Nghi thức phóng sinh cẩm nang phần 1

51 4 0
Nghi thức phóng sinh   cẩm nang phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gần nhà có mộtbà lão suốt ngày chuyên tâm niệm Phật, ngài theo hỏi nguyên do, bà đáp:“Chồng tôi trước đây niệm Phật, lúc lâm chung được tự tại vãng sinh, nêntôi biết công đức của việc ni

Cẩm nang phóng sinh Nguyễn Minh Tiến Published by United Buddhist Publisher, 2021 While every precaution has been taken in the preparation of this book, the publisher assumes no responsibility for errors or omissions, or for damages resulting from the use of the information contained herein CẨM NANG PHĨNG SINH First edition October 27, 2021 Copyright © 2021 Nguyễn Minh Tiến ISBN: 979-8201392871 Written by Nguyễn Minh Tiến Mục lục Title Page Copyright Page Lời nói đầu Tiểu sử Đại sư Liên Trì Lời tựa văn Giới sát phóng sinh Văn Giới sát phóng sinh Văn giới sát Thực hành giữ giới sát[15] Văn phóng sinh Nghi thức phóng sinh Kệ khuyên người từ bỏ rượu thịt[37] Luận ý nghĩa bảo vệ sống[59] Đại sư Ấn Quang dạy phóng sinh[94] Also By Nguyễn Minh Tiến About the Author About the Publisher Lời nói đầu Hiện nay, việc thực hành phóng sinh nhiều Phật tử quan tâm Nhưng thực hành, nhiều người gặp khơng trở ngại Một phần từ biện luận phản bác người khác, xuất phát từ sai lầm có thật số người phóng sinh Một phần khó khăn nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa phóng sinh, khiến người thực hành đơi khơng khỏi tự băn khoăn thối chí Cuối cùng, trở ngại thường gặp cách thức hay nghi thức cụ thể để thực hành phóng sinh nhiều nơi thường khác biệt - có phần khơng hợp lý khiến người Phật tử khó vững tâm làm theo Dựa vào lời dạy bậc cao tăng danh sĩ Đại sư Liên Trì, Đại sư Ấn Quang, Từ Vân Sám chủ Tuân Thức, Cư sĩ Tăng Đại Kỳ biên soạn Cẩm nang phóng sinh với nội dung đầy đủ tiện dụng, hy vọng giúp ích, tạo dễ dàng củng cố tâm cho người thực hành phóng sinh Mặc dù cẩn trọng thực công việc, sai sót điều khó tránh Chúng mong nhận dạy từ quý độc giả gần xa để lần tái hoàn thiện NGUYỄN MINH TIẾN Tiểu sử Đại sư Liên Trì Đ ại sư Liên Trì cao tăng đời Minh, sinh năm 1532 viên tịch vào năm 1612 Ngài tên húy Chu Hoành, tên tự Phật Tuệ, pháp hiệu Liên Trì, khai sáng trụ trì chùa Vân Thê núi Vân Thê thuộc Hàng Châu Ngài sinh gia đình gia vọng tộc, từ nhỏ thông minh xuất chúng, năm 17 tuổi thi đỗ, văn chương tiếng khắp vùng Gần nhà có bà lão suốt ngày chuyên tâm niệm Phật, ngài theo hỏi nguyên do, bà đáp: “Chồng trước niệm Phật, lúc lâm chung tự vãng sinh, nên biết công đức việc niệm Phật suy lường.” Ngài nghe qua cảm động, từ có ý nương theo Tịnh độ, liền viết chữ “Sống chết việc lớn” treo nơi bàn viết để tự nhắc nhở Năm ngài 27 tuổi cha, năm 32 tuổi mẹ, liền chí xuất gia tu hành, nói với người vợ rằng: “Chuyện ân thống qua khơng thường cịn, việc sống chết khơng thay cho ai, tơi lịng xuất gia, bà phải tự bảo trọng.” Người vợ rơi lệ nói: “Ơng trước bước, tơi tự biết tính tốn.” Đại sư liền đến cầu xuất gia với Hịa thượng Tính Thiên Tây Sơn, người vợ sau xuống tóc xuất gia Đại sư sau thọ giới Cụ túc khắp nơi tham học Phật pháp Năm 1571, ngài đến Hàng Châu thấy núi Vân Thê cảnh trí hùng vĩ, có hổ thường làm hại dân làng Ngài khởi tâm từ bi liền vào núi tác pháp Du-già Diệm thí thực, từ sau, hổ khơng cịn hại người Năm hạn hán, dân làng khốn khổ, khẩn thỉnh ngài cầu mưa Ngài chống tích trượng quanh ruộng niệm Phật, trời liền đổ mưa lớn Từ dân làng kính tin, góp sức dựng chùa Vân Thê thỉnh ngài trụ trì Đại sư đạo cao đức trọng, đời hóa độ khơng biết người hữu duyên, trước tác để lại nhiều, như: A-di-đà kinh sớ (4 quyển), Vãng sanh tập (3 quyển), Tịnh độ nghi biện (1 quyển), Thiền quan sách (2 quyển), Phạm võng kinh giới sớ phát ẩn (5 quyển), Lăng-già kinh mô tượng ký (1 quyển), Truy môn sùng hạnh lục (1 quyển), Sơn phùng tạp lục (3 quyển), Trúc song tùy bút (2 quyển) Toàn tập ngài gọi “Vân thê pháp vị”, tính tổng cộng 32 Trong lưu hành rộng rãi tác phẩm A-di-đà kinh sớ sao, Trúc song tùy bút, Vãng sanh tập, Tịnh độ nghi biện, Giới sát phóng sinh văn Bài văn Giới sát phóng sinh ngài kiệt tác mn đời ngợi khen văn chương diễm lệ, ý hướng sâu xa cảm động lòng người, chỗ biện giải lại rõ ràng minh bạch, lập luận sắc bén khiến người tin phục Chính vậy, nhắc đến việc khun người giới sát phóng sinh xưa thừa nhận văn tác phẩm có tác động sâu rộng Lời tựa văn Giới sát phóng sinh Đ ại sư Liên Trì thuở thiếu thời tinh thông lục nghệ,[1] văn chương lưu truyền tiếng khắp gần xa Ngài khổ công nghiên cứu sâu xa giáo pháp Ba thừa,[2] nắm tông chỉ, đạt chứng ngộ, siêu việt thường tình Ngài dũng mãnh khoác áo giáp tinh tấn, sáng suốt nắm giữ bảo châu trí tuệ, xót thương người mê muội nên Giới luật lại đặc biệt lưu tâm răn nhắc nhiều giới không giết hại Hết thảy mn lồi mang máu huyết thần khí có tri giác cảm nhận, sinh vật động đậy bay nhảy chung thể tánh với ta Để làm đầy bụng mình, có lẽ lại nên giết hại muôn vật? Trời cao sẵn đức hiếu sinh, thể theo nên dẫn dắt người cịn lạc lối Ơi, lịng trắc ẩn người người có, mà thảm cảnh cắt xẻ nấu nướng lại xảy rõ ràng khắp nơi Giam nhốt giết mổ mn lồi, xưa người ta ln xem chuyện thường tình, vần xoay giết hại vật loại, xem ta có khác chi lồi cầm thú? Ong châm muỗi đốt cịn sinh bực dọc, nỡ cắt xẻ băm vằm muôn vật chẳng đối thương? Phân thây xẻ thịt mn lồi cho vào miệng làm no bụng, thử tỉnh tâm xét lại xem đức nhân nằm chỗ nào? Thử nghĩ đến báo ngày sau, oán cừu đối mặt chối chạy? Một trôi dạt vào vịng xốy mạnh yếu thua, xoay vịng ăn nuốt lẫn nhau, phải theo đường vay trả, trả vay mà đắm chìm vĩnh viễn luân hồi sinh tử Vì thế, đức Như Lai thắp lên đuốc trí tuệ rực sáng chốn trùng trùng u tối, cứu chúng sinh khổ đau thoát khỏi tám nạn, dạy người chấm dứt nhân giết hại, không cịn bị trói buộc vào nghiệp xấu ác Thời giáo pháp ngày suy mạt, người ta từ lâu mê mờ quên lời dạy nhiệm mầu đức Như Lai Đại sư Liên Trì quét bùn nhơ năm dục,[3] giảng rõ giềng mối nơi Ba cõi, biển âm xướng lên [bài văn như] thuyền trí tuệ nguyện lực, cứu giúp người đắm chìm bể khổ, đưa nơi chân thật Ôi, ý tốt đẹp thay! Pháp vốn không phân đốn tiệm, chứng nhập đạt cảnh giới chẳng phân hai; đạo vốn không chia thánh phàm, quan trọng đức tin sâu vững Chỉ cần giữ làm theo giới không giết hại thầy trao, quán xét thật kỹ xem nguyên nhân khởi lên ý niệm giết hại lòng ta từ đâu đến Là từ tâm linh diệu nhận biết chăng? Hay từ thân thể xương da máu thịt này? Nhưng gốc tâm vốn từ bi, đâu khởi sinh ý niệm tàn độc giết hại? Thân thể xương thịt vốn khơng có thức rõ biết, chứa đủ tham, sân? [Xét khi] tâm rỗng không lời khen tiếng chê đến, nên ham thích mùi vị khơng nơi thân xác thịt Nhưng thân thể tịch lặng u thích hay ghét bỏ tự sinh khởi, nên chỗ muốn giết hại lại không thật nơi tâm Cả thân tâm chỗ khởi sinh, [ý niệm giết hại] từ đâu mà đến? Cho nên biết rằng, thân tâm vốn tịnh, từ lâu huân tập điều huyễn mê vọng mà thành trói buộc Đạt đến chỗ diệu huyền thể tịnh, việc giữ giới [khơng giết hại] chẳng cịn nơi ngoại cảnh; giải trừ trói buộc che lấp huyễn mê vọng, lòng đại bi khơng cịn bị ngăn ngại tâm Nhập vào đại định, thành tựu Phật, từ chỗ Tôi thuở nhỏ nghe lời dạy Mạnh tử “Người quân tử tránh xa chốn bếp núc”,[4] lịng từ thương u lồi vật, [khơng muốn nhìn thấy giết hại] Nay lại đọc thêm văn Giới sát Đại sư Liên Trì, thật ý niệm lợi ích đến côn trùng, bảo vệ sống cho muôn vật [Xem qua văn rồi] liền dạy cháu phải học lấy làm theo, lại mong mỏi gìn giữ rộng truyền khắp nơi Tứ tiến sĩ xuất thân,[5] Quang lộc Đại phu, Thái tử Thái bảo,[6] Lại Thượng thư, Vũ Anh Điện Đại học sĩ,

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan