Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức

22 4.2K 4
Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm quản trị 1 2 3 Nhà quản trị Quản trị khoa học, nghệ thuật Nội dung chương 1 • Định nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt được các mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn thành công việc bằng chính mình. Mary Parker Follett cho rằng “ Quản trị nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. Mary Parker Follett cho rằng “ Quản trị nghệ thuật đạt được mục đích thông qua người khác”. • Khái niệm trên chỉ ra rằng tất cả những nhà quản trị phải thực hiện các hoạt động quản trị nhằm đạt được mục tiêu mong đợi. Trọng tâm của tiến trình này kết quả hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực giới hạn Robert Kreitner” Quản trị tiến trình làm việc với hoặc thông qua người khác để đạt các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường thay đổi Robert Kreitner” Quản trị tiến trình làm việc với hoặc thông qua người khác để đạt các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường thay đổi 1.1 Khái niệm quản trị 1.1.1 Khái niệm Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Hữu hiệu hiệu quả đề cập đến việc chúng ta đang làm gì thực hiện chúng như thế nào Hữu hiệu hiệu quả đề cập đến việc chúng ta đang làm gì thực hiện chúng như thế nào Từ tiến trình trong định nghĩa này biểu thị những hoạt động chính mà nhà quản trị thực hiện, những hoạt động đó hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát. Từ tiến trình trong định nghĩa này biểu thị những hoạt động chính mà nhà quản trị thực hiện, những hoạt động đó hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát. 1.1.1 Khái niệm quản trị (tt) hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung Quản trị tạo lập duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất trong đó các cá nhân làm việc theo nhóm có thể đạt được hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Quản trị tạo lập duy trì một môi trường nội bộ thuận lợi nhất trong đó các cá nhân làm việc theo nhóm có thể đạt được hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức 1.1.2 Sự cần thiết phải quản trị 1.1.3 Các chức năng quản trị Chức năng hoạch định Chức năng hoạch định • chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị, bao gồm: xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động. • Hoạch định liên quan đến dự báo tương lai, những mục tiêu cần đạt được những phương thức để đạt được mục tiêu đó. • chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị, bao gồm: xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động. • Hoạch định liên quan đến dự báo tương lai, những mục tiêu cần đạt được những phương thức để đạt được mục tiêu đó. Chức năng tổ chức Chức năng tổ chứcTổ chức tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp mọi người có thể thực hiện được các kế hoạch đã đề ra thoả mãn các mục tiêu của tổ chức. • Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao. • Tổ chức tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp mọi người có thể thực hiện được các kế hoạch đã đề ra thoả mãn các mục tiêu của tổ chức. • Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao. Chức năng lãnh đạo Chức năng lãnh đạoLãnh đạo bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ chứcChức năng lãnh đạo không phải được thực hiện sau khi các chức năng hoạch định tổ chức đã hoàn tất mà nó một yếu tố then chốt của các chức năng này • Lãnh đạo bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ chứcChức năng lãnh đạo không phải được thực hiện sau khi các chức năng hoạch định tổ chức đã hoàn tất mà nó một yếu tố then chốt của các chức năng này Chức năng kiểm tra Chức năng kiểm tra quá trình giám sát một cách chủ động đối với một công việc hay một tổ chức thực hiện nhiệm vụ tiến hành những điều chỉnh cần thiết khi tổ chức không đạt được hiệu suất mong muốn quá trình giám sát một cách chủ động đối với một công việc hay một tổ chức thực hiện nhiệm vụ tiến hành những điều chỉnh cần thiết khi tổ chức không đạt được hiệu suất mong muốn 1.2 Nhà quản trị 1.2.2 Nhà quản trị các cấp Tỉ lệ % thời gian dành cho từng chức năng quản trị theo cấp bậc quản trị Vai trò quan hệ với người khác Vai trò quan hệ với người khác • Vai trò đại diện: • Vai trò lãnh đạo: • Vai trò liên lạc: • Vai trò đại diện: • Vai trò lãnh đạo: • Vai trò liên lạc: Vai trò thông tin Vai trò thông tin • Vai trò thu thập tiếp nhận các thông tin: • Vai trò phổ biến thông tin: • Vai trò cung cấp thông tin: • Vai trò thu thập tiếp nhận các thông tin: • Vai trò phổ biến thông tin: • Vai trò cung cấp thông tin: Vai trò quyết định Vai trò quyết định • Vai trò cách tân: • Vai trò người giải quyết xáo trộn: • Vai trò người phân phối tài nguyên: • Vai trò đàm phán: • Vai trò cách tân: • Vai trò người giải quyết xáo trộn: • Vai trò người phân phối tài nguyên: • Vai trò đàm phán: 1.2.3 Vai trò của nhà quản trị 1.2.4 Kỹ năng của nhà quản trị [...]...Mối quan hệ giữa kỹ năng cấp bậc quản trị Quản trị viên cấp cao Quản trị viên cấp trung Quản trị viên cấp cơ sở Kỹ năng tư duy Kỹ năng nhân sự Kỹ năng chuyên môn 1.2.5 Năng lực của nhà quản trị Năng lực của nhà quản trị (tt) Năng lực then chốt của nhà quản trị Năng lực truyền thông Năng lực hoạch định điều hành Bao gồm việc quyết định những nhiệm vụ cần phải thực hiện, xác định... thành tựu của những môn khoa học khác: Kinh tế học, tin học, toán học, công nghệ…  Không chỉ dựa vào khoa học mà còn dựa vào hoạt động sáng tạo của các nhà quản trị 1.3.2 Quản trị một nghệ thuật  Các nguyên tắc trong quản trị không phải sự áp dụng máy móc, rập khuôn mà sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo  Giải quyết vấn đề một cách khéo léo, uyển chuyển hiệu quả nhất tuỳ thuộc vào hoàn cảnh... rõ những khác biệt về quốc gia dân tộc, có khả năng thích nghi một cách nhanh chóng với những tình huống mới Năng lực tự quản Xử lý công việc chung có Có nghị lực nỗ lực cá Cân bằng giữa nhu cầu Khả năng tự nhận thức đạo đức nhân công việc cuộc sống phát triển 1.3.1 Quản trị khoa học  Đã phát triển mạnh mẽ thành một môn khoa học độc lập  Phối hợp, sử dụng luận điểm thành tựu của. .. lực để thực hiện các nhiệm vụ đó giám sát toàn bộ tiến trình để đoán chắc rằng chúng được thực hiện tốt Năng lực làm việc nhóm Năng lực hành động chiến lược Năng lực nhận thức toàn cầu Các khía cạnh của năng lực toàn cầu bao gồm: - Cập nhật các xu hướng sự kiện chính trị, xã hội kinh tế trên toàn thế giới - Nhận thức rõ sự tác động của các sự kiện quốc tế đến tổ chức - Hiểu nói thông thạo... sự áp dụng máy móc, rập khuôn mà sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo  Giải quyết vấn đề một cách khéo léo, uyển chuyển hiệu quả nhất tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể 1.3.2 Quản trị một nghệ thuật (tt) Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện • Nghệ thuật sử dụng người • Nghệ thuật mua hàng • Nghệ thuật giải quyết khó khăn • Nghệ thuật bán hàng • Nghệ thuật cạnh tranh • Nghệ thuật giao tiếp . thông qua người khác để đạt các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường thay đổi 1. 1 Khái niệm quản trị 1. 1 .1 Khái niệm Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những. có thể đạt được hiệu suất cao nhất nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức 1. 1.2 Sự cần thiết phải quản trị 1. 1.3 Các chức năng quản trị Chức năng hoạch định Chức năng hoạch định • Là chức. nhà quản trị thực hiện, những hoạt động đó là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. 1. 1 .1 Khái niệm quản trị (tt) Là hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với nhau

Ngày đăng: 24/06/2014, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung chương 1

  • 1.1 Khái niệm quản trị

  • 1.1.1 Khái niệm quản trị (tt)

  • 1.1.2 Sự cần thiết phải quản trị

  • 1.1.3 Các chức năng quản trị

  • 1.2 Nhà quản trị

  • 1.2.2 Nhà quản trị các cấp

  • Slide 8

  • 1.2.3 Vai trò của nhà quản trị

  • 1.2.4 Kỹ năng của nhà quản trị

  • Mối quan hệ giữa kỹ năng và cấp bậc quản trị

  • 1.2.5 Năng lực của nhà quản trị

  • Năng lực của nhà quản trị (tt)

  • Năng lực truyền thông

  • Năng lực hoạch định và điều hành

  • Năng lực làm việc nhóm

  • Năng lực hành động chiến lược

  • Năng lực nhận thức toàn cầu

  • Năng lực tự quản

  • 1.3.1 Quản trị là khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan