Đề thi kinh tế vi mô cao học

11 1.1K 30
Đề thi kinh tế vi mô cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: (3 điểm) Hãy sử dụng lý thuyết bàng quan và ngân sách giải thích tại sao khi được trợ cấp 1 lần thì người tiêu dùng có lợi hơn so với trợ giá hàng hoá. Câu 2: (3 điểm) Chính phủ Brazil từng phá huỷ 1 phần những vụ mùa cà phê đang chuẩn bị thu hoạch nhằm tăng doanh thu từ việc xuất khẩu cà phê. Anh (chị) hãy phân tích các điều kiện cần thiết để chính sách trên thực hiện được và có lợi cho Brazil. Liệu Việt Nam có thể thực hiện tương tự đối với xuất khẩu gạo được hay không? Tại sao? Câu 3: (4 điểm) Bài tập Công ty X bán sản phẩm của mình trên 2 thị trường có các đường cầu như sau: Thị trường 1: P 1 = 55 - Q 1 Thị trường 2: P 2 = 35 – 0,5Q 2 Hàm tổng chi phí của công ty là: TC = 15Q trong đó Q = Q 1 + Q 2 a. Xác định đường cầu, đường doanh thu cận biên của thị trường tổng thể. b. Nếu 2 thị trường hoàn toàn tách biệt, tại mỗi thị trường công ty X sẽ bán bao nhiêu sản phẩm với giá nào để có lợi nhuận nhiều nhất? c. Nếu 2 thị trường hoà thành một và giả sử không có chi phí vận chuyển thì khi đó giá, sản lượng và lợi nhuận công ty X là bao nhiêu? d. Minh hoạ các kết quả trên bằng đồ thị. Câu 1: Phương trình đường ngân sách. P 0X . X + P Y . Y = I 1 Giả sử ta có hai hàng hóa X và Y. Đường ngân sách ban đầu là AB. Và ứng với đường ngân sách AB thì người tiêu dùng sẽ chọn điểm tiêu dùng là E1 là điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan U 1 và đường ngân sách AB. Tại điểm E, người tiêu dùng sẽ sử dụng một lượng X 1 hàng hóa X và Y 1 hàng hóa Y. - Xét trường hợp trợ giá hàng hóa X. Do giá hàng hóa X giảm nên với một mức thu nhập ban đầu I không đổi thì người tiêu dùng vẫn có thể mua được nhiều hàng hóa hơn. Đường ngân sách xoay sang vị trí AA’. PT: P 1X . X + P Y . Y = I 1 Người tiêu dùng sẽ chọn điểm tiêu dùng nằm trên đường ngân sách và nằm ở đường bàng quan cao nhất có thể. vậy, tại đường ngân sách mới AA’ thì điểm lựa chọn tiêu dùng của người đó sẽ là E 2 . Là điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách AA’ và đường bàng quan I 2. Tại đó, người tiêu dùng sẽ sử dụng một lượng X 2 hàng hóa X và Y 2 hàng hóa Y. Điểm tiêu dùng E 2 nằm trên đường bàng quan cao hơn thể hiện lợi ích của người tiêu dùng cao hơn so với trước khi trợ giá hàng hóa X. - Xét trường hợp trợ cấp một lần bằng tiền. Trợ cấp một lần bằng tiền sẽ làm thay đổi thu nhập của người tiêu dùng( từ I 1 thành I 2 ). PT: P 0X . X + P Y . Y = I 1 vậy đường ngân sách sẽ dịch sang phải, đường ngân sách mới song song với đường ngân sách ban đầu AB do giá hàng hóa không thay đổi. Do trợ cấp một lần bằng tiền và trợ giá hàng hóa X phải đảm bảo sao cho nếu người đó dành hết ngân sách để mua hàng hóa X thì số lượng hàng hóa X mua được ở cả hai trường hợp là như nhau. Tức là I 1 /P 1X = I 2 /P 0X . Trên đồ thị thì đường ngân sách mới sẽ đi qua điểm A’ và song song với đường ngân sách ban đầu AB. Đường ngân sách mới sẽ tiếp xúc với đường bàng quan xa gốc tọa độ hơn tại điểm E 3 thể hiện điểm lựa chọn tiêu dùng có lợi hơn so với trường hợp trợ giá. Do E 3 nằm trên đường bàng quan U 3 cao hơn so với U 2 . E 1 E 3 E 2 A B B Y A’ U 1 U 2 U 3 X 1 X 3 X 2 Y 1 Y 2 Y 3 Câu 2: • Đối với hành động phá hủy một phần những mùa vụ cà phê đang chuẩn bị thu hoạch của chính phủ nước Brazil. Các điều kiện cần thiết để chính sách thực hiện được và có lợi cho Brazil: - Sản phầm ít, không có hàng hóa thay thế vậy, Cầu về sản phẩm là không co giãn - Thị phần cà phê trên thị trường quốc tế lớn, nguồn cung chủ yếu về cà phê là từ Brazil. vậy, sự thay đổi nguồn cung trong nước sẽ làm cho cung cà phê trên thị trường quốc tế biến động. - Nền kinh tế quốc tế ổn định, không rơi vào khủng hoảng. Phân tích: Do cà phê là sản phẩm không có hàng hóa thay thế bởi giá trị sử dụng đặc biệt của cà phê. vậy cầu về cà phê không co giãn, đường cầu rất dốc. Do cung về cà phê trên thị trường quốc tế hầu hết là từ nước Brazil hay Cà phê Brazil có thị phần lớn trên thị trường quốc tế. vậy sự biến động về nguồn cung cà phê trong nước sẽ tác động đến cung cà phê trên thị trường quốc tế. Trên đồ thị cung- cầu về cà phê, khi chính phủ phá hủy một phần những mùa vụ cà phê sẽ làm cung cà phê trên thị trường quốc tế giảm, đường cung dịch trái, lên trên từ S 1 sang S 2 . Giá tăng từ P 1 lên P 2 . Sản lượng giảm từ Q 1 xuống Q 2 . Doanh thu ban đầu: TR 1 = P 1 . Q 1 Doanh thu khi cung giảm: TR 2 = P 2 . Q Do cầu cà phê ít co giãn nên 0> TR P E nên khi giá tăng, doanh thu sẽ tăng. TR 2 >TR 1 . vậy, nếu thỏa mãn các điều kiện ở trên thì rõ ràng khi thực hiện chính sách này, nước Brazil có lợi khi bán sản phẩm trên thị trường quốc tế. (D) (S1) (S2) P1 P2 Q2 Q1 P Q E 1 E 2 • Đối với Việt Nam, chúng ta không thể thực hiện được chính sách tương tự như của Brazil và nếu thực hiện chắn chắn thất bại hai lý do chính sau: - Thứ nhất, Sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam còn chiếm thị phần nhỏ trên thị trường thế giới, vậy nên sự thay đổi của nguồn cung trong nước chưa đủ lớn để có thể tác động tới lượng cung gạo trên thị trường quốc tế. - Thứ hai, Mặc dù gạo là hàng hóa thiết yếu nhưng cũng là loại hàng hóa có sản phầm thay thế. dụ lúa mì, lúa mạch… vậy nên khi giá gạo tăng thì có thể người tiêu dùng sẽ chuyển sang dùng sản phẩm thay thế. Đường cầu về gạo không phải là đường cầu dốc, ít co giãn như cà phê. Câu 3: (Bài tập) Thị trường 1: P 1 = 55- Q 1 Thị trường 2: P 2 = 35-0,5Q 2 Hàm tổng chi phí: TC= 15Q với Q= Q 1 + Q 2 a. Xác định đường cầu, đường doanh thu cận biên của thị trường tổng thể. - Nếu P ≥ 55 => Q = 0. Không có cầu - Nếu 55 > P ≥ 35 (chỉ bán được ở thị trường 1) Q = Q 1 = 55 – P => Hàm cầu tổng (D): P = 55 – Q => MR = 55 – 2Q - Nếu P< 35 (bán được trên cả 2 thị trường ) => Q = Q 1 + Q 2 = (55 – P) + (70 – 2P) = 125 – 3P => Hàm cầu tổng (D): P= => MR= Q D MC 55 15 35 P * =85/3 P 2 * P1 * P1 * 20 20 Q 20 40 P P P 55 15 Q MR b. Nếu 2 thị trường hoàn toàn tách biệt, để đạt được lợi nhuận nhiều nhất thì công ty sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mỗi thị trường. Khi đó: MC = MR1 = MR2 Tại thị trường 1: MC= MR 1 =>55 – 2Q 1 =15 => Q 1 = 20. Thay vào hàm cầu thị trường 1 => P 1 = 55-20=35 Doanh thu thị trường 1: TR 1 = P 1 .Q 1 = 20.35=700. Tại thị trường 2: MC= MR 2 Từ phương trình đường cầu thị trường 2. => MR 2 = 35-Q 2  35-Q 2 = 15 => Q 2 =20. Thay vào hàm cầu => P 2 =25 Doanh thu thị trường 2: TR 2 = P 2 .Q 2 = 25.20=500 Tổng chi phí mà công ty X phải chịu ở cả hai thị trường là: TC= 15.(20+20)= 600. Lợi nhuận mà công ty X nhận được khi thực hiện phân biệt giá là: ∏= (TR 1 + TR 2 )- TC= 700+500- 600= 600. c. Nếu 2 thị trường hòa thành một với điều kiện chi phí vận chuyển không đáng kể. - Xét Trường hợp a: 55 > P ≥ 35 khi đó hàm cầu tổng thể có dạng (D) P = 55 – Q TC = 15Q  Công ty sẽ bán sản phẩm tại điểm thỏa mãn MR= MC. MR = 55 – 2Q; MC = 15  55 – 2Q = 15 => Q = 20 => P = 35. Khi đó lợi nhuận sẽ là : ∏ a = TR-TC= 35.20- 20.15=400. - Xét Trường hợp b : P<35 Hàm cầu tổng thể (D) P= ; MR= Công ty X tối đa hóa lợi nhuận tại MR= MC => =15 => Q=40 thay vào hàm cầu: P=85/3( thỏa mãn)  Lợi nhuận: ∏ b = TR – TC = 40x85/3 – 15x40 = 533,33> ∏ a. Vậy nếu hai thị trường hòa thành một và giả sử không có chi phí vận chuyển thì Công ty X sẽ bán với giá P=85/3 và sản lượng Q=40. Lợi nhuận sẽ là 533,33(đơn vị) Câu 1: (3 điểm) Tại sao nông sản (đặc biệt là lúa gạo) luôn dao động mạnh và thiếu ổn định? Chính phủ thường có những chính sách nào làm bình ổn giá lương thực ở nước ta thời gian qua? Câu 2: (3 điểm) Tại sao nói phân phối thu nhập không công bằng là 1 trong những thất bại của thị trường? Vai trò của chính phủ nhằm đảm bảo phân phối thu nhập cân bằng trong thời gian qua ở Việt Nam như thế nào? Câu 3: Một tập đoàn độc quyền gồm 2 hãng nhỏ sản xuất kim cương cho công nghiệp có hàm cầu thị trường như sau: Q = 120 – 10P hay P = 12 – 0,1Q Hàm chi phí bình quân và chi phí cận biên của mỗi hãng nhỏ như sau: ATC 1 = 4 + 0,1Q 1 và MC 1 = 4 + 0,2Q 1 ATC 2 = 2 + 0,1Q 2 và MC 2 = 2 + 0,2Q 2 a. Xác định giá, sản lượng tối ưu cho toàn bộ tập đoàn? b. Sản lượng của mỗi hãng nhỏ là bao nhiêu để tối thiểu hoá chi phí cho cả tập đoàn? c. Tính lợi nhuận đơn vị và tổng lợi nhuận cho mỗi hãng? d. Minh họa các kết quả trên đồ thị. Câu 1: Giá cả nông sản luôn dao động mạnh và thiếu ổn định vì: Thứ nhất, lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực mà sản phẩm của nó còn phụ thuộc nhiều vào các điều kiện khách quan như : thời tiết, bệnh dịch, …. Do vậy việc sản lượng sản xuất ra cũng không ổn định qua các năm. Điều này khiến cho giá nông sản thường xuyên biến động. Thứ hai, do tính chất hàng hóa của nông sản ( nông sản là hàng hóa thiết yếu, và có nhiều mặt hàng thay thế) nên cũng ảnh hưởng tới giá cả. P P 1 P 2 D Q 1 Q 2 Q Giả sử trong năm: sản xuất nông sản được mùa  sản lượng cung ứng ra ngoài thị trường lớn( trong khi lượng cầu đối với mặt hàng này biến động không đáng kể). Do vậy, trên thị trường có dư cung về mặt hàng này, để tiêu thụ hàng hóa, người sản xuất phải giảm giá bán. Tuy nhiên, do nông sản là hàng hóa thiết yếu nên có đường cầu ít co giãn (E<1), thế để tăng lượng cầu về hàng hóa này thì giá phải giảm khá nhiều.( minh họa ở hình vẽ trên) Ngược lại: trong trường hợp sản xuất gặp khó khăn, bị mất mùa. Khi đó sản lượng một số mặt hàng nông sản có thể giảm mạnh dẫn tới giá bán tăng. Nhưng do nông sản là mặt hàng có nhiều hàng hóa thay thế nên khi giá một mặt hàng nông sản nào đó tăng quá cao thì người tiêu dùng chuyển sang dùng mặt hàng khác thay thế cho nó. Do vậy, giá bán cũng tăng không quá nhiều. Câu 2: Phân phối thu nhập không công bằng là một trong những thất bại của thị trường: Thu nhập của một cá nhân bao gồm: I= wL + iK + rĐ Với: w, i, r, lần lượt là tiền lương, lãi suất, tiền thuê đất L,K, Đ lần lượt là lao động(thời gian lao động), vốn, đất đai Như vậy, thu nhập của các cá nhân phụ thuộc vào sự sở hữu của họ về các yếu tố kể trên. Sự khác nhau giữa các cá nhân (về của cải, giáo dục, khả năng cá nhân) tọa ra sự khác nhau về thu nhập giữa họ. Đây là điều mà thị trường không thể điều tiết được. Do đó, nền kinh tế thị trường phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả nhưng lại không tạo ra được sự công bằng trong phân phối thu nhập. Giải bài tập:Từ hàm cầu thị trường: P= 12 – 0,1Q , ta có: TR = P xQ= (12 – 0,1Q)xQ= 12Q – 0,1Q 2 Suy ra Doanh thu cận biên của tập đoàn là: MR = 12- 0,2Q MC 1 = 4+0,2q 1  q 1 = 5MC – 20 MC 2 = 2+0,2q 2  q 2 = 5MC – 10 Đường chi phí cận biên của tập đoàn có dạng như sau: MC = 2 + 0,2Q với Q < 10 MC = 3 + 0,1Q với Q ≥ 10 1. Phương án sản xuất tối ưu cho cả tập đoàn: MC = MR : 2 + 0,2Q=12- 0,2Q với Q<10  Q=25 (loại) 3 + 0,1Q=12- 0,2Q với Q≥10  Q * =30 Thay Q * =30 vòa phương trình đường cầu ta có: P * = 12 – 0,1 x 30 = 9 Vậy giá và sản lượng tối ưu cho cả tập đoàn là : Q * =30 và P * =9 2. Để tối thiểu hóa chi phí cho cả tập đoàn , Cartel sẽ phân chia sản lượng cho mỗi hãng nhỏ theo nguyên tắc: MC 1 = MC 2 = MC(Q * ) = 3 + 0,1x30 = 6  MC 1 = 6  q 1 =5x6 – 20= 10  MC 2 = 6  q 2 = 5x6 – 10=20 3. Lợi nhuận đơn vị và tổng lợi nhuận mỗi hãng nhỏ: Lợi nhuận đơn vị: Π/sp = P * - ATC Hãng 1: Π 1 /sp = P * - ATC 1 = 9 – (4 + 0,1x 10) = 4  Π 1 = 4x10 =40 Hãng 2: Π 2 /sp = P * - ATC 2 = 9 – (2 + 0,1x 20) = 5  Π 2 = 5x20= 100 MC ct D MR MC 1 MC 2 20 10 60 120 Q * =30 P . sự thay đổi nguồn cung trong nước sẽ làm cho cung cà phê trên thị trường quốc tế biến động. - Nền kinh tế quốc tế ổn định, không rơi vào khủng hoảng. Phân tích: Do cà phê là sản phẩm không có. hoạch nhằm tăng doanh thu từ vi c xuất khẩu cà phê. Anh (chị) hãy phân tích các điều kiện cần thi t để chính sách trên thực hiện được và có lợi cho Brazil. Liệu Vi t Nam có thể thực hiện tương. kiện cần thi t để chính sách thực hiện được và có lợi cho Brazil: - Sản phầm ít, không có hàng hóa thay thế vì vậy, Cầu về sản phẩm là không co giãn - Thị phần cà phê trên thị trường quốc tế lớn,

Ngày đăng: 24/06/2014, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan