Tiểu luận phân tích tài chính và định giá doan nghiệp nâng cao

27 4 0
Tiểu luận phân tích tài chính và định giá doan nghiệp nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rủi ro là một khái niệm trong lĩnh vực quản lý rủi ro và tài chính, đề cập đến khả năng xảy ra một sự kiện không mong muốn hoặc bất lợi và tác động tiêu cực tới mục tiêu, dự án, hoạt động hay tổ chức nào đó. Rủi ro thường đi kèm với không chắc chắn và tiềm ẩn trong môi trường kinh doanh và cuộc sống hàng ngày. Rủi ro là một phần của kinh doanh: Rủi ro không phải lúc nào cũng xấu. Nó có thể là cơ hội nếu được quản lý hiệu quả. Thậm chí, không có kinh doanh nào không gắn liền với rủi ro. Rủi ro có thể bao gồm những yếu tố như thiên tai, thay đổi chính sách, sự cạnh tranh, thất bại công nghệ, vấn đề tài chính, pháp lý hay hành vi không đúng đắn của con người. Rủi ro cũng có thể ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu, gây thiệt hại tài chính, hủy hoại danh tiếng, và làm giảm giá trị của một tổ chức hoặc cá nhân. Quản lý rủi ro là quá trình định rõ, đánh giá và ứng phó với các rủi ro để giảm thiểu tác động tiêu cực và tận dụng cơ hội có thể xuất hiện. Điều này thường bao gồm việc xác định và đánh giá rủi ro, phân tích tác động và xác định các biện pháp phòng ngừa và ứng phó với rủi ro. Đo lường hiệu quả là quá trình đánh giá và đo lường mức độ thành công của một hoạt động, dự án, chương trình hoặc tổ chức. Nó nhằm đo lường mức độ đạt được các mục tiêu đã đề ra, cũng như xác định xem liệu tài nguyên đã được sử dụng một cách hiệu quả hay không. Để đo lường hiệu quả, có thể sử dụng các chỉ số, số liệu định lượng và phương pháp khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu cụ thể của hoạt động đang được đánh giá.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** BÀI TIỂU LUẬN MƠN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NÂNG CAO ĐỀ TÀI “Chủ đề 4: Phân tích rủi ro hoạt động” Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Hoàng Tùng Lớp : K45.KTO.ĐN Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hải Duyên Nguyễn Thị Hồng Vân Đặng Mai Ngọc Nguyễn Thế Phương Võ Thị Thùy Trang Đà Nẵng, tháng 10/2023 GVHD: PGS TS Hoàng Tùng MỤC LỤC Phân tích rủi ro tài (Nguyễn Thị Hải Duyên) 1.1 Quan điểm rủi ro đo lường hiệu quả, rủi ro hoạt động 1.2 Các tiêu đo lường phân tích rủi ro 1.3 Ý nghĩa phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài Rủi ro phá sản (Khả toán), cách thức khả kiểm soát rủi ro (Nguyễn Thị Hồng Vân) 2.1 Khả toán 2.2 Các số đánh giá khả toán doanh nghiệp 2.3 Lưu ý đánh giá khả toán doanh nghiệp Đòn bẩy kinh doanh (Đặng Mai Ngọc) 3.1 Định nghĩa 3.2 Đòn bẩy kinh doanh 10 3.3 Mối quan hệ rủi ro kinh doanh hiệu quả, chiến lược doanh nghiệp 11 3.4 Cách thức khả kiểm soát rủi ro 13 3.5 Ví dụ thực tế việc áp dụng đòn bẩy kinh doanh doanh nghiệp 13 Địn bẩy tài (Nguyễn Thế Phương) 16 4.1 Rủi ro tài địn bẩy tài 16 4.2 Mức độ ảnh hưởng địn bẩy tài (DFL) 18 4.3 Vai trò địn bẩy tài 19 4.4 Lưu ý sử dụng địn bẩy tài cơng thức 19 4.5 Ví dụ thực tế việc áp dụng địn bẩy tài doanh nghiệp 19 Đòn bẩy tổng hợp (Võ Thị Thùy Trang) 20 5.1 Khái niệm 20 5.2 Ý nghĩa 21 5.3 Công thức 21 5.4 Mối quan hệ rủi ro đòn bẩy tổng hợp 23 5.5 Cách thức khả kiểm soát rủi ro 23 Sơ đồ mối quan hệ loại đòn bẩy kinh doanh 24 Cách sử dụng đòn bẩy kinh doanh hiệu 24 GVHD: PGS TS Hồng Tùng Phân tích rủi ro tài (Nguyễn Thị Hải Duyên) 1.1 Quan điểm rủi ro đo lường hiệu quả, rủi ro hoạt động Rủi ro khái niệm lĩnh vực quản lý rủi ro tài chính, đề cập đến khả xảy kiện không mong muốn bất lợi tác động tiêu cực tới mục tiêu, dự án, hoạt động hay tổ chức Rủi ro thường kèm với không chắn tiềm ẩn môi trường kinh doanh sống hàng ngày Rủi ro phần kinh doanh: Rủi ro khơng phải lúc xấu Nó hội quản lý hiệu Thậm chí, khơng có kinh doanh khơng gắn liền với rủi ro Rủi ro bao gồm yếu tố thiên tai, thay đổi sách, cạnh tranh, thất bại cơng nghệ, vấn đề tài chính, pháp lý hay hành vi không đắn người Rủi ro ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu, gây thiệt hại tài chính, hủy hoại danh tiếng, làm giảm giá trị tổ chức cá nhân Quản lý rủi ro q trình định rõ, đánh giá ứng phó với rủi ro để giảm thiểu tác động tiêu cực tận dụng hội xuất Điều thường bao gồm việc xác định đánh giá rủi ro, phân tích tác động xác định biện pháp phịng ngừa ứng phó với rủi ro Đo lường hiệu trình đánh giá đo lường mức độ thành công hoạt động, dự án, chương trình tổ chức Nó nhằm đo lường mức độ đạt mục tiêu đề ra, xác định xem liệu tài nguyên sử dụng cách hiệu hay không Để đo lường hiệu quả, sử dụng số, số liệu định lượng phương pháp khác tùy thuộc vào mục tiêu cụ thể hoạt động đánh giá Rủi ro hoạt động kiện xảy gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tổ chức, doanh nghiệp cá nhân Việc nhận quản lý rủi ro phần quan trọng quản lý kinh doanh hiệu Dưới số rủi ro phổ biến mà tổ chức cá nhân phải đối mặt: Rủi ro tài chính: Bao gồm thay đổi tỷ giá hối đoái, biến động giá cả, rủi ro liên quan đến vốn đầu tư tài sản, suy giảm doanh thu lợi nhuận Rủi ro thị trường: Bao gồm thay đổi nhu cầu thị trường, cạnh tranh khốc liệt, thay đổi xu hướng tiêu dùng thay đổi quy định pháp luật Rủi ro sản xuất vận hành: Bao gồm cố kỹ thuật, hỏng hóc thiết bị, nguồn cung không đủ, cố chuỗi cung ứng vấn đề chất lượng sản phẩm Rủi ro pháp lý: Bao gồm tranh chấp pháp lý, vi phạm quy định quyền sở hữu trí tuệ Rủi ro môi trường: Bao gồm vấn đề bảo vệ môi trường, tuân thủ quy định an tồn cố mơi trường Rủi ro công nghệ thông tin: Bao gồm vấn đề liên quan đến an ninh mạng, vi rút máy tính, rò rỉ liệu cố hệ thống GVHD: PGS TS Hoàng Tùng 1.2 Các tiêu đo lường phân tích rủi ro Để quản lý rủi ro hiệu quả, tổ chức cá nhân cần xác định đánh giá rủi ro tiềm năng, thực biện pháp để giảm thiểu rủi ro, chuẩn bị kế hoạch ứng phó trường hợp xảy cố định kỳ đánh giá lại chiến lược quản lý rủi ro 1.2.1 Nhận diện rủi ro tài Rủi ro tài doanh nghiệp hiểu thiệt hại tài xảy doanh nghiệp Nói cách khác, rủi ro tài doanh nghiệp khả mà hoạt động tài doanh nghiệp khơng đạt dược mục tiêu về: Huy động vốn (quy mô, cấu chi phí vốn); khả tự lài trợ; khả tốn; bảo tồn phát triển vốn chủ sở hữu; hiệu suất hoạt động khả sinh lời, đồng thời việc đối mặt với nhiều nguy cơ, có nguy phá sản Để nhận diện rủi ro tài chính, sử dụng nội dung với tiêu tài sau đây: NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU NHẬN KHẢ NĂNG RỦI RO DIỆN Về huy động vốn Phụ thuộc lớn tài bên ngồi, chi phí vốn tăng a Chính sách huy động vốn: Hệ số nợ; - Mức độ nợ cao, lệ thuộc lớn vào Hệ số nợ vốn chủ; hệ số tự tài trợ chủ nợ tổng quát b Chi phí vốn bình quân - Mức độ nợ cao, lãi suất huy động cao chi phí vốn cao, khó đạt mục tiêu sinh lời Về khả tự tài trợ - Tự tài trợ thấp giảm dần a Hệ số tự tài trợ tổng quát - Thấp giảm Về hoạt động đầu tư - Đầu tư không hiệu quả, mạo hiểm a Hệ số đầu tư - Không phù hợp với ngành nghề kinh doanh b Hệ số đầu tư ngành kinh doanh - Tăng mạo hiểm khả tốn - Khơng đảm bảo khả tốn a Hệ số khả tốn tổng qt - Khơng đảm bảo khả toán tổng quát giảm so với kỳ trước nhiều b Hệ số khả tốn nợ ngắn - Khơng đảm bảo khả toán nợ hạn ngắn hạn, khả toán giảm - Khơng đảm bảo khả tốn tức thời c Hệ số khả toán tức thời GVHD: PGS TS Hoàng Tùng d Hệ số khả tốn lãi vay - Khơng đảm bảo khả toán lãi vay, khả toán lãi vay giảm sút so với kỳ trước đ Hệ số khả chi trả nợ ngắn hạn - Dòng tiền lưu chuyển âm; hệ số tiền chi trả nợ ngắn hạn tiền giảm nhanh Hiệu suất sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Thấp, giảm Số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn; Tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn chậm, giảm Thời gian vòng luân chuyển Vòng quay hàng tồn kho; Kỳ luân Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm, chuyển hàng tồn kho giảm Vòng quay khoản phải thu; Kỳ thu Tốc độ luân chuyển khoàn phải thu tiền trung bình chậm, giảm b Khả sinh lời cùa tài sản - BEP < < lãi suất vốn vay BQ; có xu (BEP) hướng giảm c Khả sinh lời cùa tài sản (ROA) - ROA < < lãi suốt vốn vay; d Khả sinh lời VCSH (ROE) - ROE < ROA < 0; có xu hướng giảm Khi lập bảng nhận diện rủi ro tài cần đánh giá khả rủi ro tài cụ thể đổi với mục tiêu quản lý cần xác định loại rủi ro theo tình hình tài hậu xảy 1.2.2 Đo lường rủi ro (Risk measurement) a Định nghĩa Đo lường rủi ro tính tốn, xác định tần suất rủi ro biên độ rủi ro từ phân nhóm rủi ro b Nội dung đo lường rủi ro Đo lường rủi ro bao gồm hai nội dung đo lường tần số tổn thất đo lường mức độ nghiêm trọng tần suất rủi ro (1) Đo lường tần số tổn thất - Một phương pháp ước lượng tần số tổn thất quan sát xác suất để nguy hiểm gây tổn thất năm Nếu nhà quản trị giả định khơng thể có tổn thất xảy năm, xác suất tổn thất tần số tổn thất hàng năm (2) Đo lường mức độ nghiêm trọng tần suất rủi ro - Tổn thất lớn có giá trị thiệt hại lớn xảy ra, nhận thức GVHD: PGS TS Hồng Tùng - Tổn thất lớn phụ thuộc vào tính chất mối nguy hiểm gây tổn thất phụ thuộc vào đối tượng tổn thất Ma trận tần suất biên độ rủi ro Tần suất / Cao Thấp Cao I II Thấp III IV Biên độ c Các phương pháp đo lường rủi ro (1) Phương pháp định lượng: - Phương pháp trực tiếp: phương pháp xác định tổn thất công cụ đo lường trực tiếp cân đong, đo đếm - Phương pháp gián tiếp: phương pháp đánh giá tổn thất thơng qua việc suy đốn tổn thất, thường áp dụng thiệt hại vơ chi phí hội, giảm sút vế sức khỏe, tinh thần người lao động … - Phương pháp xác suất thống kê: Xác định tổn thất cách xác định mẫu đại diện, tính tỉ lệ tổn thất trung bình, qua xác định tổng số tổn thất (2) Phương pháp định tính (Phương pháp cảm quan): phương pháp sử dụng kinh nghiệm chuyên gia để xác định tỉ lệ tổn thất, qua ước lượng tổng số tổn thất (3) Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng tổng hợp cơng cụ kĩ thuật tư suy đốn người để đánh giá mức độ tổn thất (4) Phương pháp dự báo tổn thất: - Là phương pháp người ta dự đốn tổn thất có rủi ro xảy - Phương pháp dựa sở đo lường xác suất rủi ro, mức độ tổn thất trung bình cố, từ dự báo mức tổn thất trung bình xảy kỳ kế hoạch tính cơng thức: T = n × p ×t Trong đó: T: Tổn thất trung bình có n: Số lần quan sát kiện xảy tương lai p: Xác suất rủi ro t: Mức độ tổn thất bình quân cố 1.2.3 Đo lường rủi ro kinh doanh Có nhiều phương pháp đo lường rủi ro kinh doanh, số phương pháp đo lường rủi ro kinh doanh mang tính kỹ thuật định lượng cao, số phương pháp khác mang tính chủ quan định tính GVHD: PGS TS Hồng Tùng a Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê góp phần hiểu theo dõi giai đoạn xuất rủi ro Chúng giúp xác định điểm tham chiếu để cảnh báo sớm cho phận người định việc can thiệp / điều trị phòng ngừa Mỗi tổ chức, tùy theo chất hoạt động mình, xác định mức độ rủi ro cho phép mức độ chấp nhận rủi ro mức độ rủi ro trở thành mối đe dọa Các phương pháp bật sử dụng bao gồm phân phối thống kê rủi ro, xác suất, độ lệch chuẩn, hồi quy tương quan Nhiều tổ chức dựa vào độ lệch chuẩn từ kết trung bình khứ làm thước đo rủi ro • Phương sai (Var) n ^ Var(k)     (ki  k ) pi i 1 • Độ lệch chuẩn  n  (k i 1 • ^ i  k ) pi Hệ số biến thiên H bt   ^ k ki : giá trị tiêu nghiên cứu pi : xác suất để đạt tiêu ^ n k   pi ki i 1 : giá trị TB tiêu nghiên cứu b Phương pháp phân tích Những phương pháp không phụ thuộc vào giả định xảy tương lai mà tập trung vào tình định Ví dụ, phương pháp dự đốn tăng (hoặc giảm) lượng tiền định tình cụ thể định Rủi ro kinh doanh loại rủi ro liên quan đến định đầu tư Để đánh giá rủi ro kinh doanh người ta thường dùng tiêu đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh = Đòn bẩy kinh doanh = GVHD: PGS TS Hoàng Tùng Chỉ tiêu cho biết 1% thay đổi DT LN thay đổi % Chỉ tiêu cao rủi ro kinh doanh lớn Rủi ro tài loại rủi ro liên quan đến định sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động DN Để đánh giá rủi ro tài người ta thường dùng tiêu địn bẩy tài Địn bẩy tài = Địn bẩy tài = Chỉ tiêu cho biết 1% EBIT (LNTT&LV) ROE thay đổi % Chỉ tiêu cao rủi ro tài lớn 1.3 Ý nghĩa phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài - Rủi ro tài hiểu bất trắc, khơng ổn định đo lường được, đưa đến tổn thất, mát thiệt hại làm hội sinh lời Những rủi ro gắn liền với hoạt động tài mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp, nghĩa gắn liền với cấu nguồn vốn doanh nghiệp Phân tích rủi ro tài giúp đánh giá, dự báo rủi ro, sở có biện pháp quản lý rủi ro, hạn chế thấp thiệt hại, tổn thất rủi ro xảy - Dự báo nhu cầu tài ước tính cầu tài tương lai gần, giúp đánh giá tiềm lực tài chính, có kế hoạch tổ chức huy động vốn phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ trình hoạt động doanh nghiệp Rủi ro phá sản (Khả toán), cách thức khả kiểm soát rủi ro (Nguyễn Thị Hồng Vân) 2.1 Khả toán Khả toán doanh nghiệp lực tài mà doanh nghiệp có để đáp ứng nhu cầu tốn tất khoản nợ ngắn dài hạn cho cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay nợ Đánh giá khả toán doanh nghiệp giúp đối tượng quan tâm biết tình hình tài doanh nghiệp, từ đưa phương án quản trị hay đầu tư, cho vay thích hợp:  Tình trạng tài tốt: Chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đảm bảo khả tốn khoản nợ, lực tài cao giúp doanh nghiệp có nhiều hội phát triển Tình trạng tài xấu: Cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, khoản nợ khơng đảm bảo chi trả hạn Từ làm giảm uy tín doanh nghiệp dẫn đến phá sản doanh nghiệp khả toán  2.2 Các số đánh giá khả tốn doanh nghiệp GVHD: PGS TS Hồng Tùng Một doanh nghiệp tồn đáp ứng nghĩa vụ toán đến hạn, đặc biệt khoản nợ ngắn hạn Nhóm số dùng để đánh giá khả toán doanh nghiệp gồm có số Dựa vào kết số, ta nhìn lực tài doanh nghiệp có tốt hay khơng 2.2.1 Hệ số khả tốn tổng qt Hay cịn gọi hệ số khả toán hành Chỉ số phản ánh tổng quát lực toán doanh nghiệp ngắn dài hạn Hệ số khả toán tổng quát (Htq) thể hiện: Hệ số khả toán tổng quát = Tổng tài sản/Nợ phải trả  Htq >2: Phản ánh khả toán doanh nghiệp tốt, nhiên hiệu sử dụng vốn khơng cao địn bẩy tài thấp Doanh nghiệp khó có bước tăng trưởng vượt bậc  1≤ Htq ROE khuyếch đại, đồng thời gia tăng rủi ro tài - Khi BEP = rd: Doanh nghiệp tăng vay nợ ROE không thay đổi, đồng thời gia tăng rủi ro tài 17 GVHD: PGS TS Hoàng Tùng - Khi BEP < rd :Doanh nghiệp tăng vay nợ => làm suy giảm ROE, đồng thời gia tăng rủi ro tài Đây giới hạn hệ số nợ trong tổng vốn doanh nghiệp, điều cần lưu ý định huy động vốn Cần lưu ý rằng, sử dụng đòn bẩy kinh doanh, việc sử dụng địn bẩy tài sử dụng "con dao hai lưỡi" Nếu tổng tài sản khơng có khả sinh tỷ suất sinh lời đủ lớn để bù đắp chi phí lãi vay nợ tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) bị giảm sút, lẽ phần lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) làm phải dùng để bù đắp thiếu hụt khoản lãi vay phải trả Khả gia tăng lợi nhuận cao điều mong ước chủ sở hữu, địn bẩy tài cơng cụ nhà quản lý thường dùng Địn bẩy tài cơng cụ hữu ích để khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay gia tăng thu nhập cổ phần, đồng thời tiềm ẩn gia tăng rủi ro cho chủ sở hữu Sự thành công hay thất bại tuỳ thuộc vào chiến lược chủ sở hữu lựa chọn cấu tài 4.2 Mức độ ảnh hưởng địn bẩy tài (DFL) Địn bẩy tài đánh giá sách vay nợ sử dụng việc điều hành doanh nghiệp Vì lãi vay phải trả khơng đổi sản lượng thay đổi, địn bẩy tài lớn doanh nghiệp có hệ số nợ cao, ngược lại địn bẩy tài nhỏ doanh nghiệp có hệ số nợ thấp Những doanh nghiệp có hệ số nợ khơng khơng có địn bẩy tài Như vậy, địn bẩy tài đặt trọng tâm vào hệ số nợ Khi địn bẩy tài cao, cần thay đổi nhỏ lợi nhuận trước lãi vay thuế làm thay đổi với tỷ lệ cao tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) nghĩa tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần thường) nhạy cảm lợi nhuận trước lãi vay thuế biến đổi Như vậy, mức độ ảnh hưởng địn bẩy tài phản ánh lợi nhuận trước lãi vay thuế thay đổi 1% tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (hay thu nhập cổ phần thường) thay đổi % Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Mức độ ảnh hưởng đòn = bẩy tài (DFL) Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước lãi vay thuế Nếu ta gọi I lãi vay phải trả DFL = Q(g - v) - F Q(g - v) - F - I Xem xét địn bẩy tài rút ra: + Ở mức lợi nhuận trước lãi vay thuế khác mức ảnh hưởng địn bẩy tài có khác + Mức độ ảnh hưởng địn bẩy tài thước đo mức độ rủi ro tài doanh nghiệp Từ cơng thức có cơng thức đo lường tác động địn bẩy tài đến thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) sau: 18

Ngày đăng: 23/01/2024, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan