đồ án tổng hợp hệ thống điện cơ nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động cơ không

71 842 4
đồ án tổng hợp hệ thống điện cơ nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động cơ không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn: Ths.NGUYỄN ĐĂNG KHANG Nhóm sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC HÀ – LÊ ĐÌNH HÂN Lớp: ĐIỆN 1-K6 Khoa : CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN Tên Đề Tài: NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTO LỒNG SÓC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN VECTO TỰA TỪ THÔNG ROTO (FOC) NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 1 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ. Do đó động điện năng đóng vai trò rất quan trọng trong các ngành sản xuất cũng như đời sống. Vì vậy các loại động điện được chế tạo ngày càng hoàn thiện hơn, trong đó động điện không đồng bộ 3 pha chiếm tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp do động không đồng bộ 3 pha nhiều ưu điểm như việc khởi động dể dàng,giá thành rẻ, vận hành êm,kích thước nhỏ gọn, làm việc chắc chắn,đặc tính làm việc tốt, bảo quản đơn giản, chi phí vận hành và bảo trì thấp.tuy vậy nó nhược điểm đặc tính phi tuyến mạnh nên trước đây, với các phương pháp điều khiển còn đơn giản, loại động này phải nhường chỗ cho động điện một chiều và không được ứng dụng nhiều. với sự phát triển mạnh của ngành khoa học kỉ thuật ngày nay như ngành kỉ thuật vi xử lý, điện tử công suất cộng các lý thuyết điều khiển, truyền động thì việc ứng dụng động không đồng bộ 3 pha là được ứng dụng rộng rải trong hệ thống truyền động điều chỉnh tốc độ của các máy sản xuất, thay thế dần động một chiều. nhiều phương pháp điều chỉnh vận tốc động không đồng bộ ba pha roto lồng sóc. Bản đồ án này nhóm em: Nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động không đồng bộ ba pha roto lồng sóc bằng phương pháp điều khiển vecto tựa từ thông roto (FOC) Gồm các phần chính sau: 1. Xây dựng sở lý thuyết biểu diễn véc tơ động KĐB, Sơ đồ nguyên lý biến tần điều khiển véc tơ, thuật toán FOC 2.Mô phỏng bằng Matlap đánh giá đáp ứng hệ thống biến tần dùng thuật toán điều khiển FOC 3.Đánh giá ưu nhược điểm biến tần sử dụng luật FOC và vị trí ứng dụng. Do kiến thức hạn củng như chưa kinh nghiệm thực tế nên bản đồ án này của chúng em không tránh khỏi nhửng thiếu sót,em kính mong thầy giáo xem xét và góp ý để chúng em hoàn thành đồ án này được tốt hơn sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo! NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 2 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ MỤC LỤC I XÂY DỰNG SỞ LÝ THUYẾT THUẬT TOÁN FOC I.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I.2. VÀI NÉT VỀ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTO LỒNG SÓC I.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ I.4. XÂY DỰNG SỞ THUẬT TOÁN I.4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ FOC I.4.2. SỞ LÝ THUYẾT THUẬT TOÁN FOC I.4.2.1. MÔ TẢ TOÁN HỌC ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA I.4.2.2. PHÉP BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VECTO I.4.2.3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẢN CỦA ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN VECTO I.4.2.4. CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VECTO ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ I.4.2.5. TỔNG HỢP CÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH I.4.2.6. QUAN SÁT TỪ THÔNG I.4.3. CẤU HÌNH ĐIỀU KHIỂN FOC II. THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN FOC 2.1. MÔ PHỎNG BẰNG MATLAB 2.2. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BIẾN TẦN DÙNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN FOC NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 3 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ III. ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM BIẾN TẦN SỬ DỤNG LUẬT FOC VÀ VỊ TRÍ ỨNG DỤNG 3.1. ƯU ĐIỂM CỦA FOC 3.2 NHƯỢC ĐIỂM CỦA FOC 3.3 VỊ TRÍ ỨNG DỤNG CỦA FOC. I . XÂY DỰNG SỞ LÝ THUYẾT THUẬT TOÁN FOC 1.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Cấu tạo động không đồng bộ ba pha Động không đồng bộ 3 pha chia thành: NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 4 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ • Động không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc • Động không đồng bộ 3 pha roto dây quấn ở đây ta tập trung vào nghiên cứu về động 3 pha roto lồng sóc Nguyên lý hoạt động: Như đã biết trong vật lý, khi cho dòng điện ba pha vào ba cuộn dây đặt lệch nhau 120 o trong không gian thì từ trường tổng mà ba cuộn dây tạo ra trong là một từ trường quay. Nếu trong từ trường quay này đặt các thanh dẫn điện thì từ trường quay sẽ quét qua các thanh dẫn điện và làm xuất hiện một sức điện động cảm ứng trong các thanh dẫn. Nối các thanh dẫn với nhau và làm một trục quay thì trong các thanh dẫn sẽ dòng điện (ngắn mạch) chiều xác định theo quy tắc ban tay phải. Từ trường quay lại tác dụng vào chính dòng điện cảm ứng này một lực từ chiều xác định theo quy tắc ban tay trái và tạo ra momen làm quay roto theo chiều quay của từ trường quay. Tốc độ quay của roto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường qua. Nếu roto quay với tốc độ bằng tốc độ của từ trường quay thì từ trường sẽ quét qua các dây quấn phần cảm nữa nên sdd cảm ứng và dòng điện cảm ứng sẽ không còn, momen quay cũng không còn. Do momen cản roto sẽ quay chậm lại sau từ trường và các dây dẫn roto lại bị từ trường quét qua, dòng điện cảm ứng lại xuất hiện và do đó lại momen quay làm roto tiếp tục quay theo từ trường nhưng với tốc độ luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường. Đồng làm việc theo nguyên lý này gọi là động không đồng bộ (KDB) hay động xoay chiều. NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 5 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ Hình 1-1: Nguyên lý làm việc của động không đồng bộ ba pha Nếu gọi tốc độ từ trường quay là ω o (rad/s) hay n o (vòng/phút) thì tốc độ quay của roto là ω ( hay n ) luôn nhỏ hơn ( ω < ω o ; n < n o ). Sai lệch tương tối giữa hai tốc độ gọi là độ trượt s: o o s ω − ω = ω (1-1) Từ đó ta có: ω = ω o (1 – s) (1-2) hay n = n o (1 – s) (1-3) Với: 2 n 60 ω = π (1-4) o 1 o 2 n 2 f 60 p ω = π π = (1-5) NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 6 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ f 1 - tần số điện áp đặt lên cuộn dây stato. Tốc độ ω o là tốc độ lớn nhất mà roto thể đạt được nếu không lực cản nào. Tốc độ này gọi là tốc độ không tải lý tưởng hay tốc độ đồng bộ. Ở chế độ động cơ, độ trượt s giá trị 0 ≤ s ≤ 1. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây phần ứng ở roto cũng là dòng điện xoay chiều với tần số xác định bởi tốc độ tương đối của roto đối với từ trường quay: o 2 1 np(n f 6 ) s 0 f − = = (1-6) Đặc tính của động điện không đồng bộ ba pha Phương trình đặc tính cơ: Theo lý thuyết máy điện, khi coi động và lưới điện là lý tưởng, nghĩa là ba pha của động đối xứng, các thông số dây quấn như điện trở và điện kháng không đổi, tổng trở mạch từ hóa không đổi, bỏ qua tổn thất ma sát và tổn thất trong lõi thép và điện áp lưới hoàn toàn đối xứng, thì sơ đồ thay thế một pha của động như hình vẽ 1-2 Hình 1-2: Sơ đồ thay thế một pha động không đồng bộ Trong đó: U 1 – trị số hiệu dụng của điện áp pha stato (V) I µ , I 1 , I ’ 2 – dòng điện từ hóa, dòng điện stato và dòng điện roto đã quy đổi về stato (A) NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 7 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ X µ , X 1 , X ’ 2 – điện kháng mạch từ hóa, điện kháng stato và điện kháng roto đã quy đổi về stato (Ω) R µ , R 1 , R ’ 2 – điện trở tác dụng mạch từ hóa, mạch stato và mạch roto đã quy đổi về stato (Ω). Phương trình đặc tính của động không đồng bộ biểu diễn mối quan hệ giữa mômen quay và tốc độ của động dạng: ' ' 2 1 2 2 2 o 1 nm 3U M R s R X s R ,[Nm] =     ω +    ÷       + (1-7) Trong đó: X nm – điện kháng ngắn mạch, X nm = X 1 + X ’ 2 Đường đặc tính cơ: Với những giá trị khác nhau của s (0 ≤ s ≤ 1), phương trình cho những giá trị của M. Đường biều diễn M = f(s) trên trục tọa độ sOM như hình vẽ 1-4, đó là đường đặc tính của động điện xoay chiều không đồng bộ ba pha. NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 8 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ Hình 1-3: Đường đặc tính của động không đồng bộ ba pha Đường đặc tính điểm cực trị gọi là điểm tới hạn K. Tại điểm đó dM 0 ds = (1-8) Giải phương trình ta có: 2 th 2 2 1 nm ' R R s X+ ±= (1-9) Thay vào phương trình đặc tính ta có: 2 1 th 2 2 o 1 1 nm 3U M 2 (R R X )+ω ± = (1-10) Vì ta đang xem xét trong giới hạn 0 ≤ s ≤ 1 ( chế độ động ) nên giá trị s th và M th của đặc tính trên hình ứng với dấu (+). Đặc tính của động điện xoay chiều KDB là một đường cong phức tạp hai đoạn AK và BK, phân bởi điểm tới hạn K. Đoạn AK gần thẳng và cứng. Trên đoạn này momen động tăng khi tốc độ giảm và ngược lại. Do vậy động làm việc trên đoạn này sẽ ổn định. Đoạn BK cong với độ dốc dương. Trên đoạn này động làm việc không ổn định.Trên đường đặc tính tự nhiên, điểm B ứng với tốc độ ω = 0 ( s = 1 ) và momen mở máy: 1.2 VÀI NÉT SƠ BỘ VỀ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTO LỒNG SÓC. Ta đi tổng quan về động không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều hai dây quấn trong đó chỉ dây quấn stato (dây quấn sơ cấp) nhận điện từ lưới với tần số f s , dây quấn rôto (dây quấn thứ cấp) được nối ngắn mạch (hoặc được khép kín qua điện trở). Dòng điện trong dây quấn rôto được lấy cảm ứng từ phía dây quấn stato, tần số f r và là hàm của tốc độ góc rôto ω r . So với động NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 9 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ một chiều, động không đồng bộ ưu điểm về mặt cấu tạo và giá thành,làm việc tin cậy và chắc chắn. Khuyết điểm chính cuả động KĐB là đặc tính mở máy xấu và khống chế các quá trình quá độ khó khăn hơn so với động một chiều. Trong thời gian gần đây, với sự hỗ trợ của một số nghành khoa học khác như: Điện tử công suất, kỹ thuật vi xử lý đã làm tăng khả năng sử dụng đối với động không đồng bộ ngay cả trong những trường hợp yêu cầu điều chỉnh tự động tốc độ trong dải rộng với độ chính xác cao mà trong các hệ truyền động trước đây vẫn thường phải sử dụng động một chiều. Động không đồng bộ 3 pha là máy điện xoay chiều,làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ,có tốc độ của roto khác với tốc độ từ trường quay trong máy. Động không đồng bộ 3 pha được dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vì chế tạo đơn giản,giá rẻ,độ tin cậy cao,vận hành đơn giản,hiệu suất cao,và gần như không bảo trì.dải công suất rất rộng. Các chi tiết chính của động không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc như hình 01 Thân động 10 Cánh quạt gió ngoài NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 10 [...]... KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ Ta từ phương trình momen của động : M = 3U 1 w1[( R1 + 2 R' 2 S R'2 2 ) + X 2 nm ] S ta thể dựa vào đó để điều khiển moomen bằng cách thay đổi các thông số như điện trở phụ ,tốc độ trượt,và tần số nguồn cấp • Điều khiển điện áp stator Do momen động không đồng bộ tỷ lệ bình phương điện áp... toạ độ dq theo dạng vectơ 1.4.2.4.CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VECTO ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ Trước đây ta đã đề cập đến vấn đề điều khiển động không đồng bộ theo công thức (2-18) : mM = K mψ rd isq để thể điều khiển được chính xác tương tự như động một chiều (điều khiển độc lập thành phần kích từ ψr và thành phần dòng phần ứng is) Như vậy hệ điều khiển cũng tương tự như hệ điều khiển động cơ. .. thống điều khiển điện áp/tần số,sức điện động stator động được điều chỉnh tỉ lệ với tần số đảm bảo duy trì từ thông khe hở không đổi .động khả năng sinh momen như nhau ở mọi tần số định mức.có thể điều chỉnh tốc độ ở 2 vùng: vùng dưới tốc độ bản : giử từ thông không đổi qua điều khiển tỷ số sức điện động khe hở/tần số là hằng số vùng trên tốc độ bản :giử công suất động không đổi ,điện áp... KHANG i ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ Rikt k ω i t * Rω * Riư ư * Hình 2-9: Mô hình điều khển động một chiều Ta sẽ xây dựng một hệ điều khiển tương tự cho động không đồng bộ nhưng trên toạ độ dq Như vậy động cũng phải biểu diễn trên dq (mục 2-3-2), lượng đặt là ω và isd : I Nhánh kích từ Risd s ω * Rω d * I Risq Nhánh mômen s q * Hình 2-10: Tư tưởng điều khiển ĐCKĐB Nhưng trong hệ thống. .. động 1 chiều dùng để Ps phần gần đúng bằng động chính xoay chiều.nếu không nên điều chỉnh ω xuống.trong thực tế ta không dùng phương pháp này • Điều chỉnh tần số nguồn cấp stator Khi điều chỉnh tần số động đồng bộ thường phải điều chỉnh cả điện áp,dòng điện, hoặc từ thông trong mạch stator do trở kháng,từ thông,dòng điện của động bị thay đổi -luật điều chỉnh tần số - điện áp ở hệ thống điều. .. việc điều khiển tiếp điểm hoặc trisistor làm ngắn mạch/hở mạch điện trở phụ ,của roto ta điều khiển được tốc độ động cơ, phương pháp này ưu điểm mạch điện an toàn,giá thành rẻ.nhược điểm:đặc tính điều chỉnh không tốt,hiệu suất thấp,vùng điều chỉnh không rộng • Điều chỉnh công suất trượt Trong các trường hợp điều chỉnh tốc độ động không đồng bộ bằng cách làm mềm đặc tính và để nguyên tốc độ không. .. KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ phân tách phi tuyến được sử dụng trong điều khiển các hệ thống phi tuyến Bản chất của phương pháp này là điều khiển các biến đã chọn sao cho chúng luôn bằng 0 Như vậy mô hình toán học sẽ trở nên đơn giản hơn vì thể loại bỏ 1 số nhánh trong mô hình tổng quát 1.4.2 XÂY DỰNG SỞ THUẬT TOÁN FOC 1.4.2.1 MÔ TẢ TOÁN HỌC ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Đối với các hệ. .. pđt được tiêu tán trên điện trở mạch roto.ở các hệ thống truyền động điện công suất lớn,tổn hao này là đáng kể.vì thế để vừa điều chỉnh được tốc độ truyền NSVTH: Nguyễn Ngọc Hà – Lê Đình Hân LỚP Đ1K6 Page 12 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ động điện, vừa tận dụng được công suất trượt người ta sử dụng các sơ đồ công suất trượt (sơ đồ nối tầng / nối cấp) P1 = Pcơ + Ps = P1(1... của bão hoà mạch từ tới Rs lớn Kết luận :trong hệ thống truyền động điều khiển tần số,phương pháp điều khiển theo từ thông roto thể cho ta đặc tính tỉnh và động của động tốt 1.4 XÂY DỰNG SỞ THUẬT TOÁN FOC 1.4.1 TỔNG QUAN VỀ FOC Moment sinh ra trong động là kết quả tương tác giữa dòng trong cuộn ứng và từ thông sinh ra trong hệ thống kích từ động Từ thông phải được giữ ở mức tối ưu nhằm... thiểu mức độ bão hòa của mạch từ Với từ thông giá trị không đổi ,moment sẽ tỷ lệ với dòng phần ứng Động điện tương tự như 1 nguồn moment điều khiển được Yêu cầu điều khiển chính xác giá trị moment tức thời của động đặt ra trong các hệ truyền động đặc tính truyền động cao và sử dụng phương pháp điều khiển vị trí trục roto Việc điều khiển moment ở xác lập thể mở rộng cho quá độ được thực . thế dần động cơ một chiều. Có nhiều phương pháp điều chỉnh vận tốc động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc. Bản đồ án này nhóm em: Nghiên cứu hệ điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba. 4 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ • Động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc • Động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn ở đây ta tập trung vào nghiên cứu về động cơ 3 pha roto. 2 GVHD:ThS.NGUYỂN ĐĂNG KHANG ĐỒ ÁN MÔN TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỆN-CƠ MỤC LỤC I XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT THUẬT TOÁN FOC I.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I.2. VÀI NÉT VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

Ngày đăng: 24/06/2014, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan