ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HẾT HỌC PHẦN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CÓ ĐÁP ÁN

20 5.7K 12
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HẾT HỌC PHẦN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HẾT HỌC PHẦN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hệ thống ôn tập gồm 10 câu. Mỗi đề thi gồm 2 câu. Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phatchép đề. Sinh viêm không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Có hướng dẫn và đáp án

HỌC VIÊN ÂM NHẠC HUẾ THS HOÀNG NGỌC VĨNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HẾT HỌC PHẦN MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HUẾ, 2012 1 Hệ thống ôn tập gồm 10 câu. Mỗi đề thi gồm 2 câu. Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phat/chép đề. Sinh viêm không được sử dụng tài liệu khi làm bài. 1: Trình bày khái niệm tưởng và tưởng Hồ Chí Minh. Nêu ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên? 2: Phân tích bối cảnh lịch sử hình thành của tưởng Hồ Chí Minh. 3. Trình bày những tiền đề tưởng-lý luận hình thành tưởng Hồ Chí Minh. 4: Trình bày nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tưởng Hồ Chí Minh 5. Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 6: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về các nguyên tắc tổ chức, sinh họat Đảng. Từ đó rút ra ý nghĩa đối với công tác xây dựng Đảng ở Việt Nam hiện nay 7: Trình bày tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm làm chủ của nhân dân. Từ đó rút ra ý nghĩa đối với xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Việt Nam hiện nay 8: Phân tích tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam 9: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức 10: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ 1: Trình bày khái niệm tưởng và tưởng Hồ Chí Minh. Nêu ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên? a) Khái niệm tưởng - Khái niệm tưởng + Hiểu theo nghĩa phổ thông, tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh (thông thường người ta cũng quan niệm tưởng là suy nghĩ hoặc ý nghĩ). + Khái niệm “tư tưởng” trong “Tư tưởng Hồ Chí Minh” không phải dùng với nghĩa tinh thần - tưởng, ý thức tưởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng thế giới quan và phương pháp luận (nền tảng triết học) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. + Khái niệm “tư tưởng” thường liên quan trực tiếp đến khái niệm “nhà tưởng”. Theo từ điển tiếng Việt, “nhà tưởng” là những người những tưởng triết học sâu sắc. Lênin đã lưu ý rằng: Một người xứng đáng là nhà tưởng khi nào biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát. Như vậy, nhà tưởng là người có tưởng (hiểu theo nghĩa khoa học) được thể hiện bằng tác phẩm, cùng với hoạt động thực tiễn của họ phải gây được ảnh hưởng đối với một bộ phận dân cư nhất định. Với hai khái niệm trên chúng ta thì Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà tưởng thực thụ và tưởng của Người vị trí, vai trò và tầm quan trọng to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. 2 b) Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh - tưởng Hồ Chí Minh ra đời từ rất sớm (1919 với tác phẩm “Yêu sách của nhân dân An Nam”, 1927 với tác phẩm “Đường Kách mệnh”, 1930 với “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”), nhưng vì bối cảnh quốc tế và trong nước chưa thuận lợi mà môn học tưởng Hồ Chí Minh chưa được triển khai. - Ở Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm tưởng Hồ Chí Minh được định nghĩa tại Đại hội VII và được hoàn chỉnh thêm ở Đại hội IX. Kể từ 1991, thời điểm chín muồi về bối cảnh quốc tế và trong nước, môn tưởng Hồ Chí Minh mới được triển khai nghiên cứu, học tập ở Việt Nam. - Định nghĩa tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta chỉ rõ: 1. Bản chất của tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh những vấn đề tính quy luật của cách mạng Việt Nam. 2. Nội dung tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề liên quan đến quá trình phát triển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. 3. Chỉ ra nguồn gốc hình thành tưởng Hồ Chí Minh: đó là chủ nghĩa Mác - Lênin, truyền thống dân tộc, trí tuệ thời đại. 4. Mục tiêu của tưởng Hồ Chí Minh là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. - Từ đó (1991) cho đến nay, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về tưởng Hồ Chí Minh ở các góc độ của mỗi khoa học cụ thể. Tuy nhiên, từ định hướng của Đại hội IX, ở góc độ khoa học lý luận thì định nghĩa sau đây của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh được in trong Giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, dùng trong các trường Cao đẳng và Đại học, năm 2003 (dù đang vận động), năm 2009, 2010 được coi là khá hoàn thiện nhất cho đến ngày nay: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người” 1 . - Dù định nghĩa theo cách nào, thì tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn nhận với cách là một hệ thống lý luận. Hiện đang tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tưởng Hồ Chí Minh: 1. tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống tri thức tổng hợp gồm: tưởng triết học, tưởng kinh tế, tưởng chính trị, tưởng quân sự, tưởng đạo đức-văn hóa-nhân văn. 2. tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam: tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ và Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa và đạo đức Giáo trình này (GTTTHCM dùng trong các trường CĐ và ĐH xuất bản năm 2009, 2010) tiếp cận tưởng Hồ Chí Minh theo phương thức thứ 2, nhằm giới thiệu với người học những nội dung sau: 1. tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. 2. tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam. 3. tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam 4. tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 1 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, trang 19. 3 5. tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân. 6. tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới. - tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận cấu thành nền tảng tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của nhân dân ta. tưởng Hồ Chí Minh đã đưa sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta vượt qua muôn trùng khó khăn để đi đến những thắng lợi ý nghĩa lịch sử vĩ đại và tính thời đại sâu sắc. - tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lý luận, cấu trúc lôgic chặt chẽ và hạt nhân cốt lõi, đó là tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. - Không chỉ ở Việt Nam mà ở cả nhiều nước trên thế giới, nhiều chính khách, nhiều nhà nghiên cứu đã nhìn nhận và khẳng định Hồ Chí Minh là một nhà tưởng, một nhà lý luận cách mạng độc đáo. c. Ý nghĩa của việc học tập tưởng Hồ Chí Minh 1. Nâng cao năng lực duy lý luận và phương pháp công tác 2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị 2: Phân tích bối cảnh lịch sử hình thành của tưởng Hồ Chí Minh - Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Người sinh ra và trưởng thành trong một gia đình nhà Nho có truyền thống yêu nước: Bố là nhà Nho cấp tiến có tưởng lấy dân làm gốc. Tấm gương hiếu học, vượt khó, nếp sống giản dị thanh bạch, yêu nước thương dân của Ông là những nhân tố tác động mạnh đến việc hình thành nhân cách Hồ Chí Minh; Mẹ của Người là người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. Tấm gương chịu thương, chịu khó, tần tảo, thủy chung, hy sinh cả cuộc đời cho chồng, con của Bà là một trong những cội nguồn tưởng giải phóng phụ nữ của Hồ Chí Minh; Anh trai và chị gái của Người không chỉ là những nhà Nho mà còn là những người hoạt động cách mạng sôi nổi đã từng bị tù đày nhưng luôn giữ tinh thần kiên trung. Họ là những tấm gương yêu nước, thương dân trong hành trình cách mạng của Hồ Chí Minh. + Nam Đàn và Huế là hai chiếc nôi cách mạng của Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. + Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động, không mở ra khả năng cho Việt Nam hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Không phát huy được những thế mạnh của dân tộc và đất nước, chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. + Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) và Hiệp định Patơnốt (1884) được ký kết, xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến, thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam. + Cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần vương” do các văn thân, sỹ phu lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tưởng phong kiến đã lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử. + Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giai cấp-xã hội sâu sắc. Tạo tiền đề bên trong cho phong trào đấu tranh giải phóng đân tộc đầu thế kỷ XX. + Đầu thế kỷ XX, các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước nhưng đều thất bại (Chủ trương cầu viện, dùng vũ trang khôi phục độc lập của Phan Bội Châu; Chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ” khai thông dân trí, nâng cao dân trí, trên sở đó mà dần dần tính chuyện giải phóng của Phân Chu Trinh; Khởi nghĩa nặng cốt cách 4 phong kiến của Hoàng Hoa Thám; Khởi nghĩa theo khuynh hướng sản của Nguyễn Thái Học). Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn đi đến thắng lợi, phải đi theo con đường mới. Sự xuất hiện tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu, đáp ứng nhu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam. - Bối cảnh thời đại (quốc tế) + CNTB từ cạnh tranh đã chuyển sang độc quyền, xác lập sự thống trị trên phạm vi thế giới. CNĐQ là kẻ thù chung của tất cả các dân tộc thuộc địa. + Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi (1917). “Thức tỉnh của các dân tộc châu Á”, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử nhân loại. + Quốc tế III được thành lập (1919). Phong trào công nhân trong các nước TBCN và phong trào giải phóng của các nước thuộc địa càng có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ. Tất cả các nội dung trên cho thấy, việc xuất hiện tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam, mà còn là tất yếu của cách mạng thế giới. tưởng Hồ Chí Minh là sự gặp gỡ giữa trí tuệ lớn của Hồ Chí Minh với trí tuệ của dân tộc và trí tuệ của thời đại. Hồ Chí Minh từ sự vận động và phát triển của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi bắt gặp Chủ nghĩa Mác-Lênin đã hình thành nên tưởng Hồ Chí Minh. 3. Trình bày những tiền đề tưởng-lý luận hình thành tưởng Hồ Chí Minh. a) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, phong phú và bền vững với những truyền thống tốt đẹp, cao quý. + Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa tinh thần người Việt. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo ngoại nhập đều được tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của tưởng yêu nước. + Thứ hai, đó là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái. Truyền thống này hình thành cùng sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và giặc ngoại xâm. Đến những năm đầu của thế kỷ XX, xã hội Việt Nam đã sự phân hóa giai cấp, nhưng truyền thống này vẫn rất bền vững. Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy sức mạnh truyền thống này mà nhấn mạnh bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh). + Thứ ba, Việt Nam là một dân tộc truyền thống lạc quan, yêu đời. Tinh thần lạc quan, trong muôn gian nguy vẫn động viên nhau “chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân, tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa. Hồ Chí Minh là hiện thân của tinh thần lạc quan đó. + Thứ tư, Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu, nên cũng là một dân tộc ham học hỏi và không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại. Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam đã rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, bài ngoại cực đoan. Trên sở giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, nhân dân ta đã biết chắt lọc, tiếp thu cái tốt, cái hay, cái đẹp của nhân loại tạo nên những giá trị riêng của mình. Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó. b) Tinh hoa văn hóa nhân loại. Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ Hồ Chí Minh đã hấp thụ một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng. Khi ra nước ngoài Người đã không ngừng làm giàu trí tuệ mình 5 bằng tinh hoa văn hóa nhân loại. Khi đấu tranh, Người viết văn Anh, văn Pháp sắc sảo như một nhà báo phương Tây thực thụ, nhưng khi nhu cầu “tự bạch” thì Người lại làm thơ bằng chữ Hán. Đó là nét đặc sắc trong sự kết hợp hài hòa văn hóa Đông-Tây ở Hồ Chí Minh. - tưởng văn hóa phương Đông: Nho giáo chứa đựng nhiều yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như: tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ v.v là những điều thường bị Hồ Chí Minh phê phán, bác bỏ. Nhưng Nho giáo cũng nhiều yếu tố tích cực như triết lý hành động, tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời, lý tưởng về một xã hội bình trị. Đó là ước vọng về một xã hội an ninh, hòa mục, một thế giới đại đồng, triết lý nhân sinh, tu thân, dưỡng tính; đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. Đó là những điều mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn, kế thừa, cải tạo cho phù hợp để phục vụ cách mạng. Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ những người cách mạng chân chính mới thu hái được những điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại” 2 . Phật giáo là một tôn giáo, mặt tiêu cực là duy tâm, tuyệt đối hóa sự vận động của thế giới mà không thấy tính đứng im tương đối của vạn vật, nên chỉ thấy một thế giới huyễn, ảo, giả tồn tại. Nhưng Phật giáo cũng những mặt tích cực đã để lại dấu ấn sâu sắc trong duy, hành động và cách ứng xử của người Việt. Đó là tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân; nếp sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện; tinh thần bình đẳng, dân chủ chất phác, chống lại mọi sự phân biệt đẳng cấp; đề cao lao động, chống lười biếng “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”; Phật giáo Việt Nam - thiền phái Trúc Lâm - chủ trương không xa đời mà sống gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân dân, chống kẻ thù dân tộc. Đó là những điều để lại dấu ấn sâu sắc trong gia đình Hồ Chí Minh và bản thân Người. Ngoài ra, trong các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh còn chứa đựng tưởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử, Tôn Trung Sơn v.v Là người mác-xít tỉnh táo và sáng suốt, Hồ Chí Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tưởng và văn hóa phương Đông để phục vụ sự nghiệp cách mạng của Việt Nam. - tưởng văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh đã sống chủ yếu ở châu Âu, và ngay tại các trung tâm văn hóa lớn nhất của phương Tây, nên chịu ảnh hưởng rất sâu rộng nền văn hóa dân chủ cách mạng của phương Tây. Khi còn học ở trường Tiểu học Đông Ba, rồi vào học ở Quốc học, Nguyễn Tất Thành đã làm quen với văn hóa Pháp, đặc biệt rất ham mê tìm hiểu Đại cách mạng Pháp 1789. Khi ra nước ngoài, những tháng năm sống tại Mỹ, Người đã sống ở New York, làm thuê ở Bruclin và thường đến thăm khu ở của người da đen tại Haclem, Người đã rất chú ý đến ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập, cho quyền sống của con người được ghi trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ 1776. Năm 1913, khi sang Anh, Người đã gia nhập công đoàn thủy thủ, cùng giai cấp công nhân Anh tham gia các cuộc biểu tình, đình công bên bờ sông Thêm-dơ. Cuối năm 1917, Người đến sống và hoạt động tại Pari, trung tâm văn hóa và nghệ thuật của châu Âu. Tại đây, Người đã thuận lợi để nhanh chóng chiếm lĩnh vốn tri thức của thời đại, đặc biệt là truyền thống văn hóa dân chủ và tiến bộ Pháp. Tại Pháp, với nghề làm báo, Người phải nhanh chóng làm chủ được ngôn ngữ và văn hóa Pháp. Người tiếp xúc với các tác phẩm của các nhà tưởng khai sáng: Vonte (Voltaire), Rutxô (Rousseau), Môngtecxkiơ (Montesquieu), những lý luận gia của Đại cách mạng Pháp 1789, như “Tinh thần pháp luật” của Môngteckiơ, “Khế ước xã hội” của Rutxô, tưởng dân chủ của các nhà khai sáng Pháp đã ảnh hưởng tới tưởng của Người. 2 Hồ Chí Minh toàn tập- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- Hà Nội 2000- Tập 6- Trang 46. 6 Ngoài ra, Người còn hấp thụ được tưởng dân chủ và hình thành phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sống thực tiễn. Người thể tự do hội họp, tham gia đảng phái, ra báo, phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm của mình trước dư luận Pháp, phê phán bọn quan lại, vua chúa của nước mình và cả bọn thống sứ, toàn quyền Pháp tại Đông Dương. Người còn học được cách làm việc dân chủ ngay trong cách sinh hoạt khoa học ở Câu lạc bộ Phôbua (Faubourg), trong sinh hoạt chính trị của Đảng Xã hội Pháp, nhất là không khí tranh luận ở Đại hội Tua (tháng 12/1920). Tóm lại, được rèn luyện trong phong trào công nhân Pháp và được sự cổ vũ, dìu dắt trực tiếp của nhiều nhà cách mạng và trí thức tiến bộ Pháp như M.Casanh (M.Cachin), P.V.Cutuyariê (Couturier), G.Môngmutxô (G.Monmousseau), Người đã từng bước trưởng thành. Trên hành trình cứu nước, Người đã biết làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông và Tây, vừa gặt hái, vừa gạn lọc, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển. c) Chủ nghĩa Mác-Lênin, sở thế giới quan và phương pháp luận cốt lõi của tưởng Hồ Chí Minh. Thứ nhất, khi ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh với một vốn tri thức chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo, Người đã nhận ra rằng, các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tựu trung chỉ xoay quanh hai đường lối quân chủ hay dân chủ, hai phương pháp cách mạng hay cải lương. Cả hai đường lối và hai phương pháp ấy đều không thỏa mãn được yêu cầu giải phóng dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc đã trở thành một lực lượng quốc tế. Trong 10 năm đầu (1911-1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã hoàn thiện cho mình một vốn văn hóa, chính trị và vốn sống thực tiễn phong phú, tạo thành một bản lĩnh trí tuệ mà không một nhà cách mạng trẻ tuổi Việt Nam nào vào thời ấy thể so sánh được. Cái bản lĩnh ấy đã giúp Người tiếp thu, vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam một cách trung thành mà không sao chép. Thứ hai, khác với các nhà trí thức sản phương Tây, khi đến với Chủ nghĩa Mác- Lênin là đến với một học thuyết nhằm giải quyết những vấn đề về duy hơn là hành động, Nguyễn Ai Quốc đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin là để tìm kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc. Người tâm sự “Lúc bấy giờ, tôi ủng hộ cách mạng Tháng Mười chỉ là theo cảm tính tự nhiên Tôi kính yêu Lênin vì Lênin là một người yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng bào mình Tôi tham gia Đảng Xã hội Pháp là vì các “ông bà” ấy đã đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức. Còn như Đảng là gì, công đoàn là gì, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là gì thì tôi chưa hiểu. Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế III” 3 . Tác phẩm của Lênin, “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” đã chỉ rõ mối quan hệ gắn bó, thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản với sự nghiệp giải phóng các dân tộc thuộc địa. Nhờ nó, Người đã tìm thấy “con đường giải phóng của chúng ta” và từ Lênin, Người đã trở lại nghiên cứu Mác sâu sắc hơn. Thứ ba, khi đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin, Người đã tiếp thu phương pháp nhận thức mac-xit, đồng thời theo lối “đắc ý, vong ngôn” của phương Đông. Người vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin để tự tìm ra những chủ trương, giải pháp, đối sách phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời kỳ cụ thể của cách mạng Việt Nam chứ không đi tìm những kết luận sẵn trong sách vở kinh điển. Vì vậy, tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tưởng Chủ nghĩa Mác-Lênin, những phạm trù của tưởng Hồ Chí Minh cũng nằm trong những phạm trù bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin; đồng thời tưởng Hồ Chí Minh còn là sự vận dụng sáng tạo, phát triển và làm phong phú 3 Sđd- Tập 10- Trang 126, 128. 7 Chủ nghĩa Mác-Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giành độc lập, tự do và xây dựng xã hội mới. 4: Trình bày nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tưởng Hồ Chí Minh a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa tưởng Hồ Chí Minh không đề cập đến các vấn đề dân tộc nói chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tưởng Hồ Chí Minh là: - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. Hồ Chí Minh giành sự quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xoá bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngoài; giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập. Nếu Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống CNTB, Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống CNĐQ, thì Hồ Chí Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống CN Thực dân. Mác và Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh giai cấp ở các nước TBCN, thì Hồ Chí Minh bàn nhiều về đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. - Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc. Từ thực tiễn của phong trào cứu nước của dân tộc và nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh mới của thời đại là CNXH. Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một việc làm hết sức mới mẻ: từ nước thuộc địa lên CNXCH phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lược khác nhau. Con đường đó, như trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, Người viết: “Làm sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” 4 . Thực chất là con đường ĐLDT gắn liền với CNXH. Con đường đó phù hợp với hoàn cảnh của các nước thuộc địa, nó hoàn toàn khác biệt với các nước đã phát triển đi lên CNXH ở phương Tây. Đây là nét độc đáo trong tưởng Hồ Chí Minh. b) Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa - Hồ Chí Minh đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người. Trên con đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố giá trị trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776: “Tất cả mọi người sinh ra quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được, trong những quyền ấy quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”; Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Từ quyền con người ấy, Người đã khái quát nên chân lý về quyền bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” 5 . - Nội dung của độc lập dân tộc Là người dân mất nước, nhiều lần được chứng kiến tội ác dã man của chủ nghĩa thực dân đối với đồng bào mình và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, Hồ Chí Minh thấy rõ một dân tộc không quyền bình đẳng chủ yếu là do dân tộc đó mất độc lập. Vì vậy, theo Người, các dân tộc thuộc địa muốn quyền bình đẳng thực sự phải tự đứng lên đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc mình. 4 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 3, trang 1. 5 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 3, trang 555. 8 Nền độc lập hoàn toàn, độc lập thật sự của một dân tộc theo tưởng Hồ Chí Minh phải được thể hiện đầy đủ ở những nội dung bản sau đây: + Độc lập tự do là quyền tự nhiên, thiêng liêng, vô cùng quý giá và bất khả xâm phạm của dân tộc. Độc lập của Tổ Quốc, tự do của nhân dân là thiêng liêng nhất. Người đã từng khẳng định: Cái mà tôi cần nhất trên đời này là: đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập. Trong Bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Vec-xay năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Nội dung cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 là: độc lập, tự do cho dân tộc. Trực tiếp chủ trì Hội nghị TW 8 (5/1941), Người viết thư Kính cáo đồng bào và chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng là cao hơn hết thảy” 6 . Tháng 8 năm 1945, khi thời cách mạng chín muồi, Người khẳng định quyết tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập dân tộc” 7 . Trong “Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Người long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới “Nước Việt Nam quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy” 8 . v.v. + Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Trong các thư và điện văn gửi tới Liên hợp quốc và Chính phủ các nước vào thời gian sau CMT8, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập và chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước” 9 . Khi đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền được thể hiện rõ: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” 10 . Và khi đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ Chí Minh đã đưa ra một chân lý bất hủ: “Không gì quý hơn độc lập tự do” 11 . Chính bằng tinh thần, nghị lực này cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc. Và chính phủ Mỹ phải cam kết: “Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam như hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã công nhận”. + Dân tộc độc lập trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Người khẳng định: Nước Việt Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài. Trong hành trình tìm đường cứu nước, ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật. Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, 6 Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 3, trang 198. 7 Võ Nguyên Giáp – Những chặng đường lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, trang 196 8 Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 4, trang 4. 9 Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 3, trang 496. 10 Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 4, trang 480. 11 Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 12, trang 108. 9 hội họp, tự do cư trú Bản yêu sách không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: Muốn bình đẳng thực sự phải đấu tranh giành độc lập dân tộc - làm cách mạng, muốn giải phóng dân tộc chỉ thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân mình. + Trong nền độc lập đó, mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không độc lập chẳng nghĩa gì. Nghĩa là độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc, cơm no, áo ấm của nhân dân. Suốt đời Hồ Chí Minh chỉ một ham muốn tột bậc là “làm sao cho nước ta được hoàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Người nói: “Chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để cách mạng của Hồ Chí Minh. Tóm lại, “Không gì quý hơn độc lập tự do” không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh. Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của cả dân tộc Việt Nam, đồng thời là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới. c) Chủ nghĩa dân tộc - một động lực lớn của đất nước - Cùng với sự kết án chủ nghĩa thực dân và cổ vũ các dân tộc thuộc địa vùng dậy đấu tranh, Hồ Chí Minh khẳng định: Đối với các dân tộc thuộc địa ở phương Đông, “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước” 12 . Vì thế, “người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ” 13 . Người kiến nghị về cương lĩnh hành động của QTCS là: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản… Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi… nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế” 14 . Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc là chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân tộc thuộc địa. Đó là sức mạnh chiến đấu và thắng lợi trước bất cứ thế lực ngoại xâm nào. Xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc chân chính. Muốn cách mạng thành công thì người cộng sản phải biết nắm lấy và phát huy. c) Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, giành độc lập cho dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của tất cả các dân tộc. + Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực lớn của đất nước: Từ 1924, Nguyễn Ái Quốc đã coi chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước. Phân tích sâu sắc đặc điểm của các dân tộc thuộc địa phương Đông, Người kết luận: “Người ta sẽ không thể làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ” 15 . Từ đó Người kiến nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế Cộng sản: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế” 16 . + Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội: Ngay từ khi hình thành đường lối cứu nước theo cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh đã sự gắn bó thống nhất giữa dân tộc với giai 12 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 1, tr.466 13 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 1, tr.466 14 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 1, tr.466 15 Hồ Chí Minh toàn tập- Nxb CTQG- Hà Nội 2000- Tập 1- Trang 467. 16 Như trên. 10 [...]... nhân dân “Nếu không nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng Nếu không chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường” Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm chính ; là người lãnh đạo thì phải trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài Cán bộ phải vừa đức vừa tài, vừa hiền lại vừa minh Hồ Chí Minh là người Chủ... cũng quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Ở Người chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Tóm lại, tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc với giai cấp, giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Điều đó hoàn toàn phù hợp với nhận định của Ăngghen: “Những tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công... bài viết của Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề đoàn kết) Đại đoàn kết dân tộc trong tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề ý nghĩa chiến lược, bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng - Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau, chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng thể và cần thi t điều chỉnh cho phù hợp với từng đối ng, song đại... “Cũng như sông thì nguồn mới nước, không nguồn thì sông cạn Cây phải gốc, không gốc thì cây héo Người cách mạng phải đạo đức, không đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” 32 + Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là công việc vẻ vang nhưng cũng rất khó khăn, nặng nề, “sức mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải đạo đức... yêu thì phải cách đạo đức đã + Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người luôn trăn trở với nguy thoái hoá biến chất của cán bộ, đảng viên Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn minh + tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo Người luôn đặt đức - tài trong mối quan hệ gắn bó mật thi t Đức là gốc nhưng đức và tài, hồng và chuyên... Người thực sự đức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao trình độ, nâng cao năng lực, tài năng để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao tài mà không đức là người vô dụng đức mà không tài làm việc gì cũng khó” trí tuệ mà không đạo lý, phải coi như con cọp thêm lưỡi gươm” - Marden đạo đức mà không tài năng như áo giáp không gươm, chỉ thể bảo vệ được mình mà không che chở... nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội 31 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 11, tr.130 1 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 5, tr.252-253 2 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 9, tr.283 32 18 + Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý ng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết... nghĩa xã hội được Hồ Chí Minh nêu rất cụ thể, nhưng cũng rất phong phú đa dạng, thể khái quát như sau: Thứ nhất, động lực chính trị tưởng, tinh thần Sức mạnh tiềm tàng của quần chúng chỉ được huy động vào sự nghiệp cách mạng khi quần chúng giác ngộ lý ng cách mạng, nhất trí với quan điểm của Đảng, tin ng vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Hồ Chí Minh từng nói, muốn... trào công nhân bao giờ cũng là những tưởng quốc tế chân chính”20 5 Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a) Những mục tiêu bản - Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động Hồ Chí Minh nhiều cách đề cập đến mục tiêu của CNXH + khi Người trả lời một cách trực... hội cũng như những thách thức không nhỏ, Đảng ta vẫn kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh Đảng đã xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, đồng thời xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo nền tảng tinh thần cho sự phát triển xã hội Quán triệt tưởng Hồ Chí Minh, ĐCSVN đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng về mọi mặt, nhằm . HUẾ THS HOÀNG NGỌC VĨNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HẾT HỌC PHẦN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HUẾ, 2012 1 Hệ thống ôn tập gồm 10 câu. Mỗi đề thi gồm 2 câu. Thời gian làm bài 90 phút. đức Giáo trình này (GTTTHCM dùng trong các trường CĐ và ĐH xuất bản năm 2009, 2010) tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh theo phương thức thứ 2, nhằm giới thi ̣u với người học những. việc thi n; tinh thần bình đẳng, dân chủ chất phác, chống lại mọi sự phân biệt đẳng cấp; đề cao lao động, chống lười biếng “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”; Phật giáo Việt Nam - thi n

Ngày đăng: 24/06/2014, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan