Báo cáo thực tập tại công ty xây dựng điện VNECO4

44 728 0
Báo cáo thực tập tại công ty xây dựng điện VNECO4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập công ty xây dựng điện VNECO4, báo cáo thực tập hay cho các bạn sinh viên đi thực tập xây dựng điện Báo cáo thực tập công ty dành cho sinh viên các trường đại hocjc ao đẳng Báo cáo thực tập công ty

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới. Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động đều mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v v. Một trong những việc cần làm là phân tích được báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển 1 của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Việc phân tích báo cáo tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lí của chủ công ty nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Trong môn học này, em chọn “Công ty xây dựng điện VNECO4” để làm bài báo cáo của mình. Trong bài phân tích sẽ nêu rõ ưu điểm và nhược điểm cũng như các thông tin cần thiết của doanh nghiệp để phục vụ cho các đối tượng bên trong doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư khác. A.  I.      !"#$%&' ()* +, /0 ,1 VNECO4 ELECTRICITY CONSTRUCTION JOINT-STOCK COMPANY 23  4  VNECO4 &.+ 5 Số 197 Nguyễn Trường Tộ, Tp Vinh, Tỉnh Nghệ An &6  ,1 +84 (0)38 353 1065 Fax: +84 (0)38 385 3433 7,, 8 &99$ Số 2703000185 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp lần đầu ngày 31 tháng 10 năm 2003 và giấy chứng nhận doanh nghiệp số : 2900574674 do Sở KHĐT Nghệ An cấp thay đổi lần 6 ngày 25 tháng 7 năm 2012 . 0/: ;6 10.280.000.000 (Mười tỷ hai trăm tám mươi triệu) đồng . <9$)= Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao >-?@A>AB>BC@3A.2DEFGB>H>@I>AHB;,12D JKHB;,1@I>A2L;6@3A.;4E/KH>M,NO-P LQD,>AR/STAU@,D6MVNO-P@I0N3ED 2 C+@9,AW2D;SXD,> Cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác; Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước; Lò sưởi và điều hoà không khí +YHZ@"[;\2DM>E]HB;,1 "O-PMVZ@^A.BKAR@,N_C/UY@`Q N8B>-FH>@"O-PD>;,1 $.2F;SMa4D@DD2D> 2Fb0EF2F;S/U@ 74E/K60NO-PH> Kinh doanh bất động sản; Quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu; Chủ sử dụng hoặc đi thuê Sản xuất các cấu kiện kim loại; Sửa chữa thiết bị điện; Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ; ,1/UNO-P-FH> Bảo dưỡng sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác; Buôn đồ dùng khác cho gia đình II. >MVVD2DE>Mc Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO4 tiền thân là Xí nghiệp cơ điện thuộc Công ty xây lắp điện 3 (nay là Tổng Công ty cổ phần xây dựng điện Việt Nam) được thành lập từ năm 1989 . Ngay sau ngày thành lập, Xí nghiệp bắt đầu triển khai ngay ngành nghề xây lắp đường dây và trạm có cấp điện áp đến 220kV, gia công chế tạo cột thép mạ kẽm cho đường dây có cấp điện áp đến 220kV (trong đó có cột vượt sông Gianh của ĐD 220 kV Vinh - Đồng Hới), chế tạo thành công một số loại phụ kiện điện mà trước đây Công ty phải nhập ngoại từ Liên Xô cũ . Năm 2003, thực hiện chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp của Nhà nước để phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế, Xí nghiệp cơ điện được chuyển đổi thành công ty cổ phần với t ên gọi Công ty cổ phần xây lắp điện 3.4 theo Quyết định số 3 121/2003/QĐ-BCN ngày 11/07/2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp là công ty thành viên thuộc Công ty xây lắp điện 3 . Năm 2006, Công ty cổ phần xây lắp điện 3.4 được đổi tên thành Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO4. Hiện nay Công ty có biên chế đầy đủ các phòng ban nghiệp vụ quản lý, các đội xây lắp điện, xưởng sản xuất công nghiệp và đội xe máy thi công. Công ty đã tuyển dụng và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có nhiều kinh nghiệm trong nghề xây lắp các công trình tải điện t rên không có cấp điện áp đến 500kV và xây lắp các trạm biến áp có cấp điện áp đến 220kV. Công ty đã tham gia thi công xây lắp các công trình ĐD 500kV Bắc Nam mạch 1; mạch 2; ĐD 500kV Pleiku - Phú Lâm, ĐD 500kV Quảng Ninh - Thường Tín ; ĐD 500kV Sơn La - Hòa Bình - Nho Quan, ĐD 500kV Sơn La - Hiệp Hòa, ĐD 220 kV Tuyên Quang-Yên Bái; ĐD 220 kV Yên Bái- Lào Cai và nhiều công trình điện trọng điểm khác trên mọi miền đất nước . Năm 2008, từ vốn điều lệ ban đầu là 5,15 tỷ đồng Công ty đã nâng lên trên 8,2 tỷ đồng và hiện nay vốn điều lệ thực góp là 10,28 tỷ đồng. Sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục tăng trưởng qua từng năm, sản lượng, doanh thu hàng năm đều tăng, năm sau cao hơn năm t rước . Mặc dầu có sự cạnh tranh hết sức quyết liệt trên thị trường xây dựng điện, tuy nhiên Công ty Cổ phần xây dựng điện VNECO4 có đủ năng lực và kinh nghiệm thi công để tham gia các công trình, dự án điện có cấp điện áp đến 500 kV và thực tế đã chứng minh được thương hiệu của mình trên t hị trường xây dựng điện và đã được các Ban quản lý dự án các công trình điệnTập đoàn điện lực Việt Nam đánh giá cao . III. .3]+M, D Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO4 đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác thi công xây dựng công trình điện, công nghiệp và dân dụng. Công ty đã tham gia thi công xây lắp các công trình ĐD 500kV Bắc Nam mạch 1; mạch 2; ĐD 500kV Pleiku - Phú Lâm, ĐD 500kV Quảng Ninh - 4 Thường Tín ; ĐD 500kV Sơn La - Hòa Bình - Nho Quan, ĐD 500kV Sơn La - Hiệp Hòa, ĐD 220 kV Tuyên Quang-Yên Bái, ĐD 220 kV Tuyên Quang- Bắc Cạn -Thái Nguyên, ĐD 220 kV Vinh-Bản Lã.v.v .Uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao và khẳng định . Trong những năm qua, Công ty được các ngành chức năng đánh giá tốt về chất lượng thi công công trình. cung cấp dịch vụ, sản xuất sản phẩm. Nhiều công trình của Công ty thực hiện đã đi vào khai t hác và đạt hiệu quả cao. Các sản phẩm do Công ty cung cấp luôn đạt được yêu cầu chất lượng của khách hàng và luôn giữ được uy tín với khách hàng . Tuy nhiên do xu thế xã hội hóa thị trường xây dựng điện, hoạt động xây lắp điện không còn là ngành kinh doanh độc quyền của ngành điện nên sự cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty không những chỉ là những doanh nghiệp bên ngoài như Công ty cổ phần công t r ì nh Việt Nguyên, Công ty xây lắp điện Long Vân mà còn là các công ty trong Tổng Công ty cổ phần xây dựng điện Việt Nam . B. #defd I. Y8g20 1. Đánh giá khái quát Qui mô nguồn vốn của doanh nghiệp có sự thay đổi lớn giữa năm 2011, 2012 so với năm 2010 - tăng khoản 4,515 triệu. - Năm 2011, phần tăng chủ yếu do các khoản người mua ứng trước và khoản phải trả người lao động tăng. Nguyên nhân: 7/2011, VE4 là nhà thầu chính đảm nhận thi công dự án “ Đường dây 220KV đầu nối Nhà máy thuỷ điện Bản Chát”. - Năm 2012, nguồn vốn tăng thêm 1 phần do doanh nghiệp đi vay nợ ngắn hạn, tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2012 tăng gần 6% so với năm 2010. Cụ thể, doanh nghiệp đã 5 vay 1.452 triệu từ ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam để thanh toán chi phí phục vụ thi công cho dự án trên. Giữa năm 2011 và năm 2012 có chênh lệch nguồn vốn không đáng kể. $GD (* (h (i 6j0klimhin 64.45% 57% 39% Việc thực hiện dự án vào cuối năm 2011 khiến các khoản nợ phải trả tăng lên. Điều này đã làm cho hệ số nợ của công ty năm 2012 cao hơn nhiều so và các doanh nghiệp cùng ngành. Mức chênh lệch dao động từ 3.45% đến 35.45%. Tuy nhiên xét dưới góc độ ngành xây dựng, hệ số nợ của công ty chỉ ở mức trung bình, không phải là quá cao. Xu hướng: hệ số nợ của doanh nghiệp đang có xu hướng tăng qua các năm 2010 đến 2012. Nhìn chung, trong cơ cấu nguồn vốn, phải trả người bán và vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao nhất. Điều này cho thấy tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty là từ vốn chủ sở hữu và các khoản chiếm dụng được từ khách hàng. Cơ cấu nợ của doanh nghiệp chủ yếu là các khoản chiếm dụng được, vốn vay ngắn hạn ngân hàng tương đối thấp, điều đó cho thấy áp lực trả nợ của công ty được giảm bớt vì nợ từ việc chiếm dụng không đòi hỏi trả trong thời gian ngắn như nợ ngân hàng. Tóm lại: Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu cao hơn mức bình quân ngành từ 30 – 35% ở năm 2011 và 2012. Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tuy có chênh lệch với công ty khác nhưng vẫn nằm ở mức bình quân của ngành, được duy trì trong khoảng 60 – 70. Tuy nhiên doanh nghiệp không nên chiếm dụng vốn của khách hàng quá nhiều, nên thanh toán một phần để giảm hệ số nợ nhằm củng cố uy tín cho công ty. $G D (* (h (i 6j0DMk 35.55% 43% 61% Dựa vào bảng số liệu, công ty VE4 có hệ số tài trợ thấp hơn khá nhiều so với các doanh nghiệp cùng ngành. Mức chênh lệch cao nhất lên đến gần 35%. Nguyên nhân chính là do 6 vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỉ trọng thấp (chỉ trong tổng nguồn vốn), có tăng qua các năm nhưng lượng tăng này không đáng kể. Xu hướng: Hệ số tài trợ của doanh nghiệp giảm dần qua các năm. Năm 2012 giảm 3.36% so với năm 2010. Tuy vốn chủ sở hữu tăng (393 triệu VND) nhưng mức độ tăng của vốn chủ sở hữu ít hơn mức tăng của nợ phải trả (4.122 triệu VND). Tổng nguồn vốn tăng mạnh nhưng phần lớn dựa vào các khoản nợ dẫn đến hệ số tài trợ bị giảm đi. Tóm lại, việc hệ số tài trợ có xu hướng giảm và thấp hơn doanh nghiệp cùng ngành sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng tự chủ tài chính của công ty cũng như tạo rào cản trong quyết định cho vay của ngân hàng khi công ty cần vốn. 2. Phân tích chi tiết IQY8g0 op 0bB 0bBimhi j,2qbBrrr 2010 2011 2012 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng =rstt iiumvw xhrmy izuvx{ 63.52 ixuhyz 64.45 4,122 3.36 427 0.93 rk41 ihuh** 58.52 izuvx{ 63.52 ixuhyz 64.45 5,051 5.93 427 0.93 Vay và nợ ngắn hạn 1,021 2.83 | - hu*zi 3.57 431 0.75 1,452 3.57 Phải trả người bán 8,537 23.63 4,934 12.16 6,826 16.79 1,711 6.83 1,892 4.63 rk-D1 yiy irzv - - - - 929 2.57 - - Vay và nợ dài hạn 889 2.46 - - - - 889 2.46 - - Nợ dài hạn khác 40 0.11 - - - - 40 0.11 - - Ir}` h*umz{ w{ryh h*u{mh h*u*zh 35.55 393 3.36 350 35.6 Vốn đầu tư của CSH 9,046 25.04 10,280 25.34 10,280 25.29 1,234 0.25 0 0.05 Quỹ đầu tư phát triển 1,852 5.13 2,828 6.97 2,828 6.96 976 1.83 0 0.01 Quỹ dự phòng tài chính 94 0.26 248 0.61 383 0.94 289 0.68 135 0.33 LNST chưa phân phối 3,064 8.48 1,444 3.56 959 2.36 2,105 6.12 485 1.20  ~ wxuhwh *muzxy *mux*x 4,515 77 a. k41•€g20 (* (h (i Năm 2012 64.45% 47.67% 39% 7 Nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng khá cao ở các năm (hơn cơ cấu nguồn vốn). Khoản mục này tăng mạnh vào năm 2011(khoảng 5%) và tiếp tục có xu hướng tăng vào năm 2012. Ở giai đoạn 2012, khoản phải trả người bán, người mua ứng trước, chi phí phải trả và các khoản phải trả ngắn hạn khác đều giảm, trong đó có sự giảm mạnh của khoản phải trả người bán (6.83% so với năm 2010). Tuy nhiên điều đó không làm nợ ngắn hạn giảm, nguyên nhân chính là do sự tăng mạnh của thuế, khoản mục phải trả người lao động và dự phòng phải trả ngắn hạn. Trong đó, khoản phải trả người lao động tăng đến 3.709 triệu, dự phòng phải trả ngắn hạn tăng 2.101 triệu. Lí do chính khiến khoản phải trả người lao động tăng mạnh: - Trong giai đoạn này, nhà nước mở rộng xây dựng các dịch vụ công ích, cải thiện mạng lưới điện – đây cũng là một trong những lĩnh vực chính của công ty. Việc này tạo điều kiện giúp hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng, cần 1 lượng lớn nhân công và chi phí chi trả cho người lao động cũng tăng theo. - Công ty tiến hành trả lương cho CNV( công nhân viên) theo 2 kỳ. Kỳ đầu tiên được trả cấp ứng từ 1.2 đến 1.5 triệu/ người. Kỳ 2 được thanh toán theo quí, tiền lương quí này sẽ được nhận vào quí sau, tức tiền lương quí IV sẽ được chi trả vào quí I năm sau. Chí vì vậy, cuối năm thường tồn đọng số phải trả lớn cho chưa đến hạn công ty thanh toán lương cho CNV. - Mặt khác, đối với những công trình mà VE4 giao khoán giá trị khối lượng cho các đơn vị trực thuộc, khi các đơn vị chưa hoàn thành thì công ty chưa trả hết nguồn quỹ lương đã lập. Do đó, trên sổ sách sẽ có những thời điểm số dư các khoản phải trả CNV cao. Tóm lại: - Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khi so với các công ty cùng ngành có chênh lệch nhiều, phần lớn do phải trả người lao động, phải trả người bán. Việc này cho thấy doanh nghiệp chiếm dụng được một lượng lớn vốn với chi phí thấp. Tuy nhiên, áp lực 8 trả nợ không nhiều vì các khoản nợ vay ngân hàng chiếm rất thấp và đây là một công ty xây dựng, nợ ngắn hạn dao động từ 60 -70% không có gì đáng ngại. - Phải trả người lao động chiếm tỉ trọng cao và tăng nhiều do đặc điểm và các chính sách trả lương của công ty. b. k-D1•€g20 bBimhm bBimhh bBimhi yiy 0 0 (* (h (i bBimhi 0% 0.88% 0.15% Năm 2010, nợ dài hạn là 929 triệu, bao gồm nợ vay dài hạn 889 triệu và trợ cấp mất việc làm là 40 triệu. Tuy nhiên sang các năm sau, công ty đã thanh toán và không vay thêm khoản nợ dài hạn nào. VE4 là công ty xây dựng điện với hai lĩnh vực chính là “Thi công xây lắp đường dây” và “Thi công xây lắp trạm biến áp”. Công ty cần thiết phải có nhiều loại TSCĐ như: máy phát hàn, máy ép thuỷ lực, máy tời, máy xiết bu-lông, máy trộn bê tông. Khi cắt giảm các khoản nợ dài hạn, có thể công ty sử dụng nguồn vốn CSH để tài trợ cho TSCĐ. Tuy nhiên nếu VE4 dùng nợ ngắn hạn để mua sắm TSCĐ thì công ty đang sử dụng một chính sách tài trợ mạo hiểm. Tuy giảm được chi phí trả nợ nhưng làm gia tăng áp lực trả nợ cũng như tiềm tàng nhiều rủi ro. c. 02+•€g20 (* (h (i Năm 2012 3.57% 27.88% 15.47% Dựa vào biểu đồ, ta thấy vốn vay chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn. Năm 2011, doanh nghiệp hoàn toàn không có một khoản vay nào. Năm 2012, vốn vay chỉ chiếm 3.57% trên tổng nguồn vốn. Vào thời điểm này công ty chỉ vay ngắn hạn 1.452 triệu để thực hiện dự án Nhà máy thuỷ điện Bản Chát, ngoài ra không có nợ dài hạn. 9 Năm 2012, vốn vay của doanh nghiệp giảm 1.72%. Tuy khoản vay ngắn hạn tăng 431 triệu (so với năm 2010) và 1.452 triệu (so với năm 2011) nhưng các khoản vay dài hạn giảm mạnh xuống mức bằng 0, điều đó đã kéo khoản mục vốn vay đi xuống. Nhìn chung, tỉ lệ vốn đi vay thấp nói lên doanh nghiệp ít gặp rủi ro trong việc thanh toán các khoản nợ vay và chi phí lãi vay cũng không cao. Tuy nhiên, vốn vay quá thấp khiến doanh nghiệp không được lợi về thuế TNDN. d. QMQSTA>•€g20 (* (h (i Năm 2012 16.79% 6.47% 9.96% Năm 2012, khoản phải trả người bán tuy tăng so với năm 2011 nhưng giảm đến 6.83% so với năm 2010. Khoản phải trả người bán chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn (đến 16.79%). Điều này cho thấy doanh nghiệp đang tăng cường vốn sử dụng cho các hoạt động xây lắp và chiếm dụng được một lượng vốn đáng kể của khách hàng. Khoản nợ chủ yếu của doanh nghiệp thuộc vào các công ty như: Tổng công ty cổ phần xây dựng điện Việt Nam; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO2; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO3; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO5. Các khoản nợ phải trả người bán chủ yếu do công ty thực hiện mua vật liệu xây dựng như dây, cột, sắt, thép, xi măng của nhà cung cấp nhưng chỉ mới đặt cọc và chưa thanh toán hết. Tóm lại, được phía khách hàng cho bán chịu nhiều, có thể thấy công ty hoạt động uy tín và lấy được niềm tin của đối tác. Tuy nhiên, việc nợ người bán làm cho doanh nghiệp không được hưởng các khoản chiết khấu khác. Doanh nghiệp cần xem xét lại các khoản nợ, có chính sách chi trả hợp lí để giữ vững uy tín. e. 0]j•X•€g20 (* (h (i bBimhi wzrzz‚ zhr**‚ xmr{z‚ 10 [...]... chính như sau: Tổng công ty xây dựng điện Việt Nam; Ban quản lí công trình điện miền Bắc; Ban quan lý công trình điện miền Trung; Cty TNHH MTV xây lắp điện 4 và một số công ty khác cùng - là công ty con của VNE Về khoản mục trả trước cho người bán: + Năm 2011 – 2012, số lượng các hợp đồng xây lắp tăng mạnh, để có được số nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ đáp ứng cho các công trình tại thời điểm đó,... ngành xây dựng điện Lượng hàng tồn kho giảm ở năm 2011 và 2012 do tình hình chung của ngành xây dựng, nhưng ở VE4 khoản mục này quá thấp, có nguy cơ thiếu hụt nếu công ty có - nhiều hợp đồng xây dựng Khoản mục nợ phải thu có tỉ trọng cao cũng là đặc trưng của công ty xây lắp, nhưng với VE4 khoản phải thu của khách hàng khá cao Để tránh bị chiếm dụng vốn, công ty cần đẩy mạnh thu hồi công nợ bằng cách xây. .. giữ lại trong thời gian bảo hành là 1 năm Khoản phải thu khách hàng bao gồm một số khách hàng chính như sau: Tổng công ty xây dựng điện Việt Nam; Ban quản lí công trình điện miền Bắc; Ban quan lý công trình điện miền Trung; Cty TNHH MTV xây lắp điện 4 và một số công ty khác cùng là công ty con của VNE Kết luận: - Phải thu của khách hàng một khoảng lớn nhất trong cơ cấu nợ phải thu Số vòng quay khoản... toán nhanh, vừa giúp tăng hiệu quả sử dụng vốn b Các khoản đầu tư tài chính 15 Công ty đầu tư tài chính ngắn hạn vào 2 mã cổ phiếu là VNE (Tổng công ty cổ phần xây dựng điện Việt Nam) và VNECO9( Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO9) Ngoài ra năm 2011, công ty gửi ngân hàng khoản tiền 3.500 triệu đồng do chưa cần sử dụng đến - Dựa vào biểu đồ ta thấy các khoản đầu tư tài chính giảm mạnh ở 2 năm cuối... cho thấy doanh nghiệp đang có kế hoạch tập trung tiền để đầu tư mua sắm tài sản để phục vụ cho các công trình sắp tới Năm 2012 VE4 4.18% VE1 13.5% VE2 0.8% VE3 12.6% Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty VE4 nhìn chung thấp hơn so với các công ty cùng ngành - Nguyên nhân chính là do các công ty khác có lượng tiền mặt quá lớn - là công ty xây dựng mà dự trữ lượng tiền mặt quá lớn chính... vụ cho hoạt động xây dựng của công ty Số vòng quay của tài sản có xu hướng giảm ở năm 2012, tuy nhiên lượng giảm này không đáng kể Nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này giảm là sự tăng mạnh của khoản mục tài sản và doanh thu thuần ở năm 2011 - 2012 Nhìn chung cả hai công ty đều có số vòng quay tài sản thấp vì đặc thù của ngành xây dựng So với mức bình quân chung của ngành xây dựngcông ty VE1 thì VE4 có... chỉ tiêu ROA của công ty VE4 tương đối cao, tuy bị giảm liên tục qua các năm nhưng vẫn cao hơn mức bình quân của ngành xây dựngcao hơn công ty cùng ngành 22.22% Nguyên nhân khiến chỉ tiêu này giảm chính là do sự tăng mạnh của tài sản, kèm theo sự giảm sút của LNST ở năm 2011 và 2012 VE4 có chỉ tiêu ROA cao hơn nhiều so với doanh nghiệp cùng ngành Xét dưới góc độ ngành xây dựng, công ty cũng có tỷ... và chi phí SXKD dở dang Công cụ, dụng cụ và thành phẩm cũng giảm đồng thời, tuy nhiên phần giảm này không đáng kể - Năm 2010, nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng khá cao (gần 50%) trong khoản mục hàng tồn kho Tuy nhiên, yếu tố này giảm dần về số lượng và tỉ trọng ở các năm sau đó VE4 là một công ty xây dựng điện với hai ngành chính yếu là “Thi công xây lắp đường dây” và “Thi công xây lắp trạm biến áp” Các... nghiệp ngày càng bị chiếm dụng nhiều hơn Khi so sánh với công ty VE1, số vòng quay nợ phải thu của khách hàng không chênh lệch nhiều Chỉ tiêu này nằm trong khoảng 1.0 đến 2.0 không phải thấp, vì công ty VE4 cũng như VE1 đều là các công ty xây dựng, các khoản phải thu của khách hàng đều là các khoản nợ từ nhà đầu tư và chỉ được thanh toán khi công trình được hoàn thành - Đối với một số hợp đồng đã được... Đối với các khoản phải thu có số dư lớn như Tổng công ty xây dựng điện Việt Nam, doanh nghiệp cần thực hiện đối chiếu công nợ theo định kỳ để phục vụ cho việc quản lí và kiểm toán e TSCĐ/ Tổng tài sản TSCĐ của doanh nghiệp chỉ bao gồm tài sản hữu hình và được khấu hao theo phương pháp đường thằng Một số máy móc chính hiện đang được sử dụng trong công ty như: máy phát hàn, máy ép thuỷ lực 60 tấn, máy . Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO4 đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác thi công xây dựng công trình điện, công nghiệp và dân dụng. Công ty đã tham gia thi công xây lắp các công. phần xây dựng điện VNECO2; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO3; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO5. Các khoản nợ phải trả người bán chủ yếu do công ty thực hiện mua vật liệu xây dựng như dây,. >MVVD2DE>Mc Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO4 tiền thân là Xí nghiệp cơ điện thuộc Công ty xây lắp điện 3 (nay là Tổng Công ty cổ phần xây dựng điện Việt Nam) được thành lập từ

Ngày đăng: 25/06/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • A. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

      • I. Thông tin chung

      • II. Quá trình hình thành và phát triển

      • III. Vị thế của Công ty trong ngành

      • B. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

        • I. Cơ cấu nguồn vốn

          • 1. Đánh giá khái quát

          • 2. Phân tích chi tiết

            • a. Nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn

            • b. Nợ dài hạn/ Tổng nguồn vốn

            • c. Vốn vay/ Tổng nguồn vốn

            • d. Phải trả người bán/ Tổng nguồn vốn

            • e. Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn

            • II. Cơ cấu tài sản

              • 1. Đánh giá khái quát

              • 2. Phân tích chi tiết

                • a. Tiền và khoản tương đương tiền/ Tổng tài sản

                • b. Các khoản đầu tư tài chính

                • c. Hàng tồn kho/ Tổng tài sản

                • d. Các khoản phải thu/ Tổng tài sản

                • e. TSCĐ/ Tổng tài sản

                • III. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH

                • C. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

                  • I. Phân tích hình hình công nợ phải thu, phải trả

                    • 1. Đánh giá khái quát

                    • 2. Tình hình nợ phải thu

                    • 3. Tình hình nợ phải trả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan