Khóa luận xử lý tin đồn, tin giả về chính sách tiêm vắc xin phòng covid 19 tại thành phố hà nội hiện nay

70 0 0
Khóa luận  xử lý tin đồn, tin giả về chính sách tiêm vắc xin phòng covid 19 tại thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu như trước đây chiến tranh hay đói nghèo chính là điều mà con người lo ngại, thì giờ đây, ở thời kỳ mà công nghệ số lên ngôi, mạng lưới thông tin bước vào thời kỳ bùng nổ thì những hệ lụy liên quan đến nó, đặc biệt là vấn nạn tin đồn, tin giả, lại càng trở nên sục sôi hơn bao giờ hết. Trong thế kỉ 21, con người phải đối mặt với làn sóng dịch bệnh kinh hoàng mang tên Covid19. Covid19 là căn bệnh truyền nhiễm với tốc độ lây lan nhanh và có những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Bên cạnh đó, trên mặt trận truyền thông, một loại virus khác cũng đã xuất hiện cùng với đại dịch và để lại hệ lụy nghiêm trọng không kém, đó chính là vấn nạn tin đồn, tin giả. Ở giai đoạn đầu, các loại tin đồn, tin giả chủ yếu xoay quanh việc phòng, chống dịch bệnh thì sang giai đoạn tiếp theo, khi vắcxin xuất hiện và được đưa vào sử dụng, tình trạng tin đồn, tin giả lại bắt đầu có những diễn biến đặc biệt nghiêm trọng hơn. Trong tháng 72021, tại Nhật Bản đã có tới 110.000 bài đăng lan truyền thông tin tiêm vắcxin có thể dẫn tới vô sinh. Indonesia phát hiện và gỡ bỏ 2.000 tin giả liên quan đến việc tiêm vắcxin phòng Covid19. Tin giả cũng gây ra tâm lý lo ngại khi tiêm vắcxin cho người dân. Trong một cuộc khảo sát hồi tháng 62021 tại Philippines, có 36% người dân không muốn tiêm vắcxin. Tại Nhật Bản tính đến tháng 72021, chỉ có khoảng 45% dân số trong độ tuổi 20, 30 đã tiêm hoặc muốn tiêm phòng. Đầu tháng 92021, có khoảng 30% dân số ở Anh, Israel chưa được tiêm vắcxin và con số này ở Mỹ lên tới 40%. 1 Tại Việt Nam, mặc dù tỉ lệ bao phủ vắcxin được WHO đánh giá cao khi tính đến tháng 112021 tỉ lệ bao phủ ít nhất một liều vắcxin của Việt Namdân số xếp thứ 4 trong khu vực (sau Singapore, Campuchia và Brunei) 9. Tuy nhiên, tình trạng tin đồn, tin giả liên quan đến chính sách tiêm vắcxin phòng Covid19 trên cả nước nói chung và đặc biệt là thành phố Hà Nội nói riêng đã gây nên những tác động tiêu cực đến công tác phòng, chống dịch bệnh của cả nước. Ngày 0752021, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 118KHUBND về việc triển khai tiêm vắcxin phòng Covid19 cho người dân trên địa bàn thành phố năm 2021 2022. Đến ngày 2172021, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành phương án “Triển khai chiến dịch tiêm chủng vắcxin phòng Covid19 trên địa bàn thành phố” với những quy định rõ ràng. Tuy nhiên ngay trong giai đoạn triển khai chính sách tại thành phố, hàng loạt những thông tin trái chiều, chưa được kiểm chứng xuất hiện trôi nổi trên Internet, mạng xã hội,… như vắcxin không an toàn vì được tạo ra quá nhanh, vắcxin sẽ làm thay đổi DNA của con người, phân bổ vắcxin không đồng đều, vắc xin có thể gây vô sinh,…khiến cho dư luận vô cùng hoang mang, lo lắng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến trình tiêm vắcxin của thành phố Hà Nội. Đứng trước thực trạng tin đồn, tin giả tràn lan, đặc biệt là trong thời kỳ tiêm vắcxin phòng ngừa dịch bệnh, nhiều quốc gia đã đặt ra những biện pháp chế tài nghiêm khắc đối với loại “virus” trên mặt trận thông tin này. Singapore ban hành đạo luật chống thông tin sai trái và thao túng trên mạng, với án tù lên tới 10 năm; Thái Lan đề ra mức phạt tiền hoặc phạt tù lên đến 5 năm,… 21. Tại Việt Nam, ở Hà Nội cũng như tất cả các tỉnh thành, việc cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức,… trong thời kỳ Covid19, sẽ bị phạt hành chính từ 510 triệu đồng đối với các cá nhân, 1020 triệu đồng đối với các tổ chức theo khoản 1 Điều 101 của Nghị định số 152020NĐCP ngày 1542020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử. Bên cạnh đó, tùy vào tính chất, mức độ vi phạm, hành vi tung tin giả liên quan đến dịch Covid19 có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt lên đến 7 năm tù theo Điều 288 Bộ luật hình sự số 1002015QH13. Có thể thấy, thực trạng tin đồn, tin giả đang diễn ra vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là ở thành phố lớn, trung tâm thủ đô của đất nước như Hà Nội. Những thông tin giả nhằm vào các chính sách bao phủ vắcxin phòng ngừa Covid19 ở thành phố đã và đang là những mối hiểm họa gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cả đời sống tinh thần của người dân. Nếu Covid19 cần có mũi vắcxin để ngăn chặn sự phát triển của nó thì loại virus mang tên tin đồn, tin giả cũng cần có những quy trình xử lý nghiêm ngặt để có thể hạn chế sự lây lan của nó trong cộng đồng đến mức tối đa. Việc bao phủ vắcxin có thể đạt được hiệu quả tốt hay không, người dân có thể tiếp cận với nguồn thông tin chính thống về vắcxin hay không, một phần quan trọng là phụ thuộc vào khả năng xử lý những con virus trên mặt trận thông tin của thành phố nói riêng cũng như cả nước nói chung. Vì vậy, tác giả muốn tiến hành nghiên cứu thực trạng của việc xử lý tin tức đồn, tin giả về chính sách tiêm vắcxin phòng Covid19 ở thành phố Hà Nội hiện nay để từ đó phát hiện những vấn đề đang còn tồn tại cũng như đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm tăng cường xử lý vấn nạn tin đồn, tin giả, đem lại một không gian mạng trong sạch, lành mạnh nơi cung cấp thông tin hiệu quả nhất cho người dân. Tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý tin đồn, tin giả về chính sách tiêm vắcxin phòng Covid19 tại thành phố Hà Nội hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa nhất định về mặt lý luận và thực tiễn.

MỤC LỤ MỞ ĐẦU .1 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN XỬ LÝ TIN ĐỒN, TIN GIẢ VỀ CHÍNH SÁCH TIÊM VẮC-XIN PHỊNG COVID-19 .7 1.1 Một số khái niệm 1.2 Sự cần thiết phải xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm phịng vắc-xin phịng Covid-19 15 Chương XỬ LÝ TIN ĐỒN, TIN GIẢ VỀ CHÍNH SÁCH TIÊM VẮC-XIN PHỊNG COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 21 2.1 Khái quát thành phố Hà Nội sách tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố Hà Nội 21 2.2 Quy trình xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng dịch Covid19 thành phố Hà Nội 29 2.3 Thực trạng xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội 31 2.4 Nguyên nhân hạn chế xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội 44 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ TIN ĐỒN, TIN GIẢ VỀ CHÍNH SÁCH TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19 TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 50 3.1 Tăng cường phối hợp quan ban, ngành thành phố Hà Nội việc xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 50 3.2 Cơ quan báo chí, truyền thơng cần thông tin nhanh nhạy, kịp thời, đầu tư nội dung phù hợp với mạng xã hội .51 3.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên chuyên nghiệp xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phòng dịch Covid-19 53 3.4 Tăng cường chế tài xử lý hành vi đăng tải tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố Hà Nội 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .63 TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2022 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Những mạng xã hội thường người dân thành phố Hà Nội sử dụng để tiếp cận thông tin sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 .28 Biểu đồ 2.2: Nội dung chủ yếu tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội .28 Biều đồ 2.3: Mức độ xuất tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố Hà Nội .41 Hình 2.3: Đối tượng N.T buổi làm việc quan công an (Ảnh báo Công an nhân dân) .43 Biểu đồ 2.4: Đánh giá công tác xử lý tin đồn, tin giả nhằm vào sách tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố Hà Nội 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Hình ảnh gái 'khoe' việc tiêm vắc-xin phịng Covid-19 mà không cần đăng ký (Ảnh báo Vietnamplus) 34 Hình 2.2: Đối tượng Vương Đức Toàn buổi làm việc với lực lượng quan chức (Ảnh báo Tuổi trẻ thủ đơ) 36 Hình 2.3: Hai website lan truyền thông tin giả công tác tiêm vắc-xin phòng Covid-19 37 Hình 2.4: Tài khoản mạng xã hội Zalo Sở Thông tin Truyền thông thành phố Hà Nội – nơi cập nhập thơng tin thiết thực tình hình dịch bệnh 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu trước chiến tranh hay đói nghèo điều mà người lo ngại, đây, thời kỳ mà công nghệ số lên ngôi, mạng lưới thông tin bước vào thời kỳ bùng nổ hệ lụy liên quan đến nó, đặc biệt vấn nạn tin đồn, tin giả, lại trở nên sục sôi hết Trong kỉ 21, người phải đối mặt với sóng dịch bệnh kinh hoàng mang tên Covid-19 Covid-19 bệnh truyền nhiễm với tốc độ lây lan nhanh có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Bên cạnh đó, mặt trận truyền thơng, loại virus khác xuất với đại dịch để lại hệ lụy nghiêm trọng không kém, vấn nạn tin đồn, tin giả Ở giai đoạn đầu, loại tin đồn, tin giả chủ yếu xoay quanh việc phịng, chống dịch bệnh sang giai đoạn tiếp theo, vắc-xin xuất đưa vào sử dụng, tình trạng tin đồn, tin giả lại bắt đầu có diễn biến đặc biệt nghiêm trọng Trong tháng 7/2021, Nhật Bản có tới 110.000 đăng lan truyền thông tin tiêm vắc-xin dẫn tới vơ sinh Indonesia phát gỡ bỏ 2.000 tin giả liên quan đến việc tiêm vắc-xin phòng Covid-19 Tin giả gây tâm lý lo ngại tiêm vắc-xin cho người dân Trong khảo sát hồi tháng 6/2021 Philippines, có 36% người dân khơng muốn tiêm vắcxin Tại Nhật Bản tính đến tháng 7/2021, có khoảng 45% dân số độ tuổi 20, 30 tiêm muốn tiêm phòng Đầu tháng 9/2021, có khoảng 30% dân số Anh, Israel chưa tiêm vắc-xin số Mỹ lên tới 40% [1] Tại Việt Nam, tỉ lệ bao phủ vắc-xin WHO đánh giá cao tính đến tháng 11/2021 tỉ lệ bao phủ liều vắc-xin Việt Nam/dân số xếp thứ khu vực (sau Singapore, Campuchia Brunei) [9] Tuy nhiên, tình trạng tin đồn, tin giả liên quan đến sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 nước nói chung đặc biệt thành phố Hà Nội nói riêng gây nên tác động tiêu cực đến cơng tác phịng, chống dịch bệnh nước Ngày 07/5/2021, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành kế hoạch số 118/KH-UBND việc triển khai tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho người dân địa bàn thành phố năm 2021 - 2022 Đến ngày 21/7/2021, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành phương án “Triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19 địa bàn thành phố” với quy định rõ ràng Tuy nhiên giai đoạn triển khai sách thành phố, hàng loạt thông tin trái chiều, chưa kiểm chứng xuất trôi Internet, mạng xã hội,… vắc-xin không an tồn tạo q nhanh, vắc-xin làm thay đổi DNA người, phân bổ vắc-xin khơng đồng đều, vắc xin gây vơ sinh,…khiến cho dư luận vô hoang mang, lo lắng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến trình tiêm vắc-xin thành phố Hà Nội Đứng trước thực trạng tin đồn, tin giả tràn lan, đặc biệt thời kỳ tiêm vắc-xin phòng ngừa dịch bệnh, nhiều quốc gia đặt biện pháp chế tài nghiêm khắc loại “virus” mặt trận thông tin Singapore ban hành đạo luật chống thông tin sai trái thao túng mạng, với án tù lên tới 10 năm; Thái Lan đề mức phạt tiền phạt tù lên đến năm,… [21] Tại Việt Nam, Hà Nội tất tỉnh thành, việc cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức,… thời kỳ Covid-19, bị phạt hành từ 5-10 triệu đồng cá nhân, 10-20 triệu đồng tổ chức theo khoản Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 15/4/2020 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử Bên cạnh đó, tùy vào tính chất, mức độ vi phạm, hành vi tung tin giả liên quan đến dịch Covid-19 bị truy cứu trách nhiệm hình với mức phạt lên đến năm tù theo Điều 288 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Có thể thấy, thực trạng tin đồn, tin giả diễn vô nghiêm trọng, đặc biệt thành phố lớn, trung tâm thủ đô đất nước Hà Nội Những thông tin giả nhằm vào sách bao phủ vắc-xin phịng ngừa Covid-19 thành phố mối hiểm họa gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống tinh thần người dân Nếu Covid-19 cần có mũi vắc-xin để ngăn chặn phát triển loại virus mang tên tin đồn, tin giả cần có quy trình xử lý nghiêm ngặt để hạn chế lây lan cộng đồng đến mức tối đa Việc bao phủ vắc-xin đạt hiệu tốt hay khơng, người dân tiếp cận với nguồn thơng tin thống vắc-xin hay khơng, phần quan trọng phụ thuộc vào khả xử lý virus mặt trận thông tin thành phố nói riêng nước nói chung Vì vậy, tác giả muốn tiến hành nghiên cứu thực trạng việc xử lý tin tức đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội để từ phát vấn đề tồn đưa giải pháp khắc phục nhằm tăng cường xử lý vấn nạn tin đồn, tin giả, đem lại không gian mạng sạch, lành mạnh - nơi cung cấp thông tin hiệu cho người dân Tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội nay” làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài mà tác giả tìm hiểu bao gồm: - Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thơng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội: Cuốn sách cơng trình nghiên cứu Giáo sư Michael Schudson – giảng viên ngành Thông tin liên lạc Xã hội học đại học California (Mỹ) Cuốn sách góc nhìn ơng tin tức hay lan tỏa thông tin thời đại Với ông, tin tức truyền thông đơn giản phản ánh giới hiệu tuyên truyền, đề cao quan điểm đảng phái Bên cạnh sách cịn đề cập đến phát triển báo chí, truyền thông, hoạt động đưa tin hay chất thông lệ vấn - Vaxilépva L.A (2004), Chúng làm tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội: Cuốn sách đề cập đến phương diện quan trọng báo chí nay, điển cơng tác thu thập, đưa tin Một số phương pháp lấy tin, đưa tin, nguyên tắc tiếp xúc chọn lọc thông tin nhà báo tình khác - Ngô Thị Hồng Hạnh (2019), Tin tức giả mạng xã hội vai trò định hướng báo chí Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp mạng xã hội từ 3/2017 - 3/2019), luận văn thạc sĩ ngành Báo chí, Viện Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn khái quát mối quan hệ đặc tính chế lan truyền tin tức mạng xã hội phổ biến Việt Nam với góc nhìn chân thực, khách quan; đồng thời xác định rõ tin tức giả gì, khảo sát trường hợp tin tức giả điển hình mạng xã hội thời gian từ tháng 3/2017 - 3/2019 Ngồi ra, luận văn cịn đánh giá mức độ ảnh hưởng, cách ứng phó với tin tức giả mạng xã hội rút học kinh nghiệm cụ thể từ đánh giá - Phan Văn (2000), Thông tin học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội: Đây sách nêu lên góc nhìn bao qt ngành thơng tin học Thơng tin học trình bày quy luật, phương pháp, phương tiện q trình xử lý thơng tin nhằm nâng cao hiệu trình nhiều lĩnh vực hoạt động như: sản xuất, quản lý, văn hóa, khoa học cơng nghệ,… - Hồng Hà My (2021), Tác động tin giả (fake news) mạng xã hội công chúng Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ ngành Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn nghiên cứu thực trạng tin giả mạng xã hội nay, tác động tiêu cực đời sống xã hội đưa giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tin giả tảng không gian mạng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích khóa luận làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội Trên sở đó, khố luận đề xuất số giải pháp tăng cường xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, khái quát số vấn đề lý luận liên quan đến thực trạng xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố Hà Nội Thứ hai, nghiên cứu thực trạng nguyên nhân cơng tác xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố Hà Nội Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu hoạt động xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Tiến hành nghiên cứu hoạt động xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 phạm vi thành phố Hà Nội + Thời gian: Từ 7/5/2021 – 1/5/2022 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận thực dựa đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước, chủ trương sách thành phố Hà Nội tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố 5.2 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận: Khóa luận dựa sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội + Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tài liệu kết hợp với phương pháp logic- lịch sử, phương pháp anket sử dụng câu hỏi đóng để tiến hành khảo sát Đóng góp khóa luận Khóa luận làm rõ thực trạng cơng tác xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phòng Covid-19 thành phố Hà Nội nay, đánh giá ưu điểm hạn chế tồn q trình xử lý, qua đưa giải pháp nhằm tăng cường xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận gồm chương tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 Chương 2: Xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phòng Covid19 thành phố Hà Nội - thực trạng nguyên nhân Chương 3: Một số giải pháp tăng cường xử lý tin đồn, tin giả sách tiêm vắc-xin phịng Covid-19 thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 02/02/2024, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan