Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình Trưng Đông Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh công suất 1200m3 ngày.đêm

110 1K 3
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình Trưng Đông Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh công suất 1200m3 ngày.đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên cần thiết cho sống Ngày nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, lượng lớn nước thải xả vào nguồn nước mặt Nguồn nước hành tinh bị áp lực từ hai hướng: sử dụng cho hoạt động kinh tế xã hội người, dùng để pha loãng làm nước thải thủy vực Con người can thiệp ngày mạnh mẽ vào chu trình thủy văn tồn cầu Vì cần phải có chiến lược, biện pháp sử dụng bảo vệ nguồn nước cách hợp lý Và nay, chất thải phát sinh tương ứng với tốc độ hình thành khu dân cư tốc độ hình thành dân số Và chất thải nước thải chiếm số lượng lớn Khi thải môi trường, nước thải làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu dân cư… Và khu dân cư Bình Trưng Đông, Quận dân số ngày phát triển, thu hút đầu tư nhiều nơi Điều địi hỏi phải giải tốt tình trạng môi trường khu dân cư nhũng vùng lân cận Vì vậy, việc thu gom nước thải xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Bình Trưng Đơng cần thiết nhằm mang lại mơi trường sạch, an tồn lý tưởng để phát triển sống Mục tiêu đề tài Thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý nước thải khu dân cư để đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTMT Tính tốn cơng trình đơn vị phù hợp với tình hình tài chính, diện tích… khu dân cư Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng Nội dung đề tài - Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan mơ hình khu dân cư Bình Trưng Đơng, khả gây nhiễm mơi trường phương pháp xử lý - nước thải sinh hoạt Lựa chọn cơng nghệ xử lý Tính tốn hệ thống xử lý nước thải - Tính tốn chi phí - Quản lý vận hành trạm xử lý - Kết luận kiến nghị Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU DÂN CƯ BÌNH TRƯNG ĐƠNG 1.1 Tổng quan khu dân cư Bình Trưng Đơng 1.1.1 Diện tích quy hoạch vị trí địa lý 1.1.1.1 Diện tích khn viên phân khu chức Hình 1.1: Sơ đồ hướng dẫn vị trí khu dân cư Bình Trưng Đơng Quận Tổng diện tích khu dân cư Bình Trưng Đơng: 193.317,8 m2 Trong đó: • Đất dân dụng: 193.057,8 m2 Trong đó: - Đất ở: 96.333 m2, chiếm 48,9% đất dân dụng, bao gồm: Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng - Đất xây dựng nhà biệt thự: 44.373,2 m², chiếm 46,08% đất - Đất xây dựng nhà chung cư: 21.294,6 m2, chiếm 22,11% đất - Đất xây dựng nhà liên kế vườn:30.665,2m²,chiếm 31,83% đất - Đất công viên xanh: 30.757,5m²,chiếm 15,93% đất dân dụng - Đất giao thông bến tải: 54.388,8m²,chiếm 28,17% đất dân dụng - Đất công trình cơng cộng (trường mẫu giáo, trường trung học sở): 11.578m², chiếm 6,01% đất dân dụng • Đất cơng trình đặc thù 260m² (bố trí cơng trình văn hóa-tín ngưỡng theo đề xuất UBND quận 2) 1.1.1.2 Vị trí địa lý Tọa lạc góc giao lộ đường Đỗ Xuân Hợp Nguyễn Duy Trinh – Quận 2, trải dọc bên sơng Giồng Ơng Tố,Phường Bình Trưng Đơng Quận Vị trí dự án nằm phía bắc Bình Trưng Đơng,Quận 2, cách trung tâm thành phố 10km Phía Đơng giáp: hành lang (25m) tuyến ống dẫn khí Phú Mỹ - Thành phố Hồ Chí Minh (chạy dọc theo đường Đỗ Xuân Hợp lộ giới 40m) Phía Tây giáp: khu nhà công ty kinh doanh phát triển nhà thành phố, Công ty kinh doanh xây dựng nhà Phú Nhuận, khu đất công ty TNHH Kiều Quốc Phương Phía Nam giáp: rạch Giồng Ơng Tố Đây khu vực hoàn thiện sở hạ tầng, bao bọc xung quanh cảnh quan công viên xanh thoáng mát Trong tương lai, theo kế hoạch phát triển TP Hồ Chí Minh, khu dân cư Bình Trưng Đơng có thuận lợi sau: Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng - Lợi nằm đối diện cơng trình trọng điểm thể thao Rạch Chiếc, gần đường - cao tốc Long Thành – Dầu Giây Cách không xa khu đô thị Thủ Thiêm Chỉ cách khoảng 20 phút để đến trung tâm Quận 1, Thủ Thiêm Xanh xem nơi vừa thuận tiện vừa gần gũi với thiên nhiên, đồng thời khoảng đầu tư có giá trị gia tăng tương lai 1.1.2 Hiện trạng môi trường khu dân cư 1.1.2.1 Nước thải Bao gồm nước thải sinh hoạt người dân nơi nước mưa Bản thân nước mưa không gây ô nhiễm môi trường, mái nhà sân bãi trải nhựa làm khả thấm nước Ngoài ra, nước chảy tràn mặt đất khu vực theo chất cặn bả đất cát xuống hệ thống nước, khơng có biện pháp tiêu tốt gây tình trạng ứ đọng nước mưa, gây tắc nghẽn hệ thống tiêu thoát nước, tạo ảnh hưởng xấu đến môi trường 1.1.2.2 Chất thải rắn Lượng chất thải rắn phát sinh từ trình hoạt động, sinh hoạt người dân khu vực Khối lượng rác thải phát sinh: rác thải sinh hoạt: thực phẩm, bọc nilơng, lon chai, chất thải rắn có khả phân hủy… Qui mô dân số dự kiến khu đất khoảng 6.790 người Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt 1kg/người.ngày Ước tính khối lượng rác thải khu hốn đổi đất: 1kg/người.ngày × 6.790 người = 6790 kg/ngày Vì qui mơ dân số lớn nên lượng chất thải phát sinh ngày lớn, phải có biện pháp thu gom, quản lý xử lý hợp lý Quá trình xử lí nước thải phát sinh lượng bùn đáng kể Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng 1.1.2.3 Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại chất thải chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác), tương tác với chất gây nguy hại tới môi trường sức khỏe môi trường Các loại nguy hại khu nhà thường gas, chất tẩy rửa, pin, loại hóa mỹ phẩm, thùng sơn qua sử dụng, vật dụng y tế hộ gia đình… 1.1.2.4 Khí thải Khí thải chủ yếu phát sinh từ phương tiện vận chuyển vào khu dân cư loại xe máy, xe tải Thành phần chất gây ô nhiễm khói thải chủ yếu SOx, NOx, COx, bụi…Nguồn gây ô nhiễm phân bố rải rác không cố định nên không đáng ngại Lượng khí thải sinh tùy thuộc vào tính kỹ thuật phương tiện Ngồi cịn phụ thuộc vào chế độ vận hành 1.1.3 Tác động tới môi trường 1.1.3.1 Tác động tới môi trường đất Nước mưa chảy tràn theo bụi bặm, chất ô nhiễm tự thấm khu vực Điều làm thay đổi thành phần tính chất đất Các loại rác sinh hoạt không thu gom thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng đất đai vùng nơi lồi trùng, bọ sát có hại nguồn phát sinh dịch bệnh 1.1.3.2 Tác động với môi trường nước Nước thải sinh hoạt với chất tiết có chứa nhiều sinh vật gây bệnh, nên để bảo đảm an tồn vệ sinh cần có phương án thu gom xử lý cách hợp lý Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng Nước mưa chảy tràn theo hợp chất, đất đá, cặn bẩn, dầu mỡ…sẽ gây tình trạng nghẽn hệ thống nước, gây nên vấn đề an tồn vệ sinh mỹ quan khu vực Các chất lơ lửng nước thải gây ứ đọng, phát sinh mùi hôi, ảnh hưởng môi trường xung quanh Chất hữu dễ phân hủy không xử lý trước xả vào nguồn làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan nước vi sinh vật sử dụng oxy hóa hịa tan để phân hủy chất hữu Ngồi ra, lượng dầu mỡ có nước thải hạn chế hòa tan, xâm nhập oxy vào nguồn nước Do đó, ảnh hưởng đến khả hơ hấp, quang hợp thủy sinh vật đồng thời ảnh hưởng đến khả tự làm nguồn nước 1.1.3.3 Tác động chất rắn Rác thải sinh hoạt có hàm lượng chất hữu có khả phân hủy sinh học cao, môi trường thuận lợi để vật mang mầm bệnh sinh sôi, phát triển ruồi, muỗi, gián,…đồng thời gây mỹ quan đô thị 1.1.3.4 Tác động cho chất thải nguy hại Chất thải nguy hại thực đe dọa đến sức khỏe người tổn thương thể, có khả gây dị ứng bệnh mãn tính cấp tính, đường hơ hấp, ung thư, rối loạn hệ thần kinh, gây đột biến…Nếu chất thải nguy hại không thải bỏ cách hủy hoại đến môi trường, mối nguy hại tiềm ẩn đến sức khỏe người 1.1.3.5 Tác động khí thải Khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông ảnh hưởng trực tiếp đến người dân.Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng không tập trung thường xuyên 1.1.4 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu 1.1.4.1 Khống chế ô nhiễm môi trường nước  Nước ngầm Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng Nếu khu dân cư có sử dụng nước ngầm cho hoạt động chất lượng nước ngầm kiểm tra định kì Đối với tiêu khơng đạt chuẩn chủ đầu tư có phương án xử lý để đạt tiêu chuẩn  Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn thu gom đưa nguồn tiếp nhận hệ thống cấp nước khu vực sau loại bỏ rác tách tạp chất lớn nhờ phận chắn rác đầu hệ thống thoát nước Nước tưới nước làm vệ sinh cơng cộng cho vào hệ thống nước mưa  Nước thải tập trung Xử lý nước thải gồm hai hệ thống: Hệ thống thoát nước từ tolet: Nước thải nhà vệ sinh từ hộ gia đình, từ nhà trẻ, từ trung tâm thương mại… thu gom xử lý sơ bể xử lý tự hoại ngăn khu nhà Hệ thống thoát nước bẩn: Nước từ nhà bếp, tắm giặt hộ đưa vào hệ thống bể tách dầu, qua song chắn rác trước đưa vào hệ thống xử lý nước thải chung toàn khu 1.1.4.2 Thu gom xử lý chất thải rắn  Rác sinh hoạt từ chung cư Rác sinh hoạt (rau, củ, thừa chế biến thức ăn, đồ hộp nhựa hay kim loại, giấy báo, đồ dùng gia đình bị hỏng…) chứa túi rác Tại lầu chung cư làm cửa thu rác để người dân bỏ rác vào hệ thống đường ống thoát rác chung xuống nhà chứa rác tạm thời Sau đó, rác thu gom ngày vận chuyển đến trạm thu rác tập trung toàn khu Trong nhà chứa rác có bố trí thùng rác to có bánh xe đẩy Định kì ngày cho xe rác thu gom tránh tình trạng lưu chứa lâu ngày, phát sinh mùi hôi thối mầm bệnh Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng  Rác từ trung tâm y tế Là rác thải nguy hại thu gom riêng vận chuyển đến trạm thu rác tập trung 1.1.4.3 Chất thải rắn nguy hại Khi thu gom rác chất thải rắn, đơn vị vệ sinh phải quan tâm đến việc phân loại để phát nhận dạng chất thải nguy hại để có biện pháp quản lý, thu gom xử lý thích hợp 1.1.4.4 Giảm thiểu nhiễm khơng khí Biện pháp hữu để giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí xung quanh biện pháp quy hoạch quản lý  Biện pháp quy hoạch Quy hoạch biện pháp quan trọng công tác giảm thiểu tác hại dự án đến môi trường Trong quy hoạch dự án, quỹ đất dành cho xanh cơng trình khai thác phải phù hợp Biện pháp trồng xanh đóng vai trị quan trọng điều hịa khơng khí, cải thiện điều kiện vi khí hậu Cây xanh có tác dụng hạn chế nhiễm khơng khí hút, giữ bụi, lọc khơng khí, giảm ồn, giảm nhiệt độ khơng khí Ngồi ra, số xanh nhạy cảm với nhiễm khơng khí nên dùng xanh làm vật thị phát ô nhiễm không khí  Biện pháp quản lý: Các hoạt động giao thơng nội gây khói bụi hạn chế biện pháp sau: Vệ sinh bụi tuyến đường nội bộ, bãi đậu xe…thường xuyên phun nước khu vực xung quanh, đặc biệt vào thời tiết nắng nóng Ban hành tuyến đường nội bộ,bãi đậu xe,nội quy dành cho loại xe vào khu nhà ở, khu vực trung tâm thương mại…Các nơi tập trung đông người cấm phương tiện vận chuyển vào tránh ảnh hưởng khí thải đến sinh hoạt người dân Trang Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng Các bãi đậu xe tầng hầm lắp đặt hệ thống thơng gió Gió thải ngồi tầng qua cac cửa gió thải 1.1.4.5 Khống chế nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng Để hoạt động máy phát điện không gây tác động đến chất lượng môi trường khơng khí xung quanh, nên bố trí chụp hút, hút ống dẫn, quạt hút vị trí đặt máy phát điện dự phịng, đưa khí thải ngồi khơng khí bên ngồi qua ống khói Bên cạnh cần bố trí máy phát phát điện nơi thích hợp Cần bố trí ống khói nơi thích hợp, khu vực kỹ thuật riêng cách xa khu vực nhà ở, tránh ảnh hưởng khí thải từ miệng ống khói, tiếng ồn… miệng ống khói phải đặt cuối hướng gió chủ đạo khu vực, cho miệng ống khói khơng nhằm vào hộ tầng lầu, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân Vì vậy, trình thiết kế chi tiết tiến hành thi công lắp đặt, cần phải xem xét kỹ điều kiện tự nhiên, hướng gió chủ đạo khu vực khảo sát, lựa chọn vị trí lắp đặt ống khói đảm bảo yêu cầu lắp đặt, an toàn tránh gây ảnh hưởng cho hộ dân đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ khu nhà cao cấp 1.1.4.6 Khống chế nhiễm khí thải mùi từ bếp nấu ăn Trong trình nấu ăn có sử dụng gas, có khả phát sinh khí thải khơng nhiều mà lượng khoií phát sinh từ trình nấu ăn người dân Để khống chế lượng khói cần phải áp dụng biện pháp sau: - Có biện pháp thơng thống từ nhà nấu ăn Hạn chế tối đa tình trạng dầu mỡ cháy khét Không sử dụng dầu ăn nấu lại nhiều lần 1.1.4.7 Khống chế ô nhiễm mùi từ hệ thống xử lý nước thải Thường xuyên kiểm tra bảo quản hệ thống phân phối khí sục khí bể điều hịa, bể Aerotank để trì điều kiện hiếu khí, giảm thiểu việc phát sinh khí gây mùi H2S,NH3… Trang 10 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng - Cơng trình máy móc phải giữ ngun, không thay đổi chế độ - hoạt động Tiến hành bảo dưỡng, đại tu thiết bị kỳ hạn phê duyệt Nhắc nhỡ công nhân thường trực ghi chép đầy đủ biến đổi thất - thường hệ thống Tổ chức cho nhóm công nhân vận hành học tập kỹ thuật, nâng cao tay nghề, làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời trang bị cho họ kỹ an toàn lao động 6.4.2 An toàn lao đông - Khi công nhân vào làm việc cần trang bị cho họ kiến thức an - tồn lao động Mỗi cơng nhân cần trang bị đầy đủ áo quần phương tiện bảo hộ lao động khác, công nhân cần lưu ý điều sau:  Nắm vững qui trình hoạt động hệ thống XLNT, hệ thống điện  Không bảo quản sửa chữa thiết bị chưa ngắt điện  Khi có cố thiết bị máy móc cần ngắt điện cách nhanh chóng  Trong q trình hoạt động thấy có vấn đề lạ máy móc cần phải kiểm tra sửa chữa trước hoạt động tiếp Trang 96 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Nước thải sinh hoạt khu dân cư Bình Trưng Đơng có hàm lượng chất dinh dưỡng chất hữu dễ phân hủy sinh học thích hợp cho việc áp dụng phương pháp xử lí sinh học mang lại hiệu cao Đây phương pháp phổ biến , với ưu điểm dễ vận hành chi phí đầu tư thấp, phù hợp với điều kiện khoa học kỹ thuật khí hậu Việt Nam 7.2 Kiến nghị  Về công nghệ Hệ thống xử lý nước thải thiết kế chi tiết, vấn đề thi công cần chặt chẽ, tránh để xảy sai sót  Về kỹ thuật Để đưa công tác xử lý kỹ thuật vào nề nếp ổn định, cần phải xây dựng hệ thống quản lý thống Trang bị bảo hộ lao động cho cán công nhân viên trạm xử lý Thường xun kiểm tra cơng tác bảo trì, vận hành hệ thống xử lý nước thải Đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho cán công nhân viên trạm xử lý nước thải theo nội dung sau:     Công nghệ xử lý nước thải Vận hành, bảo trì hệ thống XLNT Lấy mẫu nước kỹ thuật phân tích chỗ Quan sát, phát hiện, giải cố hệ thống xử lý nước thải Trang 97 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng (2006)_ Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Tính tốn thiết kế_NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2].Trịnh Xn Lai (2002)_Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp_ NXB Xây Dựng [3].Lâm Vĩnh Sơn_ Giáo trình giảng mơn kỹ thuật xử lý nước thải [4].Nguyễn Phước Dân_ Giáo trình giảng mơn xử lý nước thải công nghiệp [5].QCVN 14:2008_ Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt_ Bộ Tài Ngun Mơi trường [6].TCXDVN 7957:2008 _ Qui định nước – Mạng lưới cơng trình bên ngồi_ Bộ Xây Dựng [7].TCXDVN 33:2006_ Qui định cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế_ Bộ Xây Dựng [8] W.Wesley Eckenfelder (1989)_ Industrial Water Pollution Control Trang 98 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .1 Nội dung đề tài .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU DÂN CƯ BÌNH TRƯNG ĐƠNG 1.1 Tổng quan khu dân cư Bình Trưng Đơng .3 1.1.1 Diện tích quy hoạch vị trí địa lý 1.1.1.2 Vị trí địa lý 1.1.2 Hiện trạng môi trường khu dân cư 1.1.2.1 Nước thải 1.1.2.2 Chất thải rắn 1.1.2.3 Chất thải nguy hại 1.1.2.4 Khí thải .6 1.1.3 Tác động tới môi trường 1.1.3.1 Tác động tới môi trường đất 1.1.3.2 Tác động với môi trường nước 1.1.3.3 Tác động chất rắn .7 1.1.3.4 Tác động cho chất thải nguy hại 1.1.3.5 Tác động khí thải 1.1.4 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu 1.1.4.1 Khống chế ô nhiễm môi trường nước 1.1.4.2 Thu gom xử lý chất thải rắn 1.1.4.3 Chất thải rắn nguy hại 1.1.4.4 Giảm thiểu nhiễm khơng khí 1.1.4.5 Khống chế nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phịng .10 1.1.4.6 Khống chế ô nhiễm khí thải mùi từ bếp nấu ăn 10 1.1.4.7 Khống chế ô nhiễm mùi từ hệ thống xử lý nước thải .10 1.1.4.8 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn 11 1.2 Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải khu dân cư 11 1.2.1 Đặc tính nước thải .11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 14 Trang i Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng 2.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt 14 2.1.1 Nguồn gốc đặc trưng nước thải sinh hoạt 14 2.1.1.1 Nguồn gốc 14 2.1.1.2 Đặc trưng chung nước thải sinh hoạt 14 2.1.2 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 16 2.1.2.1 Phương pháp xử lý học: 16 2.1.2.2 Phương pháp xử lý hóa học hóa lý: 17 2.1.2.3 Phương pháp sinh học: 18 2.1.3 Một số công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt biện pháp sinh học áp dụng 19 2.1.3.1 Cơng trình xử lý nước sinh học kỵ khí 19 2.1.3.2 Cơng trình xử lí sinh học hiếu khí: 20 2.1.3.3 Bể lọc sinh học hiếu khí 23 2.2 Một số công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt .27 2.2.1 Trạm xử lý nước khu dân cư Phương Anh 6400 dân 27 2.2.2 Hệ thống XLNT khu dân cư Tân Bửu, Long An 28 CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 29 3.1 Tính chất nước thải đầu vào – Yêu cầu nước thải đầu .29 3.1.1 Tính chất nước thải đầu vào 29 3.1.2 Yêu cầu nước thải đầu 29 3.2 Yêu cầu thiết kế 30 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn .30 3.2.2 Điều kiện tự nhiên: .31 3.2.3 Thành phần tính chất nước thải 31 3.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .32 3.3 Đề xuất công nghệ xử lý 34 3.3.1 Phương án 34 3.3.2 Phương án 36 3.3.3 Nhận xét lựa chọn 38 CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 39 4.1 Nhiệm vụ thiết kế sở tính tốn 39 4.1.1 Nhiệm vụ thiết kế 39 4.1.2 Cơ sở tính tốn .40 4.2 Tính tốn cơng trình đơn vị 42 4.2.1 Song chắn rác .42 Trang ii Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng 4.2.2 Bể thu gom 45 4.2.3 Lựa chọn lưới lọc tinh 47 4.2.4 Bể điều hòa 48 4.2.5 Bể lắng I (Lắng đứng) 53 4.2.6 Bể sinh học FBR 62 4.2.7 Bể lắng II 72 4.2.8 Bể khử trùng 77 4.2.9 Bể phân hủy bùn kị khí (Metan) .82 CHƯƠNG V: KHÁI TỐN CHI PHÍ ĐẦU TƯ .85 5.1 Tính tốn chi phí đầu tư 85 5.2 Tính tốn chi phí xử lý 87 5.2.1 Chi phí điện 87 5.2.2 Chi phí hóa chất 88 5.2.3 Chi phí nhân cơng 88 5.2.4 Tổng chi phí vận hành 1m3 nước thải 89 CHƯƠNG VI: THI CÔNG VÀ QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ 89 6.1 Thi công cơng trình 89 6.2 Nguyên tắc vận hành bảo dưỡng thiết bị 90 6.2.1 Nguyên tắc vận hành hệ thống xử lý nước thải 90 6.2.2 Nguyên tắc vận hành thiết bị 90 6.2.3 Nguyên tắc bảo dưỡng thiết bị 91 6.3 Vận hành hệ thống ngày 91 6.3.1 Vận hành hệ thống 91 6.3.2 Vận hành bể điều hòa 92 6.3.2 Bể lắng I .92 6.3.3 Vận hành hệ thống sinh học hiếu khí FBR 92 6.3.4 Bể khử trùng 93 6.3 Sự cố biện pháp khắc phục 93 6.3.1 Sự cố chung 93 6.3.2 Biện pháp khắc phục .94 6.3.3 Bảo trì 95 6.4 Tổ chức quản lý an toàn lao động 95 6.4.1 Tổ chức quản lý 95 6.4.2 An tồn lao đơng 96 CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 7.1 Kết luận 97 7.2 Kiến nghị 97 Trang iii Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Trang iv Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxi sinh hóa (hay sinh học) COD Nhu cầu oxi hóa học DO Oxy hịa tan SS Chất rắn lơ lửng F/M Tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh vật MLSS Sinh khối lơ lửng MLVSS Sinh khối bay hỗn hợp QCVN Qui chuẩn Việt Nam NTSH Nước thải sinh hoạt sCOD COD hòa tan sBOD BOD hòa tan VSS Chất rắn lơ lửng bay SRT Thời gian lưu bùn bCOD COD có khả phân hủy sinh học nbCOD COD khơng có khả phân hủy sinh học Trang v Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần tính chất nước thải khu dân cư Bảng 2.1: Tải lượng nồng độ chất bẩn nước thải sinh hoạt Bảng 2.2: Áp dụng cơng trình học xử lý nước thải Bảng 2.3: Áp dụng cơng trình hóa học xử lý nước thải Bảng 3.1: Thông số đầu vào khu dân cư Bảng 3.2: Thông số đầu nước thải Bảng 4.1: Thông số đầu vào đầu nước thải Bảng 4.2: Hệ số khơng điều hịa nước thải Bảng 4.3: Các thông số thiết kế song chắn rác Bảng 4.4: Kết tính tốn hố gom Bảng 4.5: Tóm tắt kích thước lưới chắn rác Bảng 4.6: Các dạng khuấy trộn bể điều hòa Bảng 4.7: Kết tính tốn bể điều hịa Bảng 4.8: Các thông số thiết kế bể lắng I Bảng 4.9: Giá trị số thực nghiệm a,b nhiệt độ t= 200C Bảng 4.10: Kết tính tốn bể lắng I Bảng 4.11: Cơng suất hịa tan Oxy vào nước thiết bị bọt khí mịn Bảng 4.12: Tốc độ khí nén đặc trưng ống dẫn Trang vi Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng Bảng 4.13: Kết tính tốn bể FBR Bảng 4.14: Kết tính tốn bể lắng II Bảng 4.15: Các thơng số thiết kế bể khử trùng Chlorine Bảng 4.16: Liều lượng Chlorine cho vào khử trùng Bảng 4.17: Kết tính tốn bể khử trùng Bảng 4.18: Kết tính tốn bể phân hủy bùn kỵ khí Bảng 5.1: Khai tốn chi phí xây dựng Bảng 5.2: Chi phí điện Trang vii Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ hướng dẫn vị trí khu dân cư Bình Trưng Đơng Hình 2.1: Thành phần chất nước thải sinh hoạt Hình 2.2: Mơ hình bể tự hoại Hình 2.3: Bể Aerotank Hình 2.4: Sơ đồ hoat động pha bể Unitank Hình 2.5: Bể lọc sinh học nhỏ giọt Hình 2.6: Vật liệu lọc sử dụng bể sinh học hiếu khí Hình 2.7: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu dân cư Phương Anh Hình 2.8: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải khu dân cư Tân Bửu, Long An Hình 4.1: Sơ đồ lắp đặt song chắn rác Hình 4.2: Cách bố trí giá thể đặt ngập Hình 4.3: Thơng số đầu đĩa phân phối khí hiệu SSI- AFD 270 Trang viii ... Nhiệm vụ thiết kế sở tính tốn 4.1.1 Nhiệm vụ thiết kế Thiết kế cơng nghệ khu dân cư, với lưu lượng trung bình ngày đêm 120 0m 3/ ngày u cầu tính tốn thiết kế mặt công nghệ hệ thống xử lý nước thải. .. hình khu dân cư Bình Trưng Đơng, khả gây ô nhiễm môi trường phương pháp xử lý - nước thải sinh hoạt Lựa chọn công nghệ xử lý Tính tốn hệ thống xử lý nước thải - Tính tốn chi phí - Quản lý vận... ngăn xả vào hệ thống cống thải chung khu dân cư Hệ thống cống Trang 12 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Ung Thị Mỹ Linh GVHD: TS Đặng Viết Hùng thải dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung, xử lý đạt tiêu

Ngày đăng: 24/06/2014, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu đề tài

    • 3. Nội dung đề tài

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU DÂN CƯ BÌNH TRƯNG ĐÔNG

      • 1.1 Tổng quan về khu dân cư Bình Trưng Đông

        • 1.1.1 Diện tích quy hoạch và vị trí địa lý

          • 1.1.1.2 Vị trí địa lý

          • 1.1.2 Hiện trạng môi trường khu dân cư

            • 1.1.2.1 Nước thải

            • 1.1.2.2 Chất thải rắn

            • 1.1.2.3 Chất thải nguy hại.

            • 1.1.2.4 Khí thải

            • 1.1.3 Tác động tới môi trường

              • 1.1.3.1 Tác động tới môi trường đất

              • 1.1.3.2 Tác động với môi trường nước

              • 1.1.3.3 Tác động do chất rắn

              • 1.1.3.4 Tác động cho chất thải nguy hại

              • 1.1.3.5 Tác động do khí thải

              • 1.1.4 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu

                • 1.1.4.1 Khống chế ô nhiễm môi trường nước

                • 1.1.4.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn

                • 1.1.4.3 Chất thải rắn nguy hại

                • 1.1.4.4 Giảm thiểu ô nhiễm không khí

                • 1.1.4.5 Khống chế ô nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phòng

                • 1.1.4.6 Khống chế ô nhiễm khí thải và mùi từ bếp nấu ăn

                • 1.1.4.7 Khống chế ô nhiễm mùi từ hệ thống xử lý nước thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan