Đề thi tuyển sinh nên lớp 10 hay nhất

49 415 0
Đề thi tuyển sinh nên lớp 10 hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI Năm học: 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài I: (2,0 điểm) Với x > 0, cho hai biểu thức và . 1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 64. 2) Rút gọn biểu thức B. 3) Tìm x để . Bài II: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 kmh. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B. Bài III: (2,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình: 2) Cho parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx m2 + m +1. a) Với m = 1, xác định tọa độ các giao điểm A, B của (d) và (P). b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho . Bài IV: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và C (AB < AC, d không đi qua tâm O). 1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. 2) Chứng minh AN2 = AB.AC. Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB = 4 cm, AN = 6 cm. 3) Gọi I là trung điểm của BC. Đường thẳng NI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T. Chứng minh MT AC. 4) Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau ở K. Chứng minh K thuộc một đường thẳng cố định khi d thay đổi và thỏa mãn điều kiện đề bài. Bài V: (0,5 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c + ab + bc + ca = 6abc, chứng minh: Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP.HCM Năm học: 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) b) c) d) Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Bài 3: (1,5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau: với ; Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình () (x là ẩn số) a) Định m để phương trình () có nghiệm b) Định m để phương trình () có hai nghiệm , thỏa điều kiện: Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R). (B, C cố định, A di động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại I. a) Chứng minh rằng . Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng: FI.FM = FD.FE. c) Đường thẳng OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). Đường thẳng QF cắt (O) tại T (T khác Q). Chứng minh ba điểm P, T, M thẳng hàng. d) Tìm vị trí điểm A trên cung lớn BC sao cho tam giác IBC có diện tích lớn nhất. Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2013 – 2014 TP.ĐÀ NẴNG MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (2,0 điểm) 1) Tìm số x không âm biết 2) Rút gọn biểu thức P= Bài 2: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình Bài 3: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số b) Cho hàm số bậc nhất (1) . Hãy xác định hệ số a, biết rằng a > 0 và đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành Ox, trục tung Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho OB = 2OA (với O là gốc tọa độ). Bài 4: (2,0 điểm) Cho phương trình , với m là tham số. 1) Giải phương trình khi m = 4. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức Q = có giá trị lớn nhất Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có BC = 2R và AB < AC. Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại A. Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O;R) lần lượt cắt đường thẳng xy ở D và E. Gọi F là trung điểm của đoạn thẳng DE. a) Chứng minh rằng tứ giác ADBO là tứ giác nội tiếp. b) Gọi M là giao điểm thứ hai của FC với đường tròn (O;R). Chứng minh rằng c) Tính tích MC.BF theo R. d) Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 QUẢNG NGÃI Năm học: 20132014 Môn: TOÁN Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm) 1) Tính 2) Chứng minh rằng với và thì 3) Cho hàm số bấc nhất a) Với giá trị nào của m

    !"#$%#&  '() *+" Thời gian làm bài: 120 phút , "(2,0 điểm) Với x > 0, cho hai biểu thức 2 x A x + = và x 1 2 x 1 B x x x − + = + + . 1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 64. 2) Rút gọn biểu thức B. 3) Tìm x để A 3 B 2 > . , "(2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B. , "(2,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình: 3(x 1) 2(x 2y) 4 4(x 1) (x 2y) 9 + + + =   + − + =  2) Cho parabol (P) : y = 1 2 x 2 và đường thẳng (d) : y = mx − 1 2 m 2 + m +1. a) Với m = 1, xác định tọa độ các giao điểm A, B của (d) và (P). b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 sao cho 1 2 x x 2 − = . , "(3,5 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và C (AB < AC, d không đi qua tâm O). 1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. 2) Chứng minh AN 2 = AB.AC. Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB = 4 cm, AN = 6 cm. 3) Gọi I là trung điểm của BC. Đường thẳng NI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T. Chứng minh MT // AC. 4) Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau ở K. Chứng minh K thuộc một đường thẳng cố định khi d thay đổi và thỏa mãn điều kiện đề bài. , "(0,5 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c + ab + bc + ca = 6abc, chứng minh: 2 2 2 1 1 1 3 a b c + + ≥ Hết   /*   !"#$%#& '() *+" Thời gian làm bài: 120 phút , "0#1.23 Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2 5 6 0 − + = x x b) 2 2 1 0 − − = x x c) 4 3 4 0 2 + − = x x d) 2 3 2 1 − =   + = −  x y x y , #"0451.23 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số 2 =y x và đường thẳng (D): 2 = − + y x trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. , $"0451.23 Thu gọn các biểu thức sau: 3 3 . 9 3 3   + = +  ÷  ÷ + + −   x x A x x x với 0 ≥ x ; 9 ≠ x ( ) ( ) 2 2 21 2 3 3 5 6 2 3 3 5 15 15 = + + − − − + + − B , &"0451.23 Cho phương trình 2 2 8 8 1 0 − + + = x x m (*) (x là ẩn số) a) Định m để phương trình (*) có nghiệm 1 2 = x b) Định m để phương trình (*) có hai nghiệm 1 x , 2 x thỏa điều kiện: 4 4 3 3 1 2 1 2 − = − x x x x , 5"0$451.23 Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R). (B, C cố định, A di động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại I. a) Chứng minh rằng · · =MBC BAC . Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh rằng: FI.FM = FD.FE. c) Đường thẳng OI cắt (O) tại P và Q (P thuộc cung nhỏ AB). Đường thẳng QF cắt (O) tại T (T khác Q). Chứng minh ba điểm P, T, M thẳng hàng. d) Tìm vị trí điểm A trên cung lớn BC sao cho tam giác IBC có diện tích lớn nhất. Hết     !"#$%#& /6*+"  Thời gian làm bài: 120 phút '() , "(2,0 điểm) 1) Tìm số x không âm biết 2.x = 2) Rút gọn biểu thức P= 2 2 2 2 1 1 2 1 2 1    + − + −  ÷ ÷ + −    , #"(1,0 điểm) Giải hệ phương trình 3 5 5 2 6 x y x y + =   + =  , $"(1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số 2 1 2 y x = b) Cho hàm số bậc nhất 2y ax = − (1) . Hãy xác định hệ số a, biết rằng a > 0 và đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành Ox, trục tung Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho OB = 2OA (với O là gốc tọa độ). , &"(2,0 điểm) Cho phương trình 2 ( 2) 8 0x m x + − − = , với m là tham số. 1) Giải phương trình khi m = 4. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 sao cho biểu thức Q = 2 2 1 2 ( 1)( 4)x x − − có giá trị lớn nhất , 5"(3,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có BC = 2R và AB < AC. Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại A. Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O;R) lần lượt cắt đường thẳng xy ở D và E. Gọi F là trung điểm của đoạn thẳng DE. a) Chứng minh rằng tứ giác ADBO là tứ giác nội tiếp. b) Gọi M là giao điểm thứ hai của FC với đường tròn (O;R). Chứng minh rằng · · 2CED AMB = c) Tính tích MC.BF theo R. d) Hết  789 !"#$:#& *;<" =.>.?<"#@AB(không kể thời gian giao đề) , "(1,5 điểm3 3 Tính 3 16 5 36 + #3 Chứng minh rằng với 0x > và 1x ≠ thì 1 1 1 x x x x x x + − = − − $3 Cho hàm số bấc nhất ( ) 2 1 6y m x = + − a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho nghịch biến trên R? b) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho qua điểm ( ) 1;2A '() , #"(2,0 điểm3 1) Giải phương trình: 2 2 3 5 0x x + − = 2) Tìm m để phương trình 2 2 0x mx m + + − = có hai nghiệm 1 2 ;x x thỏa mãn 1 2 2x x − = 3) Giải hpt: 1 2 1 x y xy x y xy + = −   + = +  , $"(2,0 điểm3 Một tổ công nhân dự định làm xong 240 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng khi thực hiện, nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày tổ đã làm tăng thêm 10 sản phẩm so với dự định. Do đó tổ đã hoàn thành công việc sớm hơn dự định 2 ngày. Hỏi khi thực hiện, mỗi ngày tổ đã làm được bao nhiêu sản phẩm? , &"(3,5 điểm3 Cho đường tròn ( ) O cố định. Từ một điểm A cố định ở bên ngoài đường tròn ( ) O , kẻ các tiếp tuyến AM và AN với đường tròn ( M;N là các tiếp điểm). Đường thẳng đi qua A cắt đường tròn ( ) O tại hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Gọi I là trung điểm của dây BC. 1) Chứng minh rằng: AMON là tứ giác nội tiếp. 2) Gọi K là giao điểm của MN và BC. Chứng minh rằng: . .AK AI AB AC = 3) Khi cát tuyến ABC thay đổi thì điểm I chuyển động trên cung tròn nào? Vì sao? 4) Xác định vị trí của cát tuyến ABC để 2IM IN = . , 5"(1,0 điểm) Với 0x ≠ , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2 2014x x A x − + = HẾT CD>.EFGH!:1-FBIF -<? JKB.BLM2<C.<N-FOP@B@B  !"#$:#& Môn thi:FE< Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Q!R<BS! TL"(1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: A = a a a 1 a 1 a 1 − − − − + (a 0;a 1) ≥ ≠ B = 4 2 3 6 8 2 2 3 + − − + + −  TL#"(2,0 điểm) a) Giải phương trình: x 2 - 6x - 7 = 0 b) Giải hệ phương trình: 2x y 1 2(1 x) 3y 7 − =   − + =  TL$"(1,5 điểm) Cho phương trình: x 2 + 2(m – 1)x – 2m – 3 = 0 (m là tham số). a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 m R ∀ ∈ . b) Tìm giá trị của m sao cho (4x 1 + 5)(4x 2 + 5) + 19 = 0. TL&"(4,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm C thuộc (O) (C không trùng với A, B), M là điểm chính giữa cung nhỏ AC. Các đường thẳng AM và BC cắt nhau tại I, các đường thẳng AC và BM cắt nhau tại K. a) Chứng minh rằng: · · ABM IBM = và rABI cân b) Chứng minh tứ giác MICK nội tiếp c) Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở N. Chứng minh đường thẳng NI là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA) và NI ⊥ MO. d) Đường tròn ngoại tiếp rBIK cắt đường tròn (B;BA) tại D (D không trùng với I). Chứng minh ba điểm A, C, D thẳng hàng. TL5"(1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn y 2x 3 1 2x 3 y 1 + + = + + Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = xy – 3y - 2x – 3. HÕt U,VWX V Y*Z#$%#& *;<B."FE< Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao để Ngày thi: 28/6/2013 , /01.23 Cho biểu thức A = ( 4) 4x x − + 1/ Rút gọn biểu thức A 2/ Tính giá trị của A khi x = 3 , #/0451.23 Cho hai hàm số bậc nhất y = x – m và y = -2x + m – 1 1/ Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số trên cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành. 2/ Với m = -1, Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy , $/0#1.23 1/ Giải hệ phương trình 2 10 1 1 1 2 3 x y x y + =    − =   2/ Giải phương trình: x - 2 x = 6 - 3 x , &/0#1.23 1/ Tìm giá trị m trong phương trình bậc hai x 2 – 12x + m = 0, biết rằng phương trình có hiệu hai nghiệm bằng 2 5 2/ Có 70 cây được trồng thành các hàng đều nhau trong một miếng đất. Nếu bớt đi 2 hàng thi mỗi hàng còn lại phải trồng thêm 4 cây mới hết số cây đã có. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu hàng cây? , 5/0#1.23 Cho đường tròn (O) đường kính AB, trên tia OA lấy điểm C sao cho AC = AO. Từ C kẻ tiếp tuyến CD với (O) (D là tiếp điểm) 1/ Chứng minh tam giác ADO là tam giác đều 2/ Kẻ tia Ax song song với CD, cắt DB tại I và cắt đường tròn (O) tại E. Chứng minh tam giác AIB là tam giác cân. 3/ Chứng minh tứ giác ADIO là tứ giác nội tiếp 4/ Chứng minh OE ⊥ DB Hết U[\  Y*Z#$%#& Môn thi:  Thời gian làm bài : 120 phút(không kể thời gian giao đề) TL" (2,0 điểm) Cho biểu thức P = 2 1 1 : x 4 x 2 x 2   +  ÷ − + +   a) Tìm điều kiện xác định và rút biểu thức P. b) Tim x để P = 3 2 . TL#" (1,5 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 100 m. Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4 m thì diện tích mảnh vườn giảm 2 m 2 . Tính diện tích của mảnh vườn. TL$" (2,0 điểm) Cho phương trình x 2 – 2(m + 1)x + m 2 + 4 = 0 (m là tham số) a) Giải phương trình với m = 2. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn 2 2 1 2 x 2(m 1)x 3m 16 + + ≤ + . TL&" (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Tia AO cắt đường tròn (O) tại D. a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. Q!R<BS! c) Gọi m là trung điểm của BC, tia AM cắt HO tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC. TL5" (1,0 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a+b+c=1. Chứng minh rằng: 2 2 2 a b c 1 a b b c c a 2 + + ≥ + + + . :::::]B:::::: U^ _ '() Y*Z#$:#& '*+" Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. /`ab[*02,0 điểm3 Trong các câu sau, mỗi câu có 4 lựa chọn, trong đó có một lựa chọn đúng. Em hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước lựa chọn đúng (Ví dụ: Câu 1 nếu chọn A là đúng thì viết 1.A). TL/ Điều kiện để biểu thức 1 1 x − được xác định là: A. x < 1 B. x ≠ - 1 C. x > 1 D. x ≠ 1 TL#/ Đường thẳng có phương trình y = x – 1 đi qua điểm: A. M(0; 1) B. N(0; -1) C. P(-1; 0) D. Q(1; 1) TL$/ Phương trình x 2 + 3x – 2 = 0 có tích hai nghiệm bằng: A. 3 B. 2 C. – 2 D. – 3 TL&/ Cho ABC ∆ có diện tích 81cm 2 . Gọi M, N tương ứng là các điểm thuộc các đoạn thẳng BC, CA sao cho 2BM = MC, 2CN = NA. Khi đó diện tích AMN ∆ bằng: A. 36cm 2 B. 26cm 2 C. 16cm 2 D. 25cm 2 /`cd08,0 điểm3 TL502,5 điểm3/ Cho phương trình x 2 + 2x – m = 0 (1). (x là ẩn, m là tham số) a) Giải phương trình với m = - 1 b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm. Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm (có thể bằng nhau) của phương trình (1). Tính biểu thức P = x 1 4 + x 2 4 theo m, tìm m để P đạt giá trị nhỏ nhất. TLe01,5 điểm3/ Tìm số tự nhiên có hai chữ số. Biết tổng hai chữ số của nó bằng 11 và nếu đổi chỗ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì ta được số mới lớn hơn số ban đầu 27 đơn vị. TLf03,0 điểm3/ Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Trên cạnh AD và CD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho góc · MBN = 45 0 , BM và BN cắt AC theo thứ tự tại E và F. a) Chứng minh các tứ giác ABFM, BCNE, MEFN nội tiếp. b) Gọi H là giao điểm của MF với NE và I là giao điểm của BH với MN. Tính độ dài đoạn BI theo a. c) Tìm vị trí của M và N sao cho diện tích tam giác MDN lớn nhất. TLg01,0 điểm3/ Cho các số thực x, y thoả mãn x 2 + y 2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 3 xy + y 2 . ::::::::::::::::::::::::h:::::::::::::::::::::  \*i 'Y*Z#$:#& *+" =.>.?<O-j "#@AB(không kể thời gian giao đề) k<:lm!<>.n(2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. TL/ Điều kiện để biểu thức 1 1 x− có nghĩa là A. 1x > . B. 1x < . C. 1x ≥ . D. 1x ≠ . TL#/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng ax 5y = + (d) đi qua điểm M(-1;3). Hệ số góc của (d) là A. –1. B. –2. C. 2. D. 3. TL$. Hệ phương trình 2 3 6 x y x y + =   − =  có nghiệm (x;y) là A. (1;1). B. (7;1). C. (3;3). D. (3;-3). TL&/ Phương trình nào sau đây có tích hai nghiệm bằng 3? A. 2 3 0x x + + = . B. 2 3 0x x + − = . C. 2 3 1 0x x − + = . D. 2 5 3 0x x + + = . TL5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, số giao điểm của parabol y = x 2 và đường thẳng y= 2x + 3 là A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. '() [...]... AB.EN = AF.EC c) Chứng minh A là trung điểm của DE SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học : 2013 – 2014 Khóa ngày : 10/ 7/2013 Môn thi : TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 120 phút ( Đề thi này có 01 trang) ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Bài 1 ( 2,0 điểm) Không dùng máy tính cầm tay, giải các phương trình và hệ phương trình... dương thay đổi thoả mãn a+b=2.Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức a  1 1  + 2÷ 2 a b  b 2 2 Q = 2 ( a + b ) − 6  + ÷+ 9  b a   Hết - SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG - KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Ngày 14 tháng 7 năm 2013 (Đợt 2) (Đề thi gồm: 01 trang) ĐỀ CHÍNH... 1) 2 − 2xy(x + y − 2) = 2 -Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2013 - 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Chú ý: Đề thi gồm 02 trang Học sinh làm bài vào tờ giấy thi I Phần 1 Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1 Điều kiện xác... 5 (1 điểm) Cho x, y là 2 số thực dương Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x+ y x (2 x + y ) + y (2 y + x) -Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1 (2 điểm) KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 Ngày thi: 26/06/2013 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH a Tính giá trị của các biểu thức: A = 9 + 4 ; B... hai số dương x, y thay đổi thoả mãn xy = 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M= 1 2 3 + + x y 2x + y Hết - UBND TỈNH TIỀN GIANG NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Khóa ngày: 30-6-2013 Đề chính thức Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có: 01 trang... EF thay đổi Câu V(0,5 điểm) Cho hai số x, y thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 3 và 1 2 ≤ y≤ 2 3 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M= 6 x 2 y 2 − 7 x 2 y − 24 xy 2 + 2 x 2 + 18 y 2 + 28 xy − 8 x − 21 y + 6 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG - KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Ngày 12 tháng 7 năm 2013 (Đợt 1) (Đề thi. .. bán kính đường tròn (O) bằng 2 cm, tính diện tích tam giác ABE Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : TOÁN (Dùng cho mọi thí sinh) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi : 14/6/2013 Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian giao bài) (Đề thi này có 1 trang) Câu I(2,0 điểm) Cho biểu thức: P = x+2 x +1 x +1 + − với x ≥ 0 và x ≠ 1 x x −1 x + x +1 x... tiếp tam giác CEM là ngắn nhất Bài 5 (0,5 điểm): Cho các số thực dương x, y thảo mãn (x + y - 1)2 = xy Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = xy 1 1 + 2 + 2 xy x + y x+ y - HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (2 điểm) KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 Ngày thi: 26/06/2013 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) a Tính giá trị của các... ba số a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 ≤ 18 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = 3ab + bc + ca HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN THI: TOÁN ( không chuyên) Ngày thi 14 tháng 06 năm 2013 Thời gian làm bài thi: 120 phút, (không kể thời gian giao đề) Bài I: ( 3 điểm) 1\ Rút gọn biểu thức B= 3 2 5 6 + −... -Hết - UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 16 tháng 7 năm 2013 Câu 1 (3,0 điểm) 1 Cho biểu thức P = x + 5 Tính giá trị biểu thức P khi x = 1 2.Hàm số y = 2x +1 là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ? 3 Giải phương trình : x2 + 5x +4 . − ]B SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - THPT TỈNH LÀO CAI NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN: TOÁN (Không chuyên) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) . TL"0#451.23 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức )2()2( xyyyxx yx P +++ + = Hết   X V Y*Z#$%#& Ngày thi: 26/06/2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC. nhân dự định làm xong 240 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng khi thực hiện, nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày tổ đã làm tăng thêm 10 sản phẩm so với dự định. Do đó tổ đã hoàn thành

Ngày đăng: 24/06/2014, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan