Giáo trình văn học trung quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa)

385 5 0
Giáo trình văn học trung quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về nghệ thuật có thư pháp nghệ thuật viết chữ Hán, hội họa, kiến trúc, điêu khắc… Về văn học có thơ, từ, tiểu thuyết, hí khúc…1 Có thể thấy triết học cổ đại Trung Quốc là thành tựu tiêu

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA LƯƠNG DUY TH GIO TRèNH Văn học trung quốc (Sỏch dựng cho hệ đào tạo từ xa) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ, 2013 HƢỚNG DẪN HỌC TẬP BỘ MƠN VĂN HỌC TRUNG QUỐC I GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH VÀ TRỌNG ĐIỂM Chƣơng trình Trung Quốc nơi lồi người Đất nước rộng lớn có lịch sử 5.000 năm, tính từ nhà Tần (thế kỉ III TCN, năm 221) thống toàn lãnh thổ, lập phong kiến tập quyền, 2.000 năm Lịch sử Trung Quốc lâu đời chưa dứt đoạn, tạo nên văn hóa đồ sộ bền vững Nền văn hóa phong phú đa dạng Về triết học có chư tử bách gia, đáng ý Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Về nghệ thuật có thư pháp (nghệ thuật viết chữ Hán), hội họa, kiến trúc, điêu khắc… Về văn học có thơ, từ, tiểu thuyết, hí khúc…(1) Có thể thấy triết học cổ đại Trung Quốc thành tựu tiêu biểu văn hóa Trung Quốc, văn học lại biểu rực rỡ nhất, mang tính dân tộc độc đáo văn hóa Trung Quốc Văn học Trung Quốc chia làm giai đoạn Tuy thời gian phát triển dài ngắn khác nhau, giai đoạn có chung thi pháp mang đặc điểm khác giai đoạn trước sau Văn học cổ đại Đó văn học giai đoạn tạm xác định từ thời Hán trở trước Văn học phần lớn gần folklor (gắn với môi trường giảng xướng, khuyết danh…) Thể loại: thần thoại, truyền thuyết, ca dao, dân ca Thi pháp gần gũi với thi pháp văn học dân gian Các tác phẩm chọn giảng Kinh thi, Sở (1) Có thể tham khảo: Lương Duy Thứ, Đại cương văn hố phương Đơng, Phần Văn hóa Trung Hoa, NXB Giáo dục, 1996 từ, Sử kí Sử kí đời vào thời Tây Hán (206 TCN – SCN), có người ghép vào văn học giai đoạn phong kiến, theo quan điểm chế độ phong kiến Trung Quốc xác lập từ thời Chiến quốc (403 TCN – 201 TCN) Văn học trung đại Đây giai đoạn dài (20 kỉ) nằm gọn lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc (Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh…), giai đoạn trưởng thành hoàn thiện thi pháp văn học cổ điển Trung Quốc (bao gồm thi pháp loại hình thơ ca, tiểu thuyết, hí khúc…), giai đoạn cuối văn học truyền thống trước giao lưu tiếp biến với thi pháp loại hình văn học phương Tây Mặc dù có giao thoa tam giáo, Nho giáo Đạo gia (Lão Trang) tư tưởng chủ đạo chi phối văn hóa văn học Nho giáo bồi dưỡng cảm hứng trách nhiệm người, Đạo gia hướng người với sống tự tự tại, chan hòa với thiên nhiên Phật giáo răn người diệt tục tâm, tu thân để đổi kiếp, vào Trung quốc gặp gỡ tiếp biến theo khuynh hướng Nho, Đạo nói Thi pháp văn học cổ điển Trung Quốc, mà có học giả khái quát thành bốn phạm trù Thần, Phong, Khí ,Cốt, bắt nguồn chủ yếu từ tâm thức Nho Đạo, Nho nghiêng khuynh hướng tư tưởng, Đạo nghiêng phong cách nghệ thuật Các tác phẩm chọn giảng giai đoạn thơ Đường tiểu thuyết cổ điển Cần đọc thêm Đào Tiềm “ông tổ trường phái ẩn dật” (Lỗ Tấn) Tây sương kí thành tựu tiêu biểu thể loại hí khúc (kịch nghệ) Văn học cận đại Đây giai đoạn ngắn (1840 – 1919) lề chuyển tiếp từ cổ điển sang đại Có người gọi tư tưởng trị chủ đạo giai đoạn “chủ nghĩa dân chủ cũ”, nghĩa chủ trương giải phóng dân tộc cờ cách mạng tư sản (tức cách mạng Tôn Trung Sơn) để phân biệt với “chủ nghĩa dân chủ mới” – giải phóng dân tộc cờ cách mạng vô sản từ sau phong trào Ngũ tứ (1919) Gọi giai đoạn “bản lề” đặt sở ban đầu cho cách mạng văn học Ngũ tứ tư tưởng thẩm mĩ, phương thức phương tiện văn học Nói cách khác, văn học cận đại có thi pháp riêng, bắc cầu văn học cổ điển văn học đại Các tác giả tiếng Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Đàm Tự Đồng, Hồng Tn Hiến Giáo trình đề cập đến Lương Khải Siêu, nhà văn, nhà thơ, nhà báo đầy nhiệt huyết có ảnh hưởng trực tiếp đến Phan Bội Châu Đông Kinh nghĩa thục nước ta Văn học đại (1919 – 1949) Giáo trình in năm 1994 ghép cận đại đại làm giai đoạn giới nghiên cứu Trung Quốc lại tách Cuộc vận động cách mạng văn học Ngũ tứ nhằm xây dựng văn học cách mạng Sinh viên cao trào Ngũ tứ nên hiệu: “Đốt cửa hàng họ Khổng” (Hỏa thiêu Khổng gia điếm), “Ủng hộ ông Science ông Démocratic” Họ coi Khổng giáo cản trở khoa học dân chủ Mặc dù có chỗ q khích Ngũ tứ đánh dấu chuyển mạnh mẽ văn hóa Trung Hoa theo trào lưu chung giới Kế thừa phát triển đòi hỏi đổi thi pháp thời cận đại, vòng vài thập kỉ, văn học Trung Hoa hoàn toàn khác trước Tư tưởng “văn học cải tạo xã hội”, “văn học vị nhân sinh”, „văn học giải phóng dân tộc”, “văn học phục vụ cách mạng” thay “văn dĩ tải đạo”, “văn dĩ minh đạo”, “văn bất nhập thế”, “thi tính linh”… Văn học đối mặt với sống lấy việc phản ánh sống, cải tạo xã hội, giải phóng dân tộc làm sứ mệnh thiêng liêng Văn học mở rộng cánh cửa giao lưu với giới Các phương pháp sáng tác, thể tài văn chương mẻ thử nghiệm Sáng tác thể văn bạch thoại gắn với lời nói hàng ngày Như từ sở tư tưởng đến phương thức sáng tác phương tiện nghệ thuật (ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, văn tự…) đến thời đại đổi hoàn toàn tương thông với giới Các tác giả tiếng Lỗ Tấn, Hồ Thích, Lâm Ngữ Đường, Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Diệp Thánh Đào, Ba Kim, Tào Ngu, Đinh Linh, Triệu Thụ Lí… Văn học đƣơng đại (từ 1949 trở đi) Năm 1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Văn học đương đại Trung Hoa tính từ Đại hội Văn nghệ tồn quốc lần thứ (1949) đến Đại hội Văn nghệ tồn quốc lần thứ V (1987) sau Trong thời gian nửa kỉ này, văn hóa văn nghệ Trung Hoa trải qua ba giai đoạn Giai đoạn 17 năm phát triển ổn định trước “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (1949 – 1966); giai đoạn hai 13 năm loạn lạc cách mạng văn hóa gây (1966 – 1979); giai đoạn ba phục hưng văn nghệ từ sau khắc phục tai họa cách mạng văn hóa, từ 1982 đến gọi “thời kì mới” văn học nghệ thuật Giai đoạn (1949 – 1966): Văn học phát triển ổn định cờ “Văn nghệ phục vụ công nông binh” tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đơng Ngồi tác giả lão thành có mặt từ Ngũ tứ Tả liên Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Ba Kim, Tào Ngu, Đinh Linh, Triệu Thụ Lí… số tác giả có đóng góp bật: Chu Lập Ba, Ngải Thanh, Lương Bân, La Quảng Bân, Đỗ Bằng Trình, Đương Mạt… Giai đoạn hai (1966 – 1979): Mặc dù cách mạng văn hóa xảy năm (1966 – 1969) tác hại phong trào khích kéo dài đến 1979 sau Trong thời gian này, đạo Giang Thanh, văn hóa văn nghệ bị cơng, nhà văn bị lưu đày, bị tàn sát Có thể coi cách mạng văn hóa tiêu diệt văn hóa (Tham khảo: Lịch sử cách mạng văn hóa, dịch tiếng Việt NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) Giai đoạn ba (1970 trở đi): Sau đánh đổ Giang Thanh bè lũ bốn tên, lãnh đạo Đặng Tiểu Bình, di hại cách mạng văn hóa quét sạch, văn hóa văn nghệ phục hưng Thế hệ thứ năm nhà văn nhà thơ cách mạng Trung Quốc có tên tuổi hâm mộ: Trương Hiền Lượng (có hai truyện dài dịch Việt Nam Một nửa đàn ông đàn bà Phong cách nam nhi), Vương Mơng, Cao Hiểu Thanh, Phùng Kì Tài, Trương Khiết, Tô Thúc Dương, A Thành… Đánh giá trào lưu văn học vô phong phú phức tạp nào, ý kiến nhiều chỗ khác Điều khẳng định chung “Văn nghệ phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xã hội”, văn học Trung Quốc phát triển ổn định theo hướng đại hóa tương thơng với giới (Tham khảo: Truyện ngắn đại Trung Quốc, Lương Duy Thứ tuyển chọn, tập 2, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1996) Nói đến văn học đương đại Trung Quốc, cần đề cập đến thành tựu văn học Đài Loan Hồng Kơng Có thể coi nữ văn sĩ Quỳnh Giao tượng văn học Đài Loan (văn học đại chúng) nhà văn Kim Dung tượng văn học Hồng Kông (văn học võ thuật) Trọng điểm Văn học Trung Quốc có lịch sử lâu dài, thành tựu đồ sộ thế, trọng điểm học tập mơn gì? Chúng ta khơng học lịch sử văn học Trung Quốc mà học văn học Trung Quốc, nghĩa chọn số tác phẩm tiêu biểu cho thể loại, trường phái giai đoạn lịch sử, có nhiều liên quan, ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Trên tinh thần đó, tập trung thời gian cho tác giả tác phẩm sau đây: - Văn học cổ đại: Kinh thi, Sở từ, Sử kí - Văn học trung đại: thơ Đường (chủ yếu học Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị); tiểu thuyết cổ điển (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Liêu trai chí dị, Hồng lâu mộng) - Văn học đại: Lỗ Tấn II HƢỚNG DẪN HỌC TẬP CÁC TRỌNG ĐIỂM Ở phần I, giới thiệu chương trình trọng điểm, theo cách nhìn lịch đại, men theo chiều dài lịch sử để xác định giai đoạn văn học qua thấy tiến triển văn học Từ cách nhìn lịch đại, khẳng định truyền thống lâu đời, cội nguồn sâu xa diễn tiến không đứt đoạn văn học Trung Quốc Nhưng cần bổ sung cách nhìn đồng lại, cách nhìn ý đến chiều rộng, thông qua so sánh để thấy phong phú, đa dạng thể loại, trường phái tương đồng khác biệt văn học bối cảnh lịch sử gần giống So sánh cách tốt để hiểu mình; so sánh không nhằm đạt đến kết luận kém, “Văn học so sánh so sánh văn học” Từ cách nhìn đồng đại thấy văn học cổ đại Trung Quốc khơng có anh hùng ca (épopée) văn học Hi La, văn học Ấn Độ Cũng thấy văn học trung đại Trung Quốc thể loại phát triển thơ Hí khúc phát triển mạnh vào thời Nguyên (thế kỉ XIII) Tiểu thuyết chương hồi trở thành thể loại chủ công từ kỉ XIV đến kỉ XVIII Như vậy, để học tốt văn học Trung Quốc tập trung nghiên cứu vào ba trọng điểm: thơ cổ Trung Quốc, tiểu thuyết cổ Trung Quốc Lỗ Tấn Theo hướng tiếp cận đó, thân soạn ba giảng cho chương trình cao học nghiên cứu sinh, Thi pháp thơ Đường, Thi pháp tiểu thuyết chương hồi Thi pháp Lỗ Tấn Bài giảng Thi pháp thơ Đường coi thơ Đường chưng cất khoảng 14 kỉ thơ từ Kinh thi, Sở từ, nhạc phủ Hán qua Đào Tiềm đến Đường Thi (có thể đọc Quá trình diễn tiến thơ cổ Trung Quốc thi pháp Lương Duy Thứ, tạp chí Văn học, số 6, 1996) Thi pháp tiểu thuyết chương hồi tìm cội nguồn “cái lí hình thức nghệ thuật” tiểu thuyết Minh Thanh Thi pháp Lỗ Tấn cố gắng đặt tượng Lỗ Tấn giao điểm trục lịch đại trục đồng thấy Lỗ Tấn đại biểu văn học đại Trung Quốc, vừa mang tính truyền thống đậm đà, vừa mang tính cách tân tương thơng với giới Như vậy, sâu vào trọng điểm văn học Trung Quốc theo trình tự lịch đại giáo trình, phải có ý thức đặt tương quan đồng thấy vị trí tác giả tác phẩm Kinh thi Kinh thi cách gọi nhà nho họ dùng tập thơ ca dân gian để dạy học trị theo gương Khổng Tử, ban đầu có tên Thi, Thi tam bách, khơng có định ngữ kinh (kinh điển), đời sau vừa gọi theo thói quen, vừa để nhấn mạnh tính chân thật, chất phác, nói thật, nói thẳng tập thơ “đầu nguồn” Nói Lê Q Đơn: Kinh Thi chân thật Học Kinh Thi phải nắm ba nội dung ba thủ pháp biểu đặc trưng Ba nội dung là: - Đời sống nơng nơ thời cổ, lịng oán giận phản kháng (đặc biệt ý Thất nguyệt, Phạt đàn, Thạc thử) - Tiếng nói phản đối chiến tranh (đặc biệt ý Đơng sơn, Qn tử vu dịch) - Tình u nhân (tình u sáng, mạnh bạo, chân chất: Quang thư, Tĩnh nữ, Phiếu hữu mai; hôn nhân trắc trở, bi kịch: Manh, Bách chu, Cốc phong) Cần lưu ý: Kinh thi đời khoảng kỉ XI đến kỉ VI TCN Lúc chế độ phong kiến chưa hình thành, quan niệm lễ nghi sau chưa xuất thống trị đời sống xã hội Phải đặt tác phẩm vị trí văn học cổ đại Ba thủ pháp nghệ thuật đặc trưng phú, tỉ, hứng ca dao dân ca (rất phổ biến), câu thơ chữ thường láy câu, lặp chương theo yêu cầu ca vũ hội hè, Học Kinh thi liên hệ với ca dao, dân ca Việt Nam Sở từ Nếu Kinh thi tiêu biểu cho thơ ca cổ đại phương bắc vùng văn hóa phương bắc (quanh lưu vực sơng Hồng Hà) Sở từ lại tiêu biểu cho thơ ca cổ đại phương nam vùng văn hóa phương nam (quanh lưu vực sơng Dương Tử) Sở từ chung điệu ca lí vùng đất Sở Nhiều nhà thơ làm thơ theo điệu Sở, Khuất Nguyên tiếng Ông nhà thơ cá nhân đầu tiên, nhà thơ lãng mạn trữ tình, người viết trường ca câu chữ dùng chữ để đệm nhịp Bài trường thi Li tao xúc động lịng người, khiến cho chữ tao trở thành tính từ thơ ca (tao nhân, tao đàn…) Học Li tao chủ yếu nắm bắt cho hình tượng nhân vật trữ tình– người đẹp (mĩ nhân): phẩm chất người đẹp, lí bị ruồng bỏ, tâm giữ trọn khí tiết lịng chung thủy người đẹp Người đẹp ẩn dụ bậc nhân qn tử Lịng chung thủy ẩn dụ lịng trung qn Chết khơng sống đục khí tiết nhà nho Có thể đọc thuộc lòng 18 câu tiêu biểu cho cách cấu tứ cách biểu Li tao (từ câu Mồi phú quý… đến câu Thì xin theo lối Bành Hàm) Sử kí Sử kí đời vào kỉ I TCN, với cách nhìn tổng hợp lịch đại đồng đại, thấy trọng điểm đáng lưu ý đánh dấu loại tác phẩm “văn sử triết bất phân”, cội nguồn văn xuôi Trung Quốc, đặc biệt loại tiểu thuyết lấy tích lịch sử Giá trị Sử kí có nhiều mặt, chương trình lịch sử văn học, chủ yếu khai thác giá trị văn học, tức mà Lỗ Tấn nói “một thiên Li tao khơng vần” (Hán văn học sử cương yếu) Phần viết Sử kí giáo trình xuất phát từ tính hình tượng từ lối văn tự khách quan để khẳng định Sử kí đồng thời tác phẩm văn học có giá trị Cần đọc kĩ truyện Tần Thủy Hoàng kỉ, Hạng Vũ kỉ, Liêm Pha – Lạn Tương Như liệt truyện, Khuất Nguyên liệt truyện… để hiểu xây dựng ấn tượng tính cách đặc biệt văn hóa Trung Quốc Thơ Đƣờng Thơ Đường tập đại thành (thành tựu tập trung, tiêu biểu) thơ ca cổ điển Trung Quốc Cần thấy thơ Đường chưng cất khoảng 14 kỉ thơ (từ Kinh thi, Sở từ, qua Kiến An, Đào Tiềm…) theo quan điểm lịch đại, nghĩa không đứt đoạn, từ trời rơi xuống Nhưng phải thấy bùng nổ mạnh mẽ rộng khắp để có 2.300 nhà thơ 50.000 thơ lại, làm cho thơ Đường trở thành tuyệt đỉnh vinh quang thơ Trung Quốc thành tựu bật văn hóa Đường (được đánh giá đỉnh điểm văn hóa Trung Quốc văn hóa nhân loại thời này) Nghĩa phải nhìn theo quan điểm lịch đại đồng đại Từ quan điểm đồng đại phải xác định nguyên nhân riêng biệt tạo nên bùng nổ thơ Giáo trình nói tường tận vấn đề này, đặc biệt nhấn mạnh giải phóng tư tưởng thời đại Tam giáo đồng nguyên mà Nho giáo độc tôn (Hán, Tống) phát triển âm nhạc, vũ đạo, hội họa Có số sách trước nói nhiều hay thơ ông vua, nguyên nhân bổ trợ, chưa phải nguyên nhân cốt lõi Thơ Đường có nhiều thể, nhiều loại, nhiều trường phái Chữ trường phái nên hiểu theo nghĩa Trung Quốc dòng (lưu phái) với đề tài phong cách gần nhau, khơng có nghĩa trường phái (école) có tun ngơn, có quy chế chặt chẽ phương Tây Trong thể, tuyệt cú phổ biến luật thi biểu tượng thơ Đường Hiện có nhiều sách vận dụng phương pháp cấu trúc văn phương pháp ngơn ngữ kí hiệu để nghiên cứu luật thi biểu tượng đặc trưng thơ cổ Trung Quốc Có thể đọc sách Đường Thi Ngô Tất Tố, Trần Trọng Kim… để hiểu rõ năm yêu cầu: vận, niêm, luật, đối, bố cục lấy Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan làm mẫu Lí Bạch Trung Quốc đề cao ba nhà thơ: Thi tiên (Lí Bạch), Thi thánh (Đỗ Phủ), Thi bá (Bạch Cư Dị) Nhật đề cao Thi Phật (Vương Duy) bốn nhà thơ thuộc phái điền viên sơn thủy biên tái Thi tiên Lí Bạch nhà thơ nói đến Đọc kĩ thơ ông lí giải đặc điểm tư tưởng, phong cách, hình tượng thơ phương thức phương tiện nghệ thuật… tạo nên ấn tượng vị trích tiên (tiên bị đày xuống trần) Về tư tưởng, ông chịu ảnh hưởng Đạo gia 10

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan