Giáo trình thiết bị và nguyên phụ liệu nghề may giày da (nghề may giày da)

40 7 0
Giáo trình thiết bị và nguyên phụ liệu nghề may giày da (nghề may giày da)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một người công nhân giỏi, một người kỹ sư giỏi cần phải biết vận hành, sử dụng các máy móc thiết bị của ngành mình một cách an toàn và hiệu quả.. Về kiến thức - Trình bày được các tai nạ

1075/QĐ-CĐCĐ 26/08/2022 08:06:56 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THIẾT BỊ VÀ NGUYÊN – PHỤ LIỆU NGHỀ MAY GIÀY DA NGHỀ: MAY GIÀY DA TRÌNH ĐỘ: ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày 26/8/2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 i MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN iii LỜI GIỚI THIỆU iv CHƯƠNG 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG (1) An toàn lao động ngành may 1.1 Một số tai nạn thường gặp ngành may 1.2 u cầu cơng tác an tồn vệ sinh lao động công ty, xí nghiệp 2 Một số quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dùng 2.1 An toàn lao động máy chặt, máy xén biên 2.2 An toàn lao động loại máy may CÂU HỎI CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ MAY CƠ BẢN Giới thiệu số thiết bị ngành giày da (2) 1.1 Máy chặt 1.2 Máy cắt dây 1.3 Máy xén biên 1.4 Máy lạng 10 1.5 Máy chập tẻ 11 1.6 Máy dập thủy lực 11 1.7 Máy bơm keo tự động 12 1.8 Máy định hình gót giày 13 1.9 Máy may 13 Máy may kim mũi may thắt nút (1) 14 2.1 Cấu tạo chung máy may kim 14 2.2 Hướng dẫn sử dụng, vận hành an toàn vệ sinh bảo quản máy 15 2.3 Một số hỏng hóc thường gặp q trình sử dụng 19 CÂU HỎI 21 ii CHƯƠNG 3: NGUYÊN – PHỤ LIỆU GIÀY DA (3) 22 Nguyên liệu 22 1.1 Da 22 1.2 Đế giày 25 1.3 Gót mặt gót 27 1.4 Ðế 28 1.5 Pho mũi 28 1.6 Pho hậu 29 1.7 Độn cứng 29 Phụ liệu 29 2.1 Chỉ may 29 2.2 Các loại keo dán 30 2.3 Hố chất hồn tất giày 31 2.4 Một số phụ liệu trang trí 32 CÂU HỎI 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1, 2) iii TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm iv LỜI GIỚI THIỆU Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất yêu cầu cấp thiết Thiết bị May giày da thành phần quan trọng sản xuất giày da Máy móc có đầy đủ đại sản xuất đảm bảo chất lượng đạt suất cao Một người công nhân giỏi, người kỹ sư giỏi cần phải biết vận hành, sử dụng máy móc thiết bị ngành cách an toàn hiệu Nội dung giáo trình biên soạn dựa kiến thức chung an toàn lao động, thiết bị, nguyên – phụ liệu ngành giày da Ngoài ra, với kiến thức kinh nghiệm q trình giảng dạy chúng tơi trình bày nội dung kiến thức cách ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa để người học tự lĩnh hội kiến thức tự rèn luyện kỹ sử dụng thiết bị Đây giáo trình mơn học dùng cho giáo viên học sinh, sinh viên nghiên cứu học tập môn học: Thiết bị nguyên – phụ liệu ngành giày da chương trình May giày da, trình độ đào tạo thường xuyên Bộ môn Công nghệ may, khoa Kỹ thuật công nghệ chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hồn thành cơng tác biên soạn giáo trình Mặc dù, cố gắng việc nghiên cứu biên soạn giáo trình, nhiên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh - sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Kon Tum, ngày 28 tháng năm 2022 THAM GIA BIÊN SOẠN 1.Chủ biên: KS Phan Thị Tường Vi 2.Thành viên: KS Huỳnh Thị Mỹ Hạnh GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: THIẾT BỊ VÀ NGUYÊN PHỤ LIỆU NGÀNH GIÀY DA THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Mã mơn học: 33260045 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Là mơn học sở chương trình đào tạo nghề May giày da - Tính chất: Môn học Thiết bị nguyên - phụ liệu ngành giày da môn học tiền đề nhằm trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết để học mơn học chương trình đào tạo nghề May giày da Mục tiêu môn học Về kiến thức - Trình bày tai nạn thường gặp ngành may; - Trình bày yêu cầu cơng tác an tồn vệ sinh lao động cơng ty, xí nghiệp; - Trình bày phạm vi ứng dụng máy chặt, máy xén biên, máy cắt dây, máy lạng, máy chập, máy may kim máy may kim; - Trình bày số quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dụng (máy chặt; máy xén biên, máy may ); - Trình bày cách sử dụng, vệ sinh bảo quản số hỏng hóc thường gặp trình sử dụng máy may kim mũi may thắt nút - Trình bày loại nguyên – phụ liệu ngành giày da Về kỹ - Sử dụng, vận hành an toàn máy may kim quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn; - May kiểu đường may máy thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Vệ sinh bảo quản máy khắc phục số hỏng hóc thường gặp q trình sử dụng; Về lực tự chủ trách nhiệm - Chuyên cần, kỷ luật, có ý thức bảo quản trang thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành - Tác phong gọn gàng nhanh nhẹn, cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng việc NỘI DUNG MƠN HỌC CHƯƠNG 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG (1) Mã chương: 3326004501 Phan Thị Tường Vi, Huỳnh Thị Mỹ Hạnh GIỚI THIỆU An tồn lao động ln vấn đề mà lĩnh vực nghề nghiệp phải quan tâm Trong học cung cấp cho người học kiến thức an tồn lao động khơng cho người mà cịn cho thiết bị, mang lại sức khoẻ hiệu lao động cao MỤC TIÊU - Trình bày tai nạn thường gặp ngành may; - Trình bày u cầu cơng tác an tồn vệ sinh lao động cơng ty, xí nghiệp; - Trình bày số quy tắc an tồn sử dụng thiết bị chuyên dụng (máy chặt; máy xén biên); - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động NỘI DUNG An toàn lao động ngành may 1.1 Một số tai nạn thường gặp ngành may - Cắt phải ngón tay thao tác phịng cắt; - Kim đâm phải tay may; - Bỏng ủi Ngồi cịn tiểm ẩn số nguy khác như: Các đai chuyền không che chắn hay bàn đạp máy khơng có phận bảo vệ, bảng nút điều khiển máy móc khơng sử dụng được, phận máy gây bỏng, nước bị ô nhiễm, can đựng dung dịch khơng có nắp đậy, dây điện bị hở 1.2 Yêu cầu công tác an tồn vệ sinh lao động cơng ty, xí nghiệp 1.2.1 An tồn lao động người lao động Tồn cán bộ, cơng nhân viên trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với nhiệm vụ Trong làm việc cán bộ, công nhân viên phải sử dụng đầy đủ phương tiện bảo hộ cấp phát để đảm bảo an toàn cho người lao động Đặc biệt cán cơng nhân viên sửa chữa thiết bị điện có điện, q trình làm việc có sai sót mà khơng sử dụng đầy đủ thiết bị bảo hộ hậu nghiêm trọng Do cán bộ, công nhân viên phải tuân thủ quy định mà cơng ty đưa Trong q trình lao động cán bộ, công nhân viên phải: - Không vận hành thiết bị chưa huấn luyện phương pháp vận hành - Tuyệt đối tuân thủ thao tác kỹ thuật, q trình cơng nghệ, cách thức vận hành - Nghiêm cấm việc tự ý thay đổi thiết bị, thay đổi thao tác vận hành q trình cơng nghệ, nguy hiểm có cố xảy - Nghiêm cấm việc tự ý tháo gỡ phương tiện che chắn loại máy - Nghiêm cấm việc tự ý sử dụng, tháo gỡ, đóng mở thiết bị điện khơng thuộc phạm vi, trách nhiệm - Trong máy hoạt động có điều bất thường phải báo cho thợ điện tới sửa chữa để đảm bảo an toàn - Người lao động có bệnh phải xin khám Nếu q trình làm việc mà bị bệnh phải xin phép người quản lý để đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Mọi tủ điện cầu dao điện phải có ký hiệu dẫn Cầu dao tổng phải có biển báo nguy hiểm - Máy móc, thiết bị phải bảo dưỡng theo định kỳ Hệ thống điện phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đường dây dẫn, mối nối cầu dao để đề phòng tai nạn điện gây 1.2.2 Vệ sinh lao động sản xuất - Tồn cán bộ, cơng nhân viên phải sử dụng đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động trình làm việc - Người lao động phải thường xuyên vệ sinh máy móc, thiết bị nơi làm việc, chỗ làm phải gọn gàng, ngăn nắp - Xưởng phải vệ sinh, lau chùi lần/ ngày - Nghiêm cấm việc làm rơi vãi dầu, hóa chất xuống sàn nhà - Đeo trang làm việc - Khám sức khỏe định kỳ hàng năm 1.2.3 An toàn điện - Thiết kế dây chuyền phải đảm bảo khơng rị rỉ điện - Nối đất thiết bị có vỏ kim loại - Bảo trì thường xuyên thiết bị sử dụng điện 1.2.4 An tồn việc quản lí hóa chất - Tất hóa chất sử dụng điều phải thể rõ nguồn gốc thành phần - Khi sang chiết hóa chất để tẩy hàng, người cơng nhân phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động gồm: Khẩu trang, găng tay, mắt kính… phải thực thao tác, quy định hướng dẫn 1.2.5 An tồn phịng cháy cháy nổ - Trong công ty trang bị phương tiện chữa cháy, bình chữa cháy đầy đủ - Các phương tiện chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy có biển báo - Mọi người lao động phải có nghĩa vụ thực nội quy phòng cháy chữa cháy (PCCC) - Nghiêm cấm việc hút thuốc xưởng - Nghiêm cấm việc câu móc điện, dùng dây trực tiếp vào ổ điện - Nghiệm cấm việc dùng kim loại khác để thay cầu chì - Cơng nhân trước phải tắt máy, tất lối hiểm phải có dẫn, đèn báo - Hàng hóa đặt kho phải bố trí lối xuyên suốt kho, xe đậu để xuất hàng phải tắt máy hướng đầu xe - Tiêu lệnh chữa cháy: Khi phát cháy người phát cháy phải: + Hơ to: “Cháy…Cháy…Cháy” bấm cịi báo cháy + Cúp cầu dao điện nơi xảy cháy + Gọi 114 + Trực tiếp sử dụng bình PCCC để dập tắt đám cháy Một số quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dùng 2.1 An toàn lao động máy chặt, máy xén biên Điều 1: Cấm tất cán bộ, công nhân viên sử dụng máy nhiệm vụ, chưa học quy tắc an tồn máy Điều 2: Trước cho máy chạy, công nhân đứng máy phải kiểm tra: - Hộp bảo hiểm dao cắt - Sức căng dao - Vị trí bàn gá đá mài dao - Khoảng cách dao mặt nguyệt (tránh bị cọ xát) Điều 3: Bấm nút ON cho máy chạy không tải để kiểm tra động điện phát hiện tượng lạ máy (tiếng kêu lạ, mùi khét khói ) Nếu có tắt máy, báo cho phận điện biết để sửa chữa Điều 4: Công nhân đứng máy chặt, xén biên cần ý điểm sau: - Khi tiếp xúc với dao xén cần có cơng cụ hỗ trợ - Chỉ dùng công cụ kèm theo máy - Khi máy hoạt động không tiếp cận hay vào vùng nguy hiểm - Việc thay dao phải người đào tạo chuyên môn tiến hành - Chỉ máy ngừng hoạt động tiến hành vệ sinh máy - Phải thường xuyên kiểm tra hệ thống điện máy, ví dụ: đầu dây cáp có bị lỏng hay khơng - Khi có cố ngắt máy (OFF), chờ cho máy dao ngừng hẳn tiến hành sửa chữa 2.2 An toàn lao động loại máy may Điều 1: Cấm tất cán bộ, công nhân viên sử dụng máy khơng có nhiệm vụ, chưa học quy tắc an toàn máy Điều 2: Trước sản xuất công nhân phải cho mô tơ chạy không tải phút (khi bấm nút ON không để chân lên bàn đạp) phát hiện tượng khơng bình thường máy (tiếng kêu lạ, mùi khét khói mơ tơ ) Nếu có tắt máy (bấm nút OFF), báo cho phận điện biết để sửa chữa Vệ sinh bụi bám máy

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan