Tín dụng đầu tư phát triển và tập đoàn kinh tế nhà nước

35 298 0
Tín dụng đầu tư phát triển và tập đoàn kinh tế nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Câu 1: Tìm hiểu về tín dụng đầu phát triển nhà nước , liên hệ với thực tiễn Việt Nam 1. Tổng quan về tín dụng đầu phát triển 1.1. Khái niệm Tín dụng đầu phát triển (ĐTPT) nhà nước là hình thức tín dụng nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu cho ĐTPT kinh tế xã hội của đất nước, là quan hệ vay trả giữa nhà nước các pháp nhân, thể nhân trong xã hội, được nhà nước quy định, nhằm mục tiêu thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo định hướng của nhà nước. 1.2. Đối tượng của tín dụng đầu phát triển nhà nước Đối tượng của tín dụng ĐTPT nhà nước mang đặc trưng về thời gian không gian. Nó phụ thuộc vào chính sách phát triển cũng như chiến lược công nghiệp hóa của mỗi quốc gia. Mỗi quốc gia theo đuổi chính sách công nghiệp hóa theo hướng thay thế nhập khẩu sẽ xác định đối tượng ưu tiên trong tín dụng ĐTPT khác với quốc gia theo đuổi chính sách công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu. Điển hình như các quốc gia theo đuổi chính sách công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu thì đối tượng của tín dụng ĐTPT là các dự án thuộc các ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành công nghiệp công nghệ cao, các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án phát triển vùng nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu… Đối tượng của tín dụng ĐTPT nhà nước mang tính tương đối, nó sẽ thay đổi khi chiến lược, kế hoạch hoàn cảnh kinh tế đất nước thay đổi. Một ngành, một lĩnh vực sau một thời gian được ưu tiên, khuyến khích phát triển đã đủ khả năng hấp dẫn đầu của nhân đầu nước ngoài sẽ không còn là đối tượng được ưu tiên nữa thay vào đó sẽ là các ngành, các lĩnh vực được khuyến khích phát triển. Do đó, đối tượng của tín dụng ĐTPT nhà nước là không cố định nhưng xuất phát từ mục đích của nó, đó là ưu tiên nhằm phát triển một số ngành, lĩnh vực mũi nhọn hoặc kém phát triển để khuyến khích các nguồn vốn khác đầu 1 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương vào những ngành, lĩnh vực này, giúp phát huy lợi thế so sánh của đất nước cũng như tạo sự công bằng trong phát triển giữa các vùng miền. Việc lựa chọn đối tượng vay vốn tín dụng ĐTPT nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này nên cần được tiến hành một cách khoa học trên cơ sở chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong một thời kì dài, điều này tạo sự ổn định cho hoạt động đầu đem lại hiệu quả cao hơn. 1.3. Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển nhà nước Nguồn vốn tín dụng ĐTPT không chỉ có nguồn vốn ngân sách nhà nước dành cho ĐTPT mà còn bao gồm nguồn vốn nhàn rỗi của cá nhân, tổ chức trong ngoài nước dùng để ĐTPT. Nhà nước can thiệp vào hoạt động ĐTPT để điều tiết định hướng đầu theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Một yếu tố quan trọng đã trở thành lợi thế trong việc huy động vốn cho tín dụng ĐTPT là nhà nước dùng uy tín của mình để đảm bảo cho việc hoàn trả vốn, do đó có thể thu hút được các nguồn ĐTPT trong ngoài nước với thời gian dài. 1.4. Hình thức của tín dụng đầu phát triển nhà nước a. Trực tiếp Chính phủ đầu trực tiếp hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn, các điều kiện đảm bảo,…đối với các dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên. Ngoài ra, chính phủ có thể bảo lãnh cho các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn của các tổ chức tín dụng trong ngoài nước. b. Gián tiếp Chính phủ cung cấp các dịch vụ miễn phí hoặc mức phí thấp cho các doanh nghiệp, cá nhân như các thông tin về thị trường trong ngoài nước, nghiên cứu thị trường theo yêu cầu của doanh nghiệp,… 2 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Hoạt động tín dụng ĐTPT không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận nhưng phải đảm bảo thu hồi đủ vốn bù đắp chi phí hoạt động. Tín dụng ĐTPT không chỉ để cao hiệu quả kinh tế, khả năng sinh lời của dự án mà còn xem xét đến những tác động của dự án đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, những lợi ích mà xã hội thu được từ dự án. 1.5. Tổ chức thực hiện Nhận thức được vai trò to lớn của sự can thiệp của Chính phủ vào cơ chế tài chính cũng như tầm quan trọng của tín dụng ĐTPT Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, rất nhiều quốc gia đã thành lập các tổ chức tài chính phát triển (The development financial institution – DFI) để thực hiện hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nước các tổ chức này đã đóng góp nhiều vào sự phát triển của ngành công nghiệp thông qua việc cung cấp các khoản tín dụng trung dài hạn cho các ngành công nghiệp. Chính sách tín dụng ĐTPT mang tính đặc trưng về thời gian địa điểm nên được thực hiện bởi các tổ chức khác nhau dưới các hình thức khác nhau tùy thuộc vào chính sách phát triển cũng như điều kiện kinh tế xã hội của các quốc gia. Các tổ chức thực hiện hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nước ở các quốc gia bao gồm: Ngân hàng công nghiệp, ngân hàng đầu tư, các quỹ hỗ trợ, kho bạc nhà nước, ngân hàng phát triển( NHPT) … trong đó mô hình NHPT đã ra đời phát triển trong gần một thế kỷ qua tại nhiều nước trên thế giới đã chứng tỏ được tính ưu việt của nó trong hoạt động tín dụng ĐTPT. Các tổ chức tài chính phát triển được coi là công cụ đặc biệt quan trọng của Chính phủ để thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế phù hợp. Nhiệm vụ của các tổ chức này nhằm cung cấp tín dụng cho các lĩnh vực khuyến khích đầu tư, lĩnh vực xuất nhập khẩu lĩnh vực phát triển nông thôn. Mục đích thành lập tổ chức này là phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ. Các hoạt động của tổ chức này chủ yếu tập 3 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương trung hỗ trợ vào các lĩnh vực trọng điểm, các ngành then chốt, có vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình hoạt động các tổ chức này được phép huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó quan trọng nhất là từ phát hành trái phiếu trong nước nước ngoài, khai thác các nguồn nhàn rỗi từ các quỹ bảo hiểm xã hội, tiết kiệm bưu điện, từ các nguồn vốn hợp pháp khác. Cơ chế hoạt động của tổ chức này trong thời gian đầu thực hiện có thể có sự hỗ trợ của Nhà nước để cho vay các dự án đầu theo định hướng của chính phủ với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường. Trong xu thế phát triển chung, tính độc lập, tính tự chủ về tài chính, tính hiệu quả trong hoạt động nghiệp vụ của tổ chức thực hiện sẽ ngày càng tăng. 1.6. Vai trò của tín dụng đầu phát triển trong nền kinh tế Tín dụng ĐTPT Nhà nước ra đời nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu ĐTPT ngày càng lớn của nền kinh tế với sự giới hạn của nguồn lực tài chính công, nhất là của ngân sách nhà nước (NSNN). Tuy nhiên, cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế thị trường thì tín dụng ĐTPT Nhà nước ngày càng có vai trò quan trọng. Thứ nhất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đảm bảo sự phát triển nhanh bền vững của nền kinh tế. Tín dụng ĐTPT là công cụ quan trọng để Nhà nước tài trợ cho các dự án ĐTPT nhằm xây dựng cơ sở hạn tầng kinh tế xã hội (giao thông, điện lực, thông tin, thủy lợi, cấp thoát nước …) phát triển các ngành công nghiệp then chốt (cơ khí, điện tử- viễn thông, công nghệ sinh học, vật liệu mới… ), do đó góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mặt khác, việc tập trung nguồn vốn tín dụng ĐTPT cho xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại phát triển các ngành công nghiệp then chốt, có khả năng đi tắt đón đầu cũng là nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó góp phần đảm bảo sự phát triển nhanh bền vững của nền kinh tế. 4 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Thứ hai, điều tiết vĩ mô các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế hướng dẫn hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế. Tín dụng ĐTPT của Nhà nước được sử dụng như là một công cụ chủ yếu để tài trợ cho các dự án ĐTPT có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Do đó có thể nói tín dụng ĐTPT như một bàn tay hữu hình mà Nhà nước phải sử dụng trong quá trình thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô của mình đối với nền kinh tế. Điều đó được thể hiện qua một số khía cạnh chủ yếu sau: - Thông qua việc hỗ trợ đầu các công trình kết cấu hạ tầng các cơ sở sản xuất, tín dụng ĐTPT góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm. - Thông qua việc huy động vốn cho vay đối với các dự án, tín dụng ĐTPT tác động đến cung – cầu trên thị trường vốn tiền tệ, từ đó ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát mặt bằng lãi suất của nền kinh tế. - Thông qua việc đầu cho các dự án phục vụ xuất khẩu hoặc đầu ra nước ngoài dưới hình thức hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA). Tín dụng ĐTPT còn góp phần điều chỉnh quan hệ cân đối xuất – nhập khẩu, đồng thời tác động đến trạng thái cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. - Thông qua lãi suất huy động, tín dụng ĐTPT góp phần điều tiết tỷ lệ giữa tích lũy tiêu dùng của dân cư, đồng thời thông qua việc quy định đối tượng điều kiện được hưởng ưu đãi, tín dụng ĐTPT góp phần định hướng đầu của các chủ thể trong nền kinh tế vào các ngành, các vùng lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích phát triển Thứ ba, góp phần giải quyết khó khăn của NSNN trong thực hiện nhiệm vụ chi ĐTPT, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Sự ra đời của tín dụng ĐTPT nhà nước đã làm thu hẹp phạm vi các dự án được cấp phát không hoàn trả từ NSNN. Thay vào đó chủ đầu phải sử dụng các nguồn thu từ dự án để hoàn trả toàn bộ số vốn đã vay nhà nước, số vốn này lại được sử dụng để 5 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương cho vay đối với các dự án khác. Như vậy nguồn vốn tín dụng ĐTPT đã góp phần tích cực giải quyết khó khăn của NSNN thông qua việc hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ chi ĐTPT của NSNN. Mặt khác, do phải hoàn trả số vốn vay (cả gốc lãi) nên chủ đầu phải cân nhắc kỹ lưỡng trong việc lựa chọn các phương án đầu có khả năng sinh lời cao, đồng thời tìm cách giảm những khỏan chi không cần thiết. Điều đó cũng có nghĩa là việc tài trợ cho các dự án thông qua tín dụng ĐTPT của nhà nước góp phần hạn chế tình trạng dàn trải, thất thoát, lãng phí trong đầu tư, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Thứ tư, góp phần nâng cao vị thế của quốc gia, tạo điều kiện mở rộng phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại. Đối tượng đầu của tín dụng ĐTPT chủ yếu là các ngành công nghiệp mũi nhọn, do đó, khi nguồn vốn này được sử dụng hiệu quả sẽ đưa vị thế của quốc gia lên cao. Từ đó, tạo dựng được niềm tin cho các nhà đầu nước ngoài, dẫn đến việc thu hút nguồn vốn ODA, FDI trở nên dễ dàng hơn. 2. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu phát triển tại Việt Nam 2.1. Tổ chức thực hiện Ở Việt Nam, trong mỗi thời kỳ hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nước được giao cho các tổ chức khác nhau thực hiện. a. Giai đoạn trước 1990 Theo nghị định 177 – TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập với chức năng cơ bản: cung cấp vốn kiến thiết cơ bản theo kế hoạch dự toán Nhà nước duyệt; quản lý toàn bộ vốn Ngân sách Nhà nước dùng vào kiến thiết cơ bản. Bên cạnh Ngân hàng kiến thiết Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng thực hiện cấp vốn đầu xây dựng cơ bản. Điều này tạo ra sự chồng chéo, khó tập trung quản lý hoạt động ĐTPT của Nhà nước. Trước yêu cầu giải quyết tốt mối quan hệ giữa cấp phát cho vay vốn Nhà nước, ngày 24/6/1981, Hội đồng chính phủ đã ra quyết định 259- CP chuyển 6 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Ngân hàng kiến thiết Việt Nam thành Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. b. Giai đoạn 1990 – 1994 Từ năm 1990 Nhà nước cấp vốn cho Ngân hàng đầu Xây dựng để hình thành nguồn vốn tín dụng đầu ngân hàng có trách nhiệm huy động thêm nguồn vốn khác để thực hiện cho vay đầu tư. Ngân hàng đầu Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam, thực hiện thêm chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng, chủ yếu trong lĩnh vực ĐTPT. Hoạt động tín dụng ĐTPT trong giai đoạn này vẫn mang tính chất bao cấp, ưu đãi quá lớn, được thực hiện chủ yếu dưới hình thức cấp phát, không hoàn lại. Cơ chế thực hiện mang nặng tính hành chính, bao cấp. c. Giai đoạn 1995 – 1999 Trước nhu cầu nâng cao hiệu quả tín dụng ĐTPT Nhà nước, thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội cho ĐTPT đồng thời tách bạch dần hoạt động cho vay chính sách ra khỏi vay thương mại, Chính phủ đã thành lập Tổng cục ĐTPT, trực thuộc Bộ Tài chính, với nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Tài chính ĐTPT, tổ chức việc thực hiện việc cấp phát vốn Ngân sách Nhà nước đầu vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với các dự án, mục tiêu, chương trình theo danh mục do Chính phủ quyết định hàng năm. Cũng trong thời gian này, Quỹ hỗ trợ đầu quốc gia được thành lập để huy động vốn cho vay đối với các dự án ĐTPT các ngành, nghề, thuộc diện ưu đãi các vùng kinh tế khó khăn theo quy định của Chính phủ. Quỹ hỗ trợ đầu quốc gia là một tổ chức tài chính Nhà nước, hoạt động theo điều lệ do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ tài chính. 7 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Như vậy trong thời gian từ 1995 – 1999, hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nước được nhiều tổ chức thực hiện,đó là: Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, Tổng cục ĐTPT, trực thuộc Bộ tài chính, Quỹ hỗ trợ đầu quốc gia thuộc Chính phủ các Ngân hàng thương mại quốc doanh khác. Mỗi đầu mối cho vay quản lý nhiều chương trình khác nhau, làm cho nguồn vốn ĐTPT của Nhà nước bị phân tán, giảm hiệu quả vốn đầu tư,gây khó khăn trong quản lý vốn. d. Giai đoạn 2000 – 2006 Tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới toàn diện cơ chế quản lý kinh tế cơ chế quản lý tín dụng ĐTPT của Nhà nước, nhằm góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế theo tinh thần, nghị quyết TW 4 TW 6 lần 1 khóa VIII, tháng 6 năm 1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/1999/NĐ – CP về tín dụng ĐTPT của Nhà nước, đồng thời thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển( QHTPT) theo Nghị định số 50/1999/NĐ – CP ngày 8/7/1999 để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT Nhà nước. QHTPT chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2000 với những nhiệm vụ: huy động vốn, tiếp nhận quản lý các nguồn vốn của Nhà nước để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT Nhà nước thông qua các hình thức cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, cho vay theo hiệp định của Chính phủ thực hiện một số nhiệm vụ khác được Thủ tướng Chính phủ giao e. Giai đoạn 2006 – nay Năm 2006 Việt Nam ra nhập WTO đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đồng thời mở ra các cơ hội thách thức lớn. Đứng trước yêu cầu hội nhập là: thực hiện tốt các cam kết về giảm bao cấp khi ra nhập WTO nâng cao hoạt động ĐTPT của nền kinh tế. Ngân hàng phát triển Việt Nam (NHPT) được thành lập ngày 19/5/2006 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 8 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương 108/2006/QĐ – TTg trên cơ sở tổ chức lại hệ thống QHTPT để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. NHPT có cách pháp nhân,có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng thương mại trong nước nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy đinh của Pháp luật. NHPT kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ QHTPT, nhưng hoạt động chuyên nghiệp hơn, có quyền lợi trách nhiệm cao hơn, thể hiện tốt hơn vai trò là công cụ chính sách của Chính Phủ trong hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nước. 2.2 Đối tượng đầu Nghị định 106 năm 2004 đã quy định lại về đối tượng hưởng ưu đãi trong đó không phân biệt địa bàn đầu thu hẹp các đối tượng được hưởng ưu đãi so với nghị định 43. Từ gần 40 nhóm đối tượng giảm xuống còn trên 14 nhóm đối tượng. Các đối tượng vay vốn tín dụng thuộc các ngành công nghiệp nặng bị thắt chặt thì các ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy hải sản lại được mở rộng diện ưu đãi. Các đối tượng tập trung vào các lĩnh vực, sản phẩm quan trọng cần khuyến khích của nền kinh tế như dự án trồng rừng nguyên liệu giấy, bột giấy, dự án sản xuất giống gốc, giống mới; dự án cung cấp nước sạch, các dự án xây dựng nhà máy thủy điện lớn, dự án sản xuất ô tô chở khách; sản xuất lắp ráp đầu máy xe lửa; đầu nhà máy đóng tàu biển… Từ năm 2006 đến nay, để thực hiện tốt các cam kết khi gia nhập WTO, đối tượng hưởng ưu đãi cũng được quy định lại trong danh mục đối tượng của tín dụng ĐTPT đi kèm với Nghị định 151. Theo đó danh mục các đối tượng hưởng ưu đãi tín dụng đầu được phân thành năm nhóm vốn:với quy định không phân biệt địa bàn đầu không phân biệt loại hình doanh nghiệp.Cụ thể bao gồm: Nhóm I: Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội. Nhóm II: Nông nghiệp,nông thôn. 9 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Nhóm III: Công nghiệp. Nhóm IV: Các dự án đầu tại địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơme sinh sống tập trung, các xã thuộc chương trình 135 các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã vùng bãi ngang. Nhóm V: các dự án cho vay theo Hiệp định của Chính phủ, các dự án đầu ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Để đầy mạnh chiến lược xuất khẩu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tận dụng thời gian trước khi các mặt hàng xuất khẩu bị cấm hỗ trợ, hoạt động hỗ trợ cho xuất khẩu cũng được tăng cường. Tuy nhiên, các đối tượng hưởng ưu đãi xuất khẩu cũng bị thu hẹp để phù hợp với các thông lệ quốc tế khi gia nhập WTO. Các mặt hàng hỗ trợ xuất khẩu cũng được quy định theo danh mục riêng, cụ thể gồm bốn nhóm hàng chính: Nhóm I: Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ hải sản. Nhóm II: Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ. Nhóm III: Nhóm hàng sản phẩm công nghiệp. Nhóm IV: Máy tính nguyên chiếc,phụ kiện máy tính phần mềm tin học. Với sự thay đổi trong quy định về đối tượng hưởng trợ cấp ưu đãi tín dụng ĐTPT, Nghị định 151 đã tỏ ra phù hợp hơn với bối cảnh kinh tế đất nước chiến lược phát triển kinh tế trong giai đoạn hội nhập này. 2.3. Nguồn vốn hoạt động Nghị định 106 đã quy định cụ thể, rõ ràng hơn về nguồn vốn hoạt động so với nghị định 43. Nguồn vốn được chia thành: Vốn NSNN vốn QHTPT huy động. Trong đó, vốn từ phát hành trái phiếu Chính phủ được giao cho QHTPT phát hành thuộc về vốn QHTPT huy động. Đây là sự thay đổi trong chính sách thể hiện rõ sự đổi mới theo hướng giảm bao cấp, nhằm khai thác tối đa 10 CH22K [...]... xét khi hình thành tập đoàn kinh tế 1.6 Vai trò của các tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế (TĐKT) là sản phẩm của nền kinh tế thị trường phát triển cao Đồng thời, quá trình phát triển cao của nền kinh tế thị trường thúc đẩy trở lại sự phát triển kinh tế trở thành tác nhân chủ yếu đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia Do tập đoàn có quy mô lớn nắm giữ lợi thế... sách tín dụng đầu của Nhà nước Tuy nhiên, sự mở rộng hay thu hẹp của tín dụng đầu của Nhà nước lại ảnh hưởng rất lớn đến sự mở rộng hay thắt chặt của chính sách đầu chính sách tài khóa, ảnh hưởng tực tiếp đến thu chi NSNN, đầu công nợ công Do đó, cần định hướng chính sách tín dụng đầu của Nhà nước theo hướng thiên về chính sách tài khóa nhiều hơn là chính sách lãi suất - tín dụng. .. nền kinh tế nước ta còn yếu kém so với các nước công nghiệp phát triển thì nhu cầu về đầu là rất lớn, đặc biệt là đầu vào các lĩnh vực hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Đầu lĩnh vực hạ tầng có đặc tính là khả năng sinh lời trực tiếp khá thấp so với các dự án đầu thương mại khác, tuy nhiên, đây chính là cơ sở hạ tầng tạo động lực thúc đẩy các lĩnh vực kinh tế khác Thí dụ: sau khi đầu xong... nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đặc biệt trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường 19 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Mô hình quản lý tín dụng đầu của Nhà nước có tính đặc thù hoàn toàn không có sự giống hệt nhau ở tất cả các nước, các quốc gia vùng... của nguồn vốn tín dụng Nhà nước được đánh giá là rất lớn Tuy nhiên, nếu đặt tổng giá trị tài sản, dư nợ, kim ngạch hỗ trợ… từ nguồn tín dụng Nhà nước bên cạnh tổng tài sản của cả nền kinh tế thì chắc chắn con số khiêm tốn này chưa thể nói hết được ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng của nguồn vốn tín dụng đầu của Nhà nước Việc so sánh tín dụng chính sách của Ngân hàng Phát triển với tín dụng thương... con; quy mô khả năng tích tụ vốn có trình độ cao hơn quy mô lớn hơn so với các tổng công ty trước đây Bốn là, quan hệ giữa tập đoàn với bộ, ngành Chính phủ: Nhà nước là chủ sở hữu của tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam b Sự hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam Năm 1994, Thủ ng Chính phủ đã có Quyết định số 91/TTg, ngày 7-31994, về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh... tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hóa cao giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân " Triển khai Nghị quyết này, tháng 11-2005, TĐKT đầu tiên của nước ta là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TVN) ra đời đi vào hoạt 26 CH22K Kinh tế đầu. .. chảy tài chính của tổ chức kinh tế 34 CH22K Kinh tế đầu GVHD: TS Trần Thị Mai Hương mới này cần phải huy động được nguồn vốn đầu hùng hậu một thể chế tài chính phù hợp - Tập đoàn mạng kinh tế là một mô hình liên kết doanh nghiệp ng đối mới có nhiều ưu điểm phù hợp với kinh tế nước ta hiện nay Mạng kinh tế là một tổ chức trong đó kết nối các chủ thể kinh tế độc lập vào một mạng thống nhất... trợ phát triển của Nhà nước trong tiến trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế theo hướng thị trường có sự quản lý của Nhà nước, cần thiết phải xây dựng được cơ sở lý luận thực tiễn để NHPT hoạt động hiệu quả thực hiện tốt được sứ mạng của mình Thứ nhất, Cần khẳng định nhận thức đúng về sự phát triển tất yếu của nền kinh tế đang phát triển Nền kinh tế đang phát triển có tính... công nghiệp chế biến Đầu từ vốn tín dụng Nhà nước trong giai đoạn này luôn đồng điệu với chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã thể hiện tính dẫn dắt tác động tích cực của nguồn vốn tín dụng Nhà nước với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thứ năm, NHPT đã góp phần, phát triển nông nghiệp nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển vùng miền bảo vệ môi trường . được nhà nước quy định, nhằm mục tiêu thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo định hướng của nhà nước. 1.2. Đối tư ng của tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Đối tư ng của tín dụng ĐTPT nhà nước. Khái niệm Tín dụng đầu tư phát triển (ĐTPT) nhà nước là hình thức tín dụng nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu cho ĐTPT kinh tế xã hội của đất nước, là quan hệ vay trả giữa nhà nước và các pháp. Kinh tế đầu tư GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Câu 1: Tìm hiểu về tín dụng đầu tư phát triển nhà nước , liên hệ với thực tiễn Việt Nam 1. Tổng quan về tín dụng đầu tư phát triển 1.1.

Ngày đăng: 24/06/2014, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Tìm hiểu về tín dụng đầu tư phát triển nhà nước , liên hệ với thực tiễn Việt Nam

    • 1. Tổng quan về tín dụng đầu tư phát triển

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đối tượng của tín dụng đầu tư phát triển nhà nước

      • 1.3. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước

      • 1.4. Hình thức của tín dụng đầu tư phát triển nhà nước

      • 1.5. Tổ chức thực hiện

      • 1.6. Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển trong nền kinh tế

      • 2. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Việt Nam

        • 2.1. Tổ chức thực hiện

        • 2.2 Đối tượng đầu tư

        • 2.3. Nguồn vốn hoạt động

        • 2.4. Hình thức tín dụng đầu tư phát triển

        • 2.5. Đánh giá hoạt động của ngân hàng phát triển giai đoạn 2006 – nay

          • 2.5.1. Kết quả đạt được

          • 2.5.2. Hạn chế

          • 3. Một số giải pháp kiến nghị

          • Câu 2: Phân tích vai trò của hoạt động đầu tư trong các tập đoàn kinh tế nhà nước, liên hệ với Việt Nam?

            • 1. Tổng quan chung về tập đoàn kinh tế

              • 1.1. Khái niệm

              • 1.2. Quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế

              •  1.3. Phương thức hình thành

              •  1.4. Nguyên tắc hình thành

              •  1.5. Điều kiện hình thành

              • 1.6. Vai trò của các tập đoàn kinh tế

              • 2. Thực trạng hoạt động đầu tư tại các tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam

                • 2.1. Xu thế tất yếu của việc hình thành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan