Giáo trình giống vật nuôi (nghề chăn nuôi thú y trung cấp)

63 10 0
Giáo trình giống vật nuôi (nghề chăn nuôi thú y   trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Nhận biết được cách chọn giống, chọn phối, nhân giống vật nuôi - Về kỹ năng : Đánh giá và điều khiển được sự phát triển của vật nuôi, chọn lọc và phối h

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẮK LẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP TRƯỜNG SƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: GIỐNG VẬT NI NGHỀ: CHĂN NI – THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 140 /QĐ-TCTS ngày02 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường trung cấp Trường Sơn Đắk Lắk, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Giống vật nuôi môn khoa học ứng dụng quy luật di truyền để cải tiến mặt di truyền suất chất luợng sản phẩm vật ni Để hiểu đuợc chất vấn đề phức tạp môn học ứng dụng thực tiễn sản xuất, địi hỏi nguời đọc phải có kiến thức di truyền số luợng, xác suất, thống kê đại số tuyến tính Theo huớng đó, năm gần đây, số giáo trình, sách tham khảo có thay đổi đáng kể cấu nội dung, ngày tiếp cận kiến thức đại thực tiễn phong phú công tác chọn lọc nhân giống nuớc tiên tiến Với khn khổ giáo trình hệ cao đẳng, lần xuất này, đề cập khái niệm cố gắng trình bầy vấn đề cách đơn giản dễ hiểu, thời nêu ứng dụng thực tiễn áp dụng điều kiện sản xuất chăn ni nuớc ta Mục tiêu giáo trình nhằm cung cấp cho giáo viên sinh viên truờng cao đẳng su phạm khối kỹ thuật nông nghiệp kiến thức giống vật nuôi, ứng dụng công tác giống vật nuôi nuớc ta Giáo trình đuợc biên soạn sở phần giống vật ni giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng su phạm: Chăn nuôi (Thức ăn Giống vật nuôi) nhà xuất Giáo dục xuất năm 2001 Lần biên soạn này, bổ sung thêm số nội dung, cập nhật thêm thơng tin, hình ảnh cần thiết Giáo trình Giống vật ni gồm có6 chương sau: Chương I: Một số khái niệm chọn lọc nhân giống vật ni Chương II: Q trình hình thành giống gia súc-gia cầm Chương III: Sự phát triển thể gia súc-gia cầm Chương IV: Giám định gia súc - gia cầm Chương V: Chọn giống Chương VI: Chọn phối nhân giống Đắk Lắk, ngày 02 tháng năm 2022 Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Duyên - Chủ biên Mai Thị Xoan iii MỤC LỤC GIÁO TRÌNH i LỜI GIỚI THIỆU iii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC GIỐNG VẬT NUÔI CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI .2 Lịch sử công tác giống .2 1.1 Lịch sử công tác giống giới 1.2 Lịch sử công tác giống Việt Nam Một số khái niệm công tác chọn lọc nhân giống .4 2.1 Khái niệm vật nuôi .4 2.2 Khái niệm giống, dòng vật nuôi Những tính trạng vật nuôi 3.1 Tính trạng ngoại hình 3.2 Tính trạng sinh trưởng 3.3 Các tính trạng suất chất lượng sản phẩm .8 3.4 Ảnh hưởng di truyền ngoại cảnh phát triển tính trạng 10 Ưu lai 11 4.1 Cơ sở di truyền yếu tố ảnh hưởng tới ưu lai 11 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIỐNG GIA SÚC – GIA CẦM 16 Sự hóa 16 1.1 Quá trình hóa 16 1.2 Những tác động người q trình hóa .16 1.3 Những biến đổi thú hoang trình hóa 17 Sự thích nghi 17 2.1 Khái niệm .17 2.2 Cơ sở đánh giá thích nghi 17 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thích nghi 18 2.4 Vấn đề thích nghi gia súc gia cầm nước ta 18 Cấu tạo đàn gia súc gia cầm 19 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ GIA SÚC GIA CẦM .20 Khái niệm 20 1.1 Sự sinh trưởng 20 iv 1.2 Sự phát dục .20 1.3 Quan hệ sinh trưởng phát dục 20 Đánh giá phát triển vật nuôi 20 2.1 Phương pháp đánh giá 20 2.2 Các tiêu đánh giá 21 Các quy luật phát triển .22 3.1 Quy luật phát triển theo giai đoạn 22 3.2 Quy luật phát triển không đồng .23 3.3 Quy luật phát triển tính chu kỳ .24 Điều khiển phát triển vật nuôi 24 CHƯƠNG 4: GIÁM ĐỊNH GIA SÚC - GIA CẦM .25 Giám định ngoại hình - thể chất 25 1.1 Khái niệm ngoại hình thể chất 25 1.2 Phân loại thể chất 25 1.3 Đặc điểm ngoại hình gia súc- gia cầm theo hướng sản xuất .25 1.4 Phương pháp giám định ngoại hình- thể chất 26 Giám định sức sinh trưởng 31 2.1 Cân, đo trọng lượng kích thước chiều 31 2.2 Cho điểm 31 2.3 Xếp cấp sinh trưởng .32 Giám định sức sản xuất .33 3.1 Sức sản xuất thịt .33 3.2 Sức sản xuất sữa .33 3.3 Sức sản xuất trứng 35 3.4 Sức sinh sản 36 Thực hành 37 CHƯƠNG 5: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI 43 Đại cương chọn lọc .44 1.1 Khái niệm .44 1.2 Tỉ lệ chọn lọc, ly sai chọn lọc 44 1.3 Hiệu chọn lọc 45 Các phương pháp chọn giống 45 2.1 Chọn giống theo liên hệ thân tộc( huyết thống) .45 2.2 Chọn giống theo số lượng tính trạng 46 v CHƯƠNG 6: CHỌN PHỐI VÀ NHÂN GIỐNG 49 Chọn phối 49 1.1 Khái niệm 49 1.2 Các phương pháp chọn phối 49 Nhân giống 49 2.1 Nhân giống chủng 49 2.2 Nhân giống lai 50 Hệ thống tổ chức công tác giống vật nuôi .52 3.1 Hệ thống nhân giống vật nuôi 52 3.2 Hệ thống sản xuất lai .53 3.3 Một số biện pháp công tác giống 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC GIỐNG VẬT NI Tên mơn học: GIỐNG VẬT NI Mã mơn học: MH09 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: Là mơn học sở chuyên ngành quan trọng, nghiên cứu vấn đề chung lĩnh vực chọn giống, nhân giống tạo tảng để học tốt môn chuyên khoa chương trình đào tạo trung cấp Chăn ni thú y - Tính chất mơn học: Mơn học mơn học sở chương trình đào tạo Chăn nuôi thú y II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Nhận biết cách chọn giống, chọn phối, nhân giống vật nuôi - Về kỹ : Đánh giá điều khiển phát triển vật nuôi, chọn lọc phối hợp giống lai tạo để có giống tốt phù hợp với điều kiện chăn nuôi cụ thể - Về lực tự chủ trách nhiệm: Thận trọng, tỉ mỉ, xác chọn giống cách phối giống để đạt hiệu cao CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI Giới thiệu: Chọn nhân giống vật ni hiểu chọn giống vật nuôi nhân giống vật nuôi Chọn giống vật nuôi việc phát giữ lại cá thể mang tính tốt đáp ứng yêu cầu đề loại thải cá thể xấu khơng đạt u cầu, nhằm hồn thiện giống vật nuôi nâng cao suất vật nuôi Chọn lọc ba khâu quan trọng công tác giống vật nuôi (chọn lọc – chọn giống – nhân giống), khâu có vai trị định cơng tác giống Nhân giống vật ni q trình sinh sản chọn lọc nhằm giữ lại gây ni vật ni có có lợi cho người Mục tiêu : - Nhận biết q trình hình thành phát triển cơng tác giống nước - Nắm vững khái niệm công tác chọn lọc nhân giống - Nghiêm túc học tập để vận dụng vào thực tế chăn nuôi Nội dung: Lịch sử công tác giống 1.1 Lịch sử công tác giống giới Những cơng trình chọn lọc, nhân giống vật nuôi sách ngày thừa nhận cơng trình nhà chăn ni người Anh tên Robert Bakewell (1725- 1795) việc tạo giống bò Long hom, cừu Leicester ngựa Shire Những sổ sách ghi chép giống ngựa, cừu xuất lần Anh vào năm 1800 tạo tiến đề cho việc phát triển sổ sách ghi chép giống gọi sổ giống việc tạo giống vật nuôi nước châu âu, châu Mỹ Năm 1865, Alendel công bố quy luật di truyền 35 năm sau năm 1900, quy luật di truyền Alendel tái phát Devries, Correns TS Chermak Các kiện lịch sử thức đánh dấu đời tảng lý luận khoa học chọn lọc nhân giống vật nuôi Cùng thời gian này, nghiệp đoàn kiểm tra sữa thành lập Đan Mạch, tiếp sau người ta tiến hành kiểm tra suất lợn Đây biện pháp kỹ thuật quan trọng để chọn lọc vật nuôi mà sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Định luật Hardy-weinberg phát năm 1908 mở đầu cho bước phát triển di truyền học quần thể, tiếp khởi đầu di truyền học số lượng Lush số tác giả khác tạo hướng cho khoa học chọn lọc nhân giống vật nuôi Tiếp sau định luật di truyền Alendel lý thuyết nhiễm sắc thể Morgan 1910, lý thuyết mối quan hệ enzym Beadle Latum 1941, phát sở vật chất di truyền ADN Avery 1944, phát cấu trúc vòng xoắn ADN Watson Cách 1953, phát mã di truyền Niremberg 1968 đặt sở quan trọng công tác giống vật ni Năm 1942, cơng trình Hazel, lý thuyết số chọn lọc hình thành bước đầu ứng dụng chọn lọc vật nuôi Cũng thập kỷ 60-70 phương pháp chọn lọc vật ni theo số với ưu việt sử dụng rộng rãi chương trình chọn giống nước phát triển mang lại tiến rõ nét việc nâng cao suất, cải tiến chất lượng sản phẩm chăn nuôi Những tiến thụ tinh nhân tạo mà khởi đầu việc sử dụng rộng rãi chăn ni bị, cừu Nga vào năm 1930, sau thành cơng việc đơng lạnh tinh dịch bị Anh vào năm 1950, cấy truyền phôi vào năm 1990 góp phần tích cực tăng nhanh tiến di truyền số tính trạng suất, mở rộng ảnh hưởng vật giống có giá trị giống cao Về mặt lý thuyết, sở phương pháp số chọn lọc kinh điển, từ năm 1948, Henderson khởi thảo lý thuyết BLUP Nhưng phải đến năm 1970 trở đi, với phát triển máy tính điện tử với dung lượng nhớ lớn, tốc độ tính toán nhanh, phương pháp BLUP thực ứng dụng chương trình chọn giống vật ni nước phát triển, mang lại hiệu cao nhiều so với phương pháp số chọn lọc kinh điển Cho tới toàn thành tựu chọn lọc nhân giống vật nuôi mà ngành chăn nuôi thừa hưởng kết nghiên cứu ứng dụng dựa sở di truyền học số lượng Tuy nhiên, xu hướng thứ hai nhằm phát triển ứng dụng di truyền học phân tử chọn lọc nhân giống vật nuôi phát triển mạnh năm gần Có thể nói năm 1970 với phát enzym giới hạn mở đầu cho thời kỳ công nghệ tiên Trong thập kỷ 80, người ta cho đời vật nuôi sản phẩm công nghệ cấy ghép gen Sự kiện nhân vơ tính cừu Dolly( 2/1997, lợn (3/2000) chuột, bị… đóng góp quan trọng di truyền học phân tử cho khoa học chọn lọc nhân giống vật nuôi Tuy nhiên, phạm vi ứng dụng cơng nghệ sinh học phân tử cịn hạn chế người ta nghi ngờ hiểm hoạ mà di truyền học phân tử gây cho người thông qua sản phẩm biến đổi gen 1.2 Lịch sử công tác giống Việt Nam Lịch sử phát triển công tác chọn lọc nhân giống vật nuôi nước ta gắn liền với phát triển sản xuất, chăn nuôi nước ta Các giống vật ni hình thành từ lâu đời hoàn cảnh sản xuất trồng trọt chăn nuôi với tập quán canh tác khác vùng sinh thái nông nghiệp khác Đặc điểm chung giống vật nuôi địa phương có hướng sản xuất kiêm dụng, tầm vóc nhỏ, suất thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên tận thu sản phẩm phụ trồng trọt Việc sử dụng nhân giống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Để nâng cao suất, từ thời Pháp thuộc sau này, số giống vật ni nước từ ngồi đưa vào Việt Nam Quá trình lai tạo giống nội với giống nhập dưỡng chung hình thành nhóm vật ni có đặc điểm riêng biệt nước ta như: bò Laisind, lợn Thuộc Nhiêu thuộc tỉnh Mỹ Tho (sản phẩm lai lợn địa phương Nam Bộ, lợn Hải Nam, Trung Quốc, lợn Craonaire - Pháp với lợn Yorkshire - Anh), lợn Ba Xuyên tỉnh Sóc Trăng (sản phẩm lai lợn địa phương Nam Bộ, lợn Hải Nam Trung Quốc, lợn Craonaire - Pháp với lợn Berkshire - Anh) Giai đoạn 1960- 1980, hệ thống tổ chức công ty giống, trạm giống phát triển hầu khắp tỉnh, huyện cơng tác giống chưa có trọng điểm nên kết thấp Trong thời gian này, cho nhập nhiều giống gia súc gia cầm có suất cao giới nhằm lai tạo với phẩm giống nội tạo đàn lai kinh tế: F1, F2…cho suất cao sản phẩm thịt Hiện nay, đàn giống vật nuôi phong phú, nhiều giống loài chưa tạo giống vật nuôi suất cao đáp ứng nhu cầu sản xuất nước Một số khái niệm công tác chọn lọc nhân giống 2.1 Khái niệm vật nuôi Khái niệm vật nuôi đề cập giáo trình giới hạn phạm vi động vật hoá chăn nuôi lĩnh vực nông nghiệp Chúng ta xem xét nhóm vật ni chủ yếu gia súc gia cầm Theo Isaac (1970), động vật gọi vật ni chúng có đủ điều kiện sau đây: - Có giá trị kinh tế định, người ni với mục đích rõ ràng; - Trong phạm vi kiểm soát người; - Khơng thể tồn khơng có can thiệp người; - Tập tính thay đổi khác với vật hoang dã; - Hình thái thay đổi khác với vật hoang dã 2.2 Khái niệm giống, dịng vật ni 2.2.1 Khái niệm vê giống vật nuôi Khái niệm giống vật nuôi chăn nuôi khác với khái niệm giống phân loại sinh vật học Trong phân loại sinh vật học, giống đơn vị phân loại loài, giống gồm nhiều lồi khác Cịn giống vật ni đơn vị phân loại duới lồi, có nhiều giống vật ni loài

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan