Giáo trình cây ăn quả (nghề trồng trọt và bảo vệ thực vật trung cấp)

133 5 0
Giáo trình cây ăn quả (nghề trồng trọt và bảo vệ thực vật   trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI ĐẮK LẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP TRƯỜNG SƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CÂY ĂN QUẢ NGÀNH/NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI ĐẮK LẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP TRƯỜNG SƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CÂY ĂN QUẢ NGÀNH/NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 226/QĐ - TCTS ngày 15 tháng 12 năm 2022 Hiệu trưởng trường Trung Cấp Trường Sơn Đắk Lắk, năm 2022 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Cây ăn nước ta ngành quan trọng nông nghiệp, sở khai thác lợi điều kiện khí hậu, sinh thái đa dạng nguồn lao động dồi mở khả xuất mặt hàng từ sản phẩm Đẩy mạnh phát triển trồng ăn vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, vừa tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cấu trồng, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp cải thiện đời sống cho nhân dân Để giúp cho sinh viên ngành Trồng trọt bảo vệ thực vật có kiến thức sản xuất ăn giới nước, đồng thời nắm bắt kỹ thuật bản, tiến kỹ thuật sản xuất ăn thu hoạch, bảo quản, chế biến loại hướng dẫn số vấn đề phương pháp nghiên cứu ăn Trong trình biên soạn giáo trình Dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, người sử dụng lao động người trực tiếp lao động lĩnh vực ăn để giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề thời kỳ đổi Xin chân thành cảm ơn! …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: Th.S Võ Thanh Toàn K.S Hoàng Thị Thành iii MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ii LỜI GIỚI THIỆU iii MỤC LỤC iv GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CÂY ĂN QUẢ Vị trí, tính chất mơ đun: Mục tiêu môn học PHẦN ĐẠI CƯƠNG .3 Bài 01 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC, HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TRIỂN VỌNG NGÀNH CÂY ĂN QUẢ CỦA NƯỚC TA Mục tiêu bài: .3 Nội dung bài: Giới thiệu môn học Hiện trạng sản xuất tiêu thụ giới, khối Asian Việt Nam 3 Giá trị dinh dưỡng sử dụng ăn .4 Triển vọng phát triển ngành trồng ăn nước ta .4 Bài 02: CÁC LOÀI CÂY ĂN QUẢ VÀ SỰ PHÂN BỐ Mục tiêu Nội dung Phân loại .6 1.1 Theo thị trường 1.2 Theo thực vật học .6 Danh sách loài ăn Việt Nam phân theo họ thực vật (tên khoa học, họ, tên tiếng Anh) Sự phân bố vùng sản xuất 10 Mùa vụ 11 Bài 03:THIẾT KẾ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ 13 Mục tiêu 13 Nội dung 13 Điều tra vùng đất 13 Thiết kế tổng thể mặt 14 Thiết kế đai cản gió hàng rào bảo vệ .15 Thiết kế chống xói mòn đất dốc 16 Thiết kế chống úng 16 Dự kiến biện pháp kỹ thuật canh tác 17 Bài 4: CÁC BIỆN PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ 19 Mục tiêu bài: 19 Nội dung bài: 19 Tổ chức khu ươm giống 19 Đại cương phương pháp nhân giống 19 Một số phương pháp nhân giống thường gặp sản xuất 20 Bài 5: PHƯƠNG PHÁP CẮT TỈA TẠO HÌNH CÂY ĂN QUẢ VÀ CẮT TỈA TẠO QUẢ .26 Mục tiêu bài: 26 Nội dung bài: 26 Ý nghĩa mục đích cắt tỉa 26 iv Nguyên tắc cắt tỉa ăn thân gỗ .27 Phương pháp cắt tìa cành non cành già 27 Tạo hình ăn 29 Cắt tỉa quả: trường hợp nho (hoặc táo) 29 5.1 Mục đích 29 5.2 Tác động việc cắt cành .30 5.3 Mùa vụ cắt cành 31 5.4 Kỹ thuật cắt cành 32 B PHẦN CHUYÊN MÔN 39 Bài 1: Cây họ cam quýt (Citrus spp) .39 Mục tiêu bài: 39 Nội dung bài: 39 Giới thiệu tổng quát nguồn gốc, sản xuất, tiêu thụ, chế biến, xuất nhập giá trị dinh dưỡng sử dụng 39 Điều kiện khí hậu đất đai 41 2.1 Khí hậu 41 2.2 Đất 43 Phân loại tổng quát giống trồng .43 3.1 Phân loại 43 3.2 Giống trồng .45 Đặc điểm sinh học .50 4.1 Rễ 50 4.2 Thân, cành 51 4.3 Lá 52 4.4 Hoa 53 4.5 Trái 54 4.6 Hột 55 Nhân giống cam quýt bệnh 56 Kỹ thuật canh tác: từ trồng tới thu hoạch .57 6.1 Mật độ khoảng cách trồng 57 6.2 Thời vụ trồng 57 6.3 Trồng 58 6.4 Thu hoạch .64 Đại cương sâu bệnh thiếu dinh dưỡng 64 Bài 2: CÂY XOÀI 68 Mục tiêu bài: 68 Nội dung bài: 68 Giới thiệu tổng quát nguồn gốc, sản xuất, tiêu thụ, chế biến, xuất nhập giá trị dinh dưỡng sử dụng 68 Điều kiện khí hậu đất đai 68 Đặc điểm sinh học .68 Phân loại tổng quát giống trồng 71 Kỹ thuật canh tác: từ trồng tới thu hoạch 71 Đại cương sâu bệnh thiếu dinh dưỡng .74 Mục tiêu bài: 76 Nội dung bài: 76 v Giới thiệu tổng quát nguồn gốc, sản xuất, tiêu thụ, chế biến, xuất nhập giá trị dinh dưỡng sử dụng 76 Điều kiện khí hậu đất đai 76 2.1 Khí hậu 77 2.2 Đất đai 77 Đặc điểm sinh học .78 Phân loại tổng quát giống trồng 81 Kỹ thuật canh tác: từ trồng tới thu hoạch 81 5.1 Kỹ thuật trồng trọt 81 5.2 Thu hoạch .83 Đại cương sâu bệnh thiếu dinh dưỡng .83 Bài 4: CÂY NHÃN VÀ CHÔM CHÔM .85 Mục tiêu bài: 85 Nội dung bài: 85 Cây Nhãn 85 1.1 Giới thiệu tổng quát nguồn gốc, sản xuất, tiêu thụ, chế biến, xuất nhập giá trị dinh dưỡng sử dụng 85 1.2 Điều kiện khí hậu đất đai 86 1.3 Đặc điểm sinh học 87 1.4 Phân loại tổng quát giống trồng 89 1.5 Kỹ thuật canh tác: từ trồng tới thu hoạch .90 1.6 Đại cương sâu bệnh thiếu dinh dưỡng 92 Cây Chôm Chôm .93 2.1 Giới thiệu tổng quát nguồn gốc, sản xuất, tiêu thụ, chế biến, xuất nhập giá trị dinh dưỡng sử dụng 93 2.2 Điều kiện khí hậu đất đai 93 2.3 Đặc điểm sinh học 94 2.4 Phân loại tổng quát giống trồng 94 2.5 Kỹ thuật canh tác: từ trồng tới thu hoạch .95 2.6 Đại cương sâu bệnh thiếu dinh dưỡng 96 Bài 5: CÂY DỨA 97 Mục tiêu bài: 97 Nội dung bài: 97 Giới thiệu tổng quát nguồn gốc, sản xuất, tiêu thụ, chế biến, xuất nhập giá trị dinh dưỡng sử dụng 97 Điều kiện khí hậu đất đai 98 Đặc điểm sinh học .99 Phân loại tổng quát giống trồng 104 Kỹ thuật canh tác: từ trồng tới thu hoạch 107 Đại cương sâu bệnh thiếu dinh dưỡng 108 Bài 6: CÂY CHUỐI 110 Mục tiêu bài: 110 Nội dung 110 Giới thiệu tổng quát nguồn gốc, sản xuất, tiêu thụ, chế biến, xuất nhập giá trị dinh dưỡng sử dụng 110 Điều kiện khí hậu đất đai 111 vi Đặc điểm sinh học 112 Phân loại tổng quát giống trồng 115 Kỹ thuật canh tác: từ trồng tới thu hoạch 116 5.1 Kỹ thuật canh tác 116 5.2 Thu hoạch .117 Đại cương sâu bệnh thiếu dinh dưỡng 117 6.1 Sâu hại 117 6.2 Bệnh hại 121 C PHẦN THỰC HÀNH .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 vii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CÂY ĂN QUẢ Tên môn học: CÂY ĂN QUẢ Mã mô đun: MĐ 15 Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: Được bố trí sau chương trình mơn học chung môn học sở chuyên ngành: Khí tượng nơng nghiệp; Cơn Trùng học, Bệnh học đại cương, Quản lý cỏ dại, Thuốc Bảo Vệ thực vật; Tính chất: Có kiến thức tổng qt ngành trồng từ có khả đọc tài liệu, phân tích, đánh giá mặt kinh tế kỹ thuật sản xuất nhiệt đới Có kỹ thiết kế vườn quả, áp dụng biện pháp kỹ thuật chọn giống nhân giống ăn quả, trồng, chăm sóc, xử lý hoa thu hoạch có khả tổ chức thí nghiệm ăn chuyển giao cơng nghệ ngành trồng ăn cho nông dân Mục tiêu mơn học Về kiến thức: Trình bày trạng sản xuất, tài nguyên giống, thiết kế vườn ăn quả, đặc điểm sinh học, giống trồng chính, biện pháp nhân giống, kỹ thuật canh tác bảo vệ thực vật để nâng cao suất chất lượng số loại Nam Bộ Trang bị kiến thức cập nhật ngành trồng ăn để khai thác tài liệu chuyên môn sâu, tiến hành thí nghiệm, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất theo hướng hàng hóa Về kỹ năng: Cập nhật thông tin kinh tế, áp dụng kỹ thuật kết hợp với kinh nghiệm truyền thống Việt Nam; bao gồm hiểu biết trình bày phần đại cương hiểu biết chuyên sâu nhóm để nâng cao suất chất lượng loại chủ lực Nam Bộ, đáp ứng yêu cầu ngày tăng thị trường nước Về lực tự chủ trách nhiệm: Học viên sau học mơn ăn có khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất thông qua chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân (khuyến nông), qua hợp tác với công ty chuyên ngành tự tổ chức thực nghiên cứu ăn quả, thiết kế thực khâu sản xuất số loại Tạo cho học viên có khả tổng hợp, đánh giá vấn đề khoa học sản xuất PHẦN ĐẠI CƯƠNG Bài 01 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC, HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TRIỂN VỌNG NGÀNH CÂY ĂN QUẢ CỦA NƯỚC TA Mục tiêu bài: Xác định vị trí mơn học, trạng sản xuất tiêu thụ phương hướng phát triển Nội dung bài: Giới thiệu môn học Nghề trổng ăn phận sản xuất nơng nghiệp mà đối tượng lâu năm có ăn Khoa học ăn nghiên cứu đặc tính sinh học ăn quả, vị trí vai trị chúng hệ sinh thái, quy luật mối quan hệ ăn với điều kiện ngoại cảnh Từ đặt sở lý luận cho việc phát triển nghề trổng ăn với biện pháp kỹ thuật thích hợp cho loại điều kiên khí hậu đất đai cụ thể nơi trổng nhằm thâm canh, tăng suất phẩm chất Cây ăn nhóm có nhiều triển vọng phát triển nước ta Điều kiên khí hâu, đất đai, địa thích hợp với nhiều loại ăn quả, có lồi trở thành đặc sản có giá trị thị trường nước giới Hiện trạng sản xuất tiêu thụ giới, khối Asian Việt Nam Trong 20 năm qua (1980 - 2000) diện tích ăn nước ta khơng ngừng tăng lên Năm 1980 nước có 210.8000 ha, đến năm 1990 có 281.200 cuối năm 2000 có 520.000 (số liệu NXB Thống Kê, Hà Nội 2000) Nếu so sánh với giai đoạn 1980 - 1990 10 năm cuối kỷ 20 (1991 - 2000) diện tích ăn nước tăng nhanh gấp 3,4 lần Đặc biệt có năm tăng lên 50.000 so với năm trước

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan