì lạ thật. Lúc sáng sớm, mặt nước loang loáng khói bốc mù mịt. Buổi trưa, khi có ánh nắng chiếu xuống, mặt nước tím sẫm lại. Rồi chiều về dòng nước lại trong veo mềm như vải lụa xanh. Nắng hanh vàng, gió hây hẩy. Heo may về hơi lạnh đã thấy săn da. Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trước làng là con đường lớn. Hai bên đường là hàng cây mà các chàng trai làng trồng lưu niệm trước lúc lên đường, dù là đi học hay đi bộ đội. Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ đã vươn cao, cành lá um tùm, mướt mát xanh, tỏa bóng rợp cả con đường. Bờ ruộng mọc đầy cỏ may. Lúa là người bạn của nó. Khi lúa chắc đòng thì cỏ xanh mướt. Sương thu lãng đãng trôi qua như khoác lên mình nó một tấm áo bàng bạc mờ mờ, ảo ảo. Mưa thu trải dài trên cánh đồng, rắc lên hoa cỏ may như những giọt sương lấp lánh. Tôi lang thang trên cánh đồng. Sương mù lãng đãng trôi trên đường. Những bước chân bỗng nhẹ tênh như đưa tôi đến một miền mơ ước mới. Phía cuối kia nắng vàng yếu dần. Hoàng hôn thu hình như buông chậm. Tiếng chuông chùa bên sớm đạo thánh thót ngân nga. ( Theo Vũ Minh Nguyệt) Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng: 1. Bài văn tập trung tả cảnh gì ? A. Dòng sông, con đường, cánh đồng. B. Bầu trời, cơn lũ, mưa thu. C. Ánh nắng, cây lúa, tiếng chuông chùa D. Gió, cây cối, hoàng hôn. 2. Tác giả cho rằng “Dòng sông thì lạ thật”, vì : A. Dòng sông chảy rất hiền hòa, êm ả. B. Trong một ngày, mặt nước có nhiều biến đổi: sáng sớm, loang loáng khói; trưa, nước tím sẫm, và về chiều, nước trong veo mềm như vải lụa xanh. C. Dòng sông luôn có mấy con đò sang sông sớm chiều tấp nập D. Con lũ sớm qua nhanh. 3. Câu văn “Những bước chân bỗng nhẹ tênh như đưa tôi đến một niềm mơ ước mới.” Ý nói gì ? A. Sương mù làm cho tác giả có cảm giác như đi trong mơ. B. Tác giả mong muốn được dời xa làng để đến những vùng khác tươi đẹp hơn. C. Được ngắm cảnh đồng quê, tác giả cảm thấy hạnh phúc như đi từ ước mơ này đến ước mơ khác. D. Mưa thu trải dài trên cánh đồng nên tác giả cảm thấy những bước chân bỗng nhẹ như tênh. 4. Những câu văn nào có hình ảnh so sánh ? A. Sương thu lãng đãng trôi qua . B. Mưa thu trải dài trên ánh đồng C. Bờ ruộng mọc đầy cỏ may. D. Rồi chiều về dòng nước lại trong veo mềm như vải lụa xanh 5. Trời thu cao lồng lộng. Heo may về sớm. Con lũ sớm qua nhanh. Dòng sông quê tôi lại hiền hòa, êm ả. Mấy con đò sang sông sớm chiều tấp nập. Trong đoạn văn trên tác giả dùng biện pháp để tả dòng sông. 6. Từ trái nghĩa với từ vàng chỉ màu sắc trong bài là từ: 7. Trong các câu văn sau:” Nắng hanh vàng, gió hây hẩy. Heo may về hơi lạnh đã thấy săn da. Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trước làng là con đường lớn.”. Có mấy câu ghép ? đó là câu nào ? A. Một câu. Đó là câu: B. Hai câu. Đó là câu: C. Ba câu. Đó là câu: 8. Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu: Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ đã vươn cao, cành lá um tùm, mướt mát xanh, tỏa bóng rợp cả con đường? A. Cây xà cừ. B. Cây xà cừ tôi trồng. C. Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước D. Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ. 9. Các vế trong câu ghép” Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả.” Nối với nhau bằng cách nào ? A. Trực tiếp ( không dùng từ nối ). B. Bằng một quan hệ từ. C. Một cặp quan hệ từ. D. Một cặp từ hô ứng. 10. Hai câu “ Bờ ruộng mọc đầy cỏ may. Lúa là người bạn của nó.” Liên kết bằng cách ? A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ ( dùng đại từ ). C. Thay thế từ ngữ ( dùng từ ngữ đồng nghĩa ) D. Bằng từ ngữ nối. PHẦN II : BÀI VIẾT: 40 phút 1. Chính tả: (Nghe – viết): (15 phút) 5 điểm Bài viết: ĐÊM TRĂNG HÀNH QUÂN VỀ ĐỒNG BẰNG 2.Tập làm văn: (25 phút) 5 điểm. Hãy tả một người mà em yêu quý nhất. . 2. Toán tăng LUYỆN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên : Lớp: 5 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II Năm học: 2011-2012 Môn : Toán - Lớp 5 Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (3 điểm) Bài 1. 2% của 1000kg là . A. 10kg B.20 kg C. 22kg Bài 2. Một hình tròn có đường kính 2 mét . Diện tích hình tròn đó là: A. 3,14 m 2 B.6,28 m 2 C.31,4 m 2 D.62,8 m 2 Bài 3. 2 ngày 5 giờ bằng bao nhiêu giờ. A. 48 giờ B.42 giờ C.53 giờ D.50 giờ Bài 4: 4 3 ngày = ……… giờ? a. 9 giờ b. 16 giờ c . 18 giờ Phần II ( 7 điểm) Bài 1: ( 1 điểm) Viết vào chỗ trống : 4 3 giờ = ……………….phút 24,87 m 3 = …………… dm 3 0,5 phút= …………… giờ 16dm 3 3cm 3 = ………… cm 3 Bài 2. ( 4 điểm). Đặt tính rồi tính A. 605,26 + 217,3 B. 800,56 - 384,48 B. 7,826 x 4,5 C. 75,52 : 32 Bài 3.( 2 điểm). Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1mét, chiều rộng 50 xăng ti mét, chiều cao 60 xăng ti mét .Tính . a. Diện tích kính dùng làm bể cá đó( Bể không có nắp ) b. .Mức nước trong bể cao bằng 4 3 chiều cao của bể.Tính thể tích nước trong bể (Độ dày kính không đáng kể) Bài 4: Tìm x (1điểm) 1,5 <x <1,6 Buổi chiều: Thứ bẩy ngày 17 tháng 3 năm 2012 Toán tăng + Tiếng Việt tăng. CHỮA BÀI: LUYỆN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II 1. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN TOÁN 5. Phần I (3 điểm ) Mỗi câu đúng ghi 1điểm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Bài 1. 2% của 1000kg là . B.20 kg Bài 2. Một hình tròn có đường kính 2 mét . Diện tích hình tròn đó là: A. 3,14 m 2 Bài 3. 2 ngày 5 giờ bằng bao nhiêu giờ. C.53 giờ Bài 4: C.18 giờ Phần II (7 điểm ) Bài 1. (4 điểm ) Mỗi phép tính đúng ghi 1 điểm Đặt tính rồi tính A.605,26 +217,3 B.800,56 -384,48 605,26 800,56 + 217,3 - 384,48 822, 56 416,08 C. 7,826 x 4,5 D.75,52 : 32 7,826 75,52 32 115 2,36 X 4,5 192 0 39130 31404 35,3170 Bài 2 .(2,5 điểm ) Bài giải Đổi:1m =10 dm ; 50 cm =5 dm ; 60 cm = 6dm A) Diện tích kính làm bể cá là : 10 x 5 x 5 =250 ( m 2 ) B) Thể tích bể cá là : 10 x 5 x 6 = 300 (m 3 ) Chiều cao mức nước trong bể là: 6: 4 x 3 = 4,5 (dm) C) Thể tích nước trong bể là : 10 x 5 x 4,5 =225 m 3 [...]... là: A 12 học sinh B 13 học sinh C 15 học sinh D 60 học sinh 12cm A B 4 Diện tích của hình tam giác BCE trong hình chữ nhật dưới đây là : 4cm A 14cm2 B 20cm2 C 24cm2 C E 5cm D D 34cm2 5 Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là: A 6,28m2 B 12 ,56 m2 C 21,98m2 D 50 ,34m2 * PHẦN 2: 1 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống: 354 dm3 = 0, 354 .m3 376000cm3=0,376.m 3 37,6 dm3 = 37600.cm3 3 5 m3 = 600dm3... 600dm3 2 Một lớp học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5, 5m, chiều cao 3,8m Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3 Giải: + Thể tích lớp học hình hộp chữ nhật là: 10 x 5, 5 x 3,8 = 209 (m2) + Thể tích không khí trong lớp học là: 209... nêu cách làm và làm 2 thành P/S bài trên bảng lớp, cho H/S yếu làm 1 2 23 ; 3 35 ; 1 78 ; 15 10 + Bài 2: Tính a 1 13 1 c 3 1 + 1 2 2 × 2 b/ 1 7 2 35 1 1 1 10 1 d/ 4 6 : 2 3 bài còn lại - HS là bài cá nhân, chữa bài trên bảng nhóm, giải thích cách làm Kết quả: 7 17 59 151 , , , 3 5 8 10 + Bài 3: Điền dấu ( >, < , = ) 5 7 2 3 9 …2 9 ; 3 1 2 …1 5 4 2 5 10 5 5 ; 1 3 4 4 …3 4 - HS làm bài cá nhân, chữa... nhóm 604 x 3 ,58 74,64 x 5, 2 70, 05 x 0,09 * Bài 2: Viết dấu thích hợp vào chỗ trống - HS tự làm, nêu miệng KQ, giải a/ 4,7 x 6,8 … 6,8 x 4,7 thích cách làm b/ 9,74 x 45, 7 … 3,21 x 6,89 * Bài 3 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống: a/ 23, 456 km =…m b/ 35, 87 m = … - HS tự làm, chữa bài trên bảng km nhóm 52 ,01 tấn =…kg 87 kg =… tạ 5, 678 km2 =…m2 35, 5ha=… km2 *Bài 4: Tính bằng cách thu n tiện nhất:... khí trong lớp học là: 209 – 2 = 207(m2) + Số người có thể làm việc trong phòng đó: 207 : 6 = 34 (người), dư 3 m2 Lớp đó có nhiều nhất số học sinh là: 34 – 1 = 33 (Học sinh) Đáp số: 33 học sinh 3 Hoạt động 3 : Củng cố, dặn + HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học + Lắng nghe, tiếp thu - Dặn HS chuẩn bị bài sau 2.Tiếng Việt tăng Luyện viết chính tả: VỊNH HẠ LONG (Đoạn 1, tr 70) I MỤC TIÊU: -... bảng *Bài 2 : Tìm x nhóm a/ x + 5, 28 = 9,19 b/ x – 3 45, 78 = 54 3,7 c/ 78,32 - x = 54 ,8 => C2 cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ * Bài 3: Tính bằng thu n tiện - HS tự làm, chữa bài trên bảng nhất nhóm a/ 126,89 + 57 ,6 + 32,4 + 27,11 b/ 24 ,57 - ( 11,37 + 10,3) - HS tự làm bài, đọc KQ bài làm *Bài 4 : Ba bì đường cân nặng - Lớp nhận xét, báo cáo KQ 150 kg bì thứ nhất cân nặng 48,6kg,...Bài 3 0 ,5 điểm Tìm x 1 ,5 . mỗi lớp, mỗi học sinh. Giáo viên bồi dưỡng sẽ có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ cho học sinh kịp thời, có trọng tâm .v.v Để có tài liệu bồi dưỡng, khảo sát bồi. TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH.  GIÁO ÁN KHẢO SÁT, BỒI DƯỠNG, GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU LỚP 5. MÔN: TIẾNG VIỆT & TOÁN. HẢI DƯƠNG –. 217,3 - 384,48 822, 56 416,08 C. 7,826 x 4 ,5 D. 75, 52 : 32 7,826 75, 52 32 1 15 2,36 X 4 ,5 192 0 39130 31404 35, 3170 Bài 2 .(2 ,5 điểm ) Bài giải Đổi:1m =10 dm ; 50 cm =5 dm ; 60 cm = 6dm A)

Ngày đăng: 26/06/2014, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Bảng nhóm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan