Thực trạng và giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

43 1.9K 21
Thực trạng và giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại các ngân hàng thương mại, nghiệp vụ tín dụng rất quan trọng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng, mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng (Trang 473). Hoạt động tín dụng của ngân hàng có quan hệ mật thiết với khách hàng và nền kinh tế thông qua quá trình thực hiện các hoạt động tín dụng. Nếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, xa hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG  CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN GVHD: Ts.PHẠM NGỌC VÂN SVTH: VÕ THỊ NGA MSSV: 11238291 LỚP HP: 210849801 TP.HCM, Ngày 20 tháng 6 năm 2014 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Lời cảm ơn ời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên có một môi trường học tập thoải mái về cơ sở vật chất.L Em xin cảm ơn Khoa Tài chính – Ngân hàng đã giúp em mở mang hiểu biết thêm trong chuyên ngành của mình hơn thế nữa còn giúp em biết kinh doanh như thế nào để có hiệu quả. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Ngọc Vân đã hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành được tiểu luận. Hy vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của mình,em đã có thể tổng hợp phân tích đầy đủ những kiến thức cơ bản cần thiết về “Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn” cũng như nắm được vấn đề đặt ra định hướng được giải pháp giải quyết vấn đề một cách thiết thực hiệu quả. Do còn giới hạn về khả năng thời gian nên trong quá trình tìm hiểu em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế nhất định, mong thầy tận tình góp ý để em hoàn thiện hơn nữa đề tài của mình. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 2 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Nhận xét của giáo viên hướng dẫn SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 3 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam MỤC LỤC SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 4 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần. DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước. ĐVT : Đơn vị tính. NHNN : Ngân hàng Nhà nước NH TMCP NT : Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương. NHTM : Ngân hàng thương mại. CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn. TCTD : Tổ chức tín dụng. VCB Nam Sài Gòn : Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương chi nhánh Nam Sài Gòn. VN : Việt Nam. VNĐ : Việt Nam Đồng. VCB : Vietcombank. SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 5 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Tình hình nợ quá hạn từ 2009 – 2012 15 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ quá hạn từ 2009 – 2012 16 Bảng 2.2 : Phân loại nợ từ 2008 – 2011 17 Biểu đồ2.2: Tỷ lệ nợ xấu từ 2008 – 2011 17 SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 6 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tại các ngân hàng thương mại, nghiệp vụ tín dụng rất quan trọng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng, mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng (Trang 47-3). Hoạt động tín dụng của ngân hàngquan hệ mật thiết với khách hàng nền kinh tế thông qua quá trình thực hiện các hoạt động tín dụng. Nếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, xa hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hoạt động tín dụng là một lĩnh vực hoạt động nhạy cảm tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt trước xu thế hội nhập các ngân hàng sẽ phải đối phó với cạnh tranh cũng như nhiều loại hình rủi ro khác. Hơn nữa do nước ta có xuất phát điểm của các ngân hàng khác thấp so với các nước trong khu vực nên việc phải tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận được xem là ưu tiên số 1, chúng ta đã bỏ qua các loại hình rủi ro trong hoạt động tín dụng. Những rủi ro này có thể mang những tổn thất nghiêm trọng, đó là lý do tại sao tỉ lệ nợ xấu rất cao, khả năng kiểm soát thì rất thấp.Với bối cảnh như thế, rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng đồng thời quản trị rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng. Chính vì vậy em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau: • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng; • Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương, từ đó đánh giá những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của công tác quản trị này; • Đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng có thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại chi nhánh. SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 7 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU: • Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nam Sài Gòn. • Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Nam Sài Gòn. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết làm sáng tỏ mục đích đặt ra. 5. KẾT CẤU BÀI TIỂU LUẬN: Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn. Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn. Phần kết luận SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 8 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.1.1. Khái niệm về rủi ro rủi ro tín dụng: Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định. Rủi ro tín dụng là ngôn từ thường được sử dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng hoặc trên thị trường tài chính. Đó là khả năng không chi trả được nợ của người đi vay đối với người cho vay khi đến hạn phải thanh toán. Luôn là người cho vay phải chịu rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng cho vay tín dụng. Bất kỳ một hợp đồng cho vay nào cũng có rủi ro tín dụng. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Các thống kê nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm đến 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng. Mặc dù hiện nay đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng, theo đó thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm xuống thu dịch vụ có xu hướng tăng lên nhưng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm từ ½ đến 2/3 thu nhập ngân hàng (“Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại”). Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được là bản chất ngân hàng. Như vậy, có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà trong đó ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng. Đây còn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Theo điều 2.1 quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì “rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức Tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức Tín dụng do SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 9 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng: Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau: ( Trang 202 – 2)  Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro bảo đảm, rủi ro nghiệp vụ, rủi ro lựa chọn. + Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo. SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 10 Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm [...]... sinh trong quy trình nghiệp vụ hoạt động của ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN: SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 30 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 3.1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA NGÂN HÀNG TMCP NT VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG & QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG... 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: 2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn: 2.3.1.1 Tình hình nợ quá hạn: Dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng, nhưng trên SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 20 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP. .. trên cơ sở đó đề nghị các biện pháp điều chỉnh bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963,... sách quảnrủi ro tín dụng: NH TMCP NT đã có Quyết định số 57/QĐNH TMCP NT.HĐQT ngày 22/03/2007 về việc ban hành Chính sách quảnrủi ro tín dụng nhằm mục đích: SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 31 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam + Thống nhất cơ chế quảnrủi ro tín dụng trong toàn hệ thống; + Tạo môi trường quảnrủi ro tín dụng minh bạch hiệu.. .Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam + Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề + Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những... quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay 1.1.5 Đặc điểm của rủi ro tín dụng: Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm của rủi ro tín dụng là rất cần thiết Rủi ro tín dụng có những đặc điểm cơ bản sau:  Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng. .. tế trong quản trị rủi ro tín dụng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: 3.2.1 Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng: 3.2.1.1 Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng: Để nâng cao chất lượng tín dụng thông qua tăng cường khả năng phản biện tín dụng bằng một bộ phận thẩm định tín dụng độc lập, nâng tính hiệu... tín dụng, Công tác thu thập thông tin tín dụng không đầy đủ chính xác: Thông tin tín dụng đầy đủ chính xác là yếu tố quyết định để đánh giá khả năng trả nợ thiện chí trả nợ của người vay, đồng thời là cơ sở để mở rộng tín dụng Trong hồ SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 28 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Namtín dụng của khách hàng, tổ chức tín dụng. .. với rủi ro tín dụng; + Xác định phân chia trách nhiệm quảnrủi ro tín dụng đối với từng cấp bậc trong ngân hàng 3.1.2 Mục tiêu: Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro nhưng ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, tức là không cho vay, mà chỉ có thể tìm cách để hoạt động tín dụng trở nên an toàn hơn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất thông qua nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Do vậy, quản trị. .. giới hạn tín dụng nhằm quản lý tổng mức rủi ro tín dụng Xếp hạng tín dụng nội bộ có 10 hạng: AAA, AA, A,BBB, BB, B, CCC, CC, C, D, những khách hàng có mức xếp hạng tín dụng từ CC SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 23 Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam trở xuống sẽ không cho vay Cơ cấu điểm, mức điểm, kỹ thuật chấm điểm áp dụng trong xếp hạng tín dụng được cải . Toàn. 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM: 2.3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam. giao dịch Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Thực trạng và giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam + Rủi ro. và giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam MỤC LỤC SVTH: VÕ THỊ NGA - 11238291 4 Thực trạng và giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam DANH

Ngày đăng: 24/06/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

      • 1.1.1. Khái niệm về rủi ro và rủi ro tín dụng:

      • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng:

      • 1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng:

      • 1.1.4. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã hội:

      • 1.1.5. Đặc điểm của rủi ro tín dụng:

      • 1.1.6. Những căn cứ chủ yếu để xác định mức độ rủi ro tín dụng :

      • 1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG:

        • 1.2.1. Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng:

        • 1.2.2. Nhiệm vụ của công tác quản trị rủi ro tín dụng:

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM:

          • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM:

          • 2.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN:

            • Quá trình hình thành và phát triển:

            • 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM:

              • 2.3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn:

              • 2.3.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng:

              • 2.4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN:

                • 2.4.1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh:

                • 2.4.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng:

                • 2.4.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

                • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN:

                  • 3.1. Quan điểm chỉ đạo của Ngân hàng TMCP NT Việt Nam về chính sách tín dụng & quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2015:

                    • 3.1.1. Quan điểm chỉ đạo:

                    • 3.1.2. Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan