Sát nhau trên gia súc

23 8 1
Sát nhau trên gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cố định gia súc,dùng nước xà phòng pha ấm thụt vào trực tràng để kích thích thải phân, rửa sạch âm môn, gốc đuôi và hai bên mông, buộc đuôi sang một bên. Cắt nhẵn ngắn móng tay, rũa bằng đề phòng làm sây sát niêm mạc tử cung, sau đó vô trùng bàn tay, làm trơn bằng vaselin. Tiến hành thủ thuật: Tay trái cầm phần nhau bộc lộ ra ngoài, Quá trình đẻ bình thường, sau khi sổ thai một thời gian nhất định nhau thai sẽ ra thời gian phụ thuộc vào từng loại gia súc: trâu, bò 46 h (thường không quá 12h); ngựa 2060 phút; lợn 1060 phút; dê – cừu 30 phút đến 2h. Nếu sau thời gian trung bình trên nhau thai không được đẩy ra khỏi tử cung cơ thể mẹ thì gọi là sát nhau

B Ộ M Ô N N O Ạ I S Ả N S E M I N A R Bệnh sát Fetal membrance retention H O VA T E N :NGUYEN THANH UY LOP : K65TYB MA SINH VIEN : 653114 Nội dung 01 Khái niệm 02 Phân loại 03 Nguyên nhân 04 Triệu chứng 05 Chẩn đoán Điều trị 06 I.Khái niệm Quá trình đẻ bình thường, sau sổ thai thời gian định thai thời gian phụ thuộc vào loại gia súc: trâu, bị 46 h (thường khơng q 12h); ngựa 20-60 phút; lợn 10-60 phút; dê – cừu 30 phút đến 2h Nếu sau thời gian trung bình thai không đẩy khỏi tử cung thể mẹ gọi sát CƠ CHẾ BONG NHAU Ở BÒ 2.Phân loại Căn vào mức độ bệnh, chia ra: - Thể sát hồn tồn • Tồn hệ thống thai cịn dính với niêm mạc tử cung hai sừng tử cung - Thể sát khơng hồn tồn • Phía sừng tử cung khơng có thai thai tách khỏi niêm mạc Sừng tử cung bên có thai thai cịn dính chặt với niêm mạc tử cung - Thể sát phần • Một phần màng nhung hay núm cịn nằm dính với niêm mạc tử cung Nguyên nhân NGUYÊN -Sau sổ thai tử cung co bóp yếu khơng đủ NHÂN sức để đẩy thai ngồi - Nhau thai khơng thể tách khỏi niêm mạc tử cung: thai cịn non, hormone không cân bằng: Progesterone tăng, Prostaglandin trước sinh tăng, stress, hoạt động bạch cầu giảm,… - Đường sinh dục bị tắc nghẽn cổ tử cung bị tắc nghẽn - Bị đẻ sinh đơi, bị bị phù tử cung -Bị đẻ khó Dịch tễ • • Bệnh xảy với tất loài gia súc nhiên đặc biệt hay gặp bò sữa (tỷ lệ 411% số bò đẻ) mà hậu sau bị sát ngựa nặng • Ở lồi gia súc đa thai sát thường kết hợp với cịn sót lại thai TRIỆU CHỨNG Với trâu bò: Triệu chứng: • Có thể quan sát thấy thai treo bên ngồi âm hộ, chúng bị phân hủy có mùi thối dính phân chất độn chuồng • Khi bị bị khơng bị ảnh hưởng nhiều mà giảm ăn giảm nhẹ lượng sữa • Trường gợp khơng thể quan sát thấy thai thị ngồi âm hộ đặc biệt trường hợp bị đẻ sinh đơi phải dùng mỏ vịt kiểm tra âm đạo thấy thai âm đạo bò =>Tăng nguy bị viêm nội mạc tử cung =>Trì hỗn động dục trở lại sau đẻ Nếu thời gian lâu mà không can thiệp tình trạng vật trở lên trầm trọng hơn: ngừng nhai lại, chướng bụng, đầy hơi, ngừng tiết sữa, dẫn đến nhiễm trùng huyết huyết nhiễm mủ vật bị chết TRIỆU CHỨNG Với ngựa: Đau bụng, rặn mạnh Nếu sát hoàn toàn sau 16-18h thân nhiệt lên cao, vật giảm ăn, bỏ ăn, ngừng tiết sữa Dịch viêm lẫn máu, mủ,… chảy ngồi có màu hồng xám Sau đó, vật bị huyết nhiễm mủ, nhiễm trùng, vài ngày sau ngựa bị chết Với lợn: Thường biểu trạng thái không rõ, lợn mẹ không yên tĩnh, đau đớn, rặn, thân nhiệt tăng, thích uống nước quan sinh dục thải hỗn dịch màu nâu đẻ Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh tích: Quan sát trực tiếp qua âm đạo: -Trường hợp sát hồn tồn nhìn thấy màng mỏng mà màng ối màng niệu nằm âm đạo hay treo mép âm môn Luôn khát nước, tiêu chảy, phân có chất nhầy Ống dẫn - Trường hợp sát khơng hồn tồn thấy số núm (trâu bị) rửavàsalợn) lắng tụy dày thối hóa hoại tử hay nhung mao mặt màng nhungGạn (ngựa tổ chức tuyến tụy - Trường hợp sát phần quan sát thai ngồi, trải lên mặt đất phát chỗ màng thai bị đứt, phần màng thai lại nằm lại tử cung Sát bò Sát ngựa ĐIỀU TRỊ Đối với bò: có hai phương pháp -Phương pháp 1: Dùng thủ thuật bóc Chuẩn bị: Cố định gia súc,dùng nước xà phịng pha ấm thụt vào trực tràng để kích thích thải phân, rửa âm môn, gốc đuôi hai bên mông, buộc đuôi sang bên Cắt nhẵn ngắn móng tay, rũa đề phịng làm sây sát niêm mạc tử cung, sau vơ trùng bàn tay, làm trơn vaselin Tiến hành thủ thuật: Tay trái cầm phần bộc lộ ngồi, Hình: Bóc Bị Hình: Bóc Ngựa nâng lên kéo nhẹ Tay phải luồn theo cuống dây rốn luồn vào màng thai niêm mạc tử cung, tìm chỗ núm mẹ cịn dính với nhau, ngón trỏ ngón kẹp lấy núm mẹ, ngón tách dần núm khỏi núm mẹ Tiến hành từ từ, cẩn thận từ núm sang núm khác Khi bóc cần bóc núm từ gần tới xa, từ xuống dưới, bóc tới hết Sau bóc hết thai ngồi, rửa lại niêm mạc tử cung dung dịch sát trùng với nồng độ thích hợp, sau thơng qua trực tràng kích thích tử cung co bóp đẩy hết thuốc sát trùng sản phẩm trung gian tử cung ngồi, sau thụt đặt trực tiếp kháng sinh vào tử cung với liệu trình ngày lần ngày liền • Phương pháp 2: Dùng vật nặng buộc vào phần thai dây rốn thị ngồi âm hộ Phịng sát trâu bị: • Những trâu bị sinh mà có nguy sát cao đẻ sinh đơi, đẻ khó,…thì sau sinh tiêm Oxytocin PGF2α dẫn xuất để làm cho tử cung co bóp đẩy thai ngồi • Oxytocin (Liều 30 IU/lần, tiêm bắp): - Mũi 1: Ngay sau sinh Mũi 2: sau mũi từ 2-4 • PGF2α (dinoprost tromethamine) liều 25 mg, tiêm bắp • Lưu ý: Với Oxytocin nên tiêm vòng 12h sau trâu bị sinh, sau 12h độ nhạy tử cung với Oxytocin giảm rõ rệt -Với ngựa Chủ yếu dùng thủ thuật bóc nhau, phương pháp lấy ngựa đơn giản trâu bò Tay trái kéo nhẹ phần thai hay cuống rốn bộc lộ ngoài, tay phải luồn vào màng thai niêm mạc tử cung dùng ngón tay nhẹ nhàng tách màng thai khỏi niêm mạc tử cung Ngựa mẫn cảm dễ bị nhiễm trùng thủ thuật bóc nhẹ nhàng, thận trọng tuyệt đối vơ trùng Sau bóc xong cần tiến hành thụt rửa tử cung bơm hay đặt kháng sinh vào tử cung

Ngày đăng: 31/01/2024, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan