HỎI ĐÁP HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN

36 614 0
HỎI ĐÁP HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN  CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỎI ĐÁP HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN Đây là tài liệu giúp cho sinh viên nắm được một cách có hệ thống những nguyên lý cơ bản của Triết học MácLênin và những quan điểm của Đảng ta vận dụng vào cách mạng Việt Nam. Nhờ đó có thể thực hiện tốt các bài thi hết học phần môn “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUÊ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI GVC THS HOÀNG NGỌC VĨNH HỎI ĐÁP HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN HUÊ, 4-2012 Lời nói đầu - Căn cứ vào thông báo số 7785/CTCT ngày 12.9.1998 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh năm học 1998-1999, - Căn cứ vào nhu cầu về tài liệu học tập của sinh viên không chuyên ngành Mác-Lênin, - Căn cứ những quy định của trường Đại học Khoa học Huế về việc tô chức thi hết học phần các môn học theo hệ thống ngân hàng đề thi Phòng Khảo thi-Kiểm định chất lượng bốc thăm, - Căn cứ Bộ ngân hàng Đề thi môn Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác-Lênin Bộ môn Triết học biên soạn đã được Hội đồng khoa học Khoa và Trường thông qua năm 2011, Nay biên soạn cuốn: “Hỏi đáp hệ thống ngân hàng đề thi môn Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (1)” Đây là tài liệu giúp cho sinh viên nắm được một cách có hệ thống những nguyên lý bản của Triết học Mác-Lênin và những quan điểm của Đảng ta vận dụng vào cách mạng Việt Nam Nhờ đó có thể thực hiện tốt các bài thi hết học phần môn “Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (1) của sinh viên năm thứ nhất tại trường Đại học Khoa học Huế Tác giả xin được đón nhận sự hợp tác và những ý kiến trao đôi, xây dựng của bạn sinh viên và đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác gia GVC THS HOÀNG NGỌC VĨNH Địa chỉ liên hệ: hngocvinh@gmail.com Mỗi đề thi gồm câu, một câu thuộc khối kiến thức và một câu thuộc khối kiến thức 2 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát/chép đề Sinh viên không được sử dụng tài liệu làm bài KHỐI KIÊN THỨC I 1.1: Phân tích định nghĩa vật chất của V.I.Lênin, từ đó hãy rút ý nghĩa khoa học của định nghĩa này? Tiếp thu tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, sở khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, về mặt triết học sở phê phán những quan điểm tâm và siêu hình về vật chất, Lênin đã đưa định nghĩa về vật chất sau: Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho người cam giác, được cam giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phan ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cam giác” (V.I.Lênin toàn tập, T.18, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr.151) Phân tích định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: Trong định nghĩa trên, chúng ta cần phân tích những nội dung chủ yếu sau đây: a “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan…” - “Vật chất” là một phạm trù khái quát nhất, rộng nhất của lý luận nhận thức + Phạm trù vật chất phai được xem xét dưới góc độ của triết học, chứ không phai dưới góc độ của các khoa học cụ thể Điều này sẽ giúp chúng ta tránh được sai lầm đồng nhất phạm trù vật chất triết học với các khái niệm vật chất thường dùng các khoa học cụ thể hoặc đời sống hằng ngày + Không thể định nghĩa phạm trù vật chất theo phương pháp thông thường Về mặt nhận thức luận, Lênin chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất quan hệ với phạm trù đối lập của nó, đó là phạm trù ý thức (phương pháp định nghĩa thông qua cái đối lập với nó) (Xem thêm chương khái niệm ở giáo trình Logic hình thức) Khi định nghĩa vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, Lênin đã bỏ qua những thuộc tính riêng lẻ, cụ thể, nhiều màu, nhiều vẻ của các sự vật, hiện tượng, mà nêu bật đặc tính ban nhất, phổ biến nhất có ở tất ca các sự vật, hiện tượng thế giới hiện thực khách quan Đó là đặc tính “tồn tại với tư cách là thực tại khách quan”, tồn tại ở ngoài ý thức người và độc lập với ý thức Đặc tính “thực tại khách quan” là dấu hiệu ban để phân biệt vật chất với cái không phai là vật chất - Tính trừu tượng của phạm trù vật chất: Phạm trù vật chất khái quát đặc tính chung nhất của mọi khách thể vật chất xét quan hệ với ý thức nên về hình thức nó là cái trừu tượng Vì thế, không được đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của nó giống quan niệm của các nhà vật trước Mác b Thực tại khách quan được đem lại cho người cảm giác Trong phần này, Lênin đã giai quyết được những điều sau đây: - Thứ nhất, Lênin đã giai quyết được mối quan hệ giữa tính trừu tượng và tính hiện thực cụ thể cam tính của phạm trù vật chất Vật chất không phai tồn tại vô hình, thần bí mà tồn tại một cách hiện thực, được biểu hiện cụ thể dưới dạng các sự vật, hiện tượng cụ thể mà các giác quan của chúng ta có thể nhận biết một cách trực tiếp hay gián tiếp - Thứ hai, Lênin đã giai quyết được mặt thứ nhất của vấn đề ban triết học lập trường của chủ nghĩa vật biện chứng Thực tại khách quan đưa lại cam giác cho người, chứ không phai cam giác (ý thức) sinh thực tại khách quan Điều đó có nghĩa là, vật chất là cái có trước và đóng vai trò quyết định, nội dung khách quan của ý thức c Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Đến đây, Lênin đã khẳng định rằng người có kha nhận thức được thế giới hiện thực khách quan Tức là Lênin đã giai quyết được mặt thứ hai của vấn đề ban triết học lập trường của chủ nghĩa vật biện chứng Vật chất tồn tại khách quan không lệ thuộc ý thức của người d Định nghĩa đặc biệt bằng quan hệ, Lênin đồng thời đã khẳng định vật chất và ý thức không tồn tại tách biệt lẫn nhau, mà giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: - Giai quyết một cách đúng đắn vấn đề ban của triết học lập trường chủ nghĩa vật và biện chứng - Khắc phục được những quan niệm trực quan, siêu hình, máy móc về vật chất của chủ nghĩa vật trước Mác và những biến tướng của nó trào lưu triết học tư san hiện đại - Chống lại tất ca các quan điểm tâm và tạo cứ vững chắc để nghiên cứu xã hội - Khẳng định thế giới vật chất là khách quan và vô cùng, vô tận, luôn vận động và phát triển không ngừng nên nó đã có tác dụng định hướng, cổ vũ các nhà khoa học sâu vào nghiên cứu thế giới vật chất, để ngày càng làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại 1.2: Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa vật biện chứng về bản chất của ý thức? Theo quan điểm của chủ nghĩa vật biện chứng, ý thức là sự phan ánh thế giới khách quan vào bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn, nên ban chất của ý thức là hình anh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phan ánh sáng tạo, tích cực và chủ động về thế giới khách quan Đó chính là sự khác biệt rất ban của ý thức người so với tâm lý động vật và sự “suy nghĩ” của máy móc Phan ánh của ý thức là sáng tạo, vì nó bao giờ cũng nhu cầu thực tiễn quy định Song, sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo của sự phan ánh, khuôn khổ và theo tính chất của quy luật phan ánh Con người khác với động vật là thông qua hoạt động thực tiễn có mục đích, có định hướng, tác động vào sự vật, hiện tượng thế giới, buộc chúng phai bộc lộ đặc tính, kết cấu, quy luật lao động để phan ánh và nhận thức Khi người nhận thức được quy luật, thì người vận dụng tri thức đó vào việc cai biến thế giới khách quan nhằm phục vụ cho cuộc sống của mình Điểm xuất phát để hiểu ban chất của ý thức là phai thừa nhận ý thức là sự phan ánh, là cái phan ánh, còn vật chất là cái được phan ánh Phan ánh là sự lưu lại, tái hiện lại những dấu hiệu ban, ban chất của hệ thống vật chất này hệ thống vật chất khác và ngược lại (song ánh) Ban chất sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú Ý thức là sự phan ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người, song là sự phan ánh đặc biệt – phan ánh quá trình người cai tạo thế giới Quá trình ý thức là quá trình thống nhất của mặt: Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phan ánh; Mô hình hóa đối tượng tư dưới dạng hình anh tinh thần; Chuyển hóa mô hình từ tư hiện thực khách quan Ban chất xã hội của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức không phai là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà là một hiện tượng xã hội Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử-xã hội, phan ánh những quan hệ xã hội khách quan Tóm lại: Ban chất của ý thức là “hình anh chủ quan của thế giới khách quan được phan ánh bộ óc người thông qua hoạt động thực tiễn” 1.3: Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, từ đó hãy rút ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này? - Phép siêu hình không thừa nhận mối liên hệ phổ biến của thế giới Theo quan điểm này, sự vật hiện tượng thế giới về ban không có sự liên hệ, ràng buộc, quy định lẫn Cho nên đối với phép siêu hình, thế giới chỉ là một tập hợp rời rạc các sự vật cô lập Cách nhìn ấy không cho phép chúng ta vạch cái chung, cái ban chất và quy luật của các sự vật hiện tượng - Trái với quan điểm siêu hình, phép biện chứng vật thừa nhận mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng thế giới và coi đó là nguyên lý ban của nó Khái niệm liên hệ nói lên sự quy định, anh hưởng, ràng buộc, tác động và chuyển hóa lẫn giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình Phép biện chứng vật phát biểu rằng: mọi sự vật, hiện tượng quá trình muôn vẻ thế giới đều tồn tại mối liên hệ phổ biến với nhau, không có cái gì tồn tại biệt lập với cái khác Điều đó là dễ hiểu, vì vật chất tồn tại thông qua vận động, mà vận động cũng là liên hệ Ăngghen viết: “tất ca thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu được, là một hệ thống, một tập hợp các vật thể khăng khít với nhau… Việc các vật thể có liên hệ qua lại với đã có ý nghĩa là các vật thể này tác động lẫn và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động” Như vậy phép biện chứng vật thừa nhận liên hệ diễn mọi lĩnh vực, mọi sự vật và quá trình của hiện thực, nó có tính khách quan, xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới Phép biện chứng vật cũng chỉ rằng, liên hệ của thế giới rất đa dạng, bởi thế giới bao gồm vô số sự vật hiện tượng muôn vẻ khác Tùy theo tính chất, vai trò, phạm vi của liên hệ mà người ta phân thành nhiều loại: liên hệ bên và liên hệ bên ngoài, liên hệ ban và không ban, liên hệ không gian và thời gian, liên hệ trực tiếp và gián tiếp… Sự phân loại các liên hệ này chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi vì mỗi loại liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt khâu của mối liên hệ phổ biến của thế giới xét một chỉnh thể Tuy nhiên, sự phân loại các liên hệ là cần thiết, vì rằng vị trí của từng mối liên hệ việc quy định sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng không Sự phân loại các liên hệ còn là sở để xác định phạm vi nghiên cứu của phép biện chứng vật và của các ngành khoa học cụ thể Những hình thức riêng biệt, cụ thể của từng mối liên hệ thuộc phạm vi nghiên cứu của từng ngành khoa học cụ thể, còn phép biện chứng vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, phổ biến nhất của thế giới Vì thế, Ăngghen viết: “phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến” - Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa phương pháp luận to lớn đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Nếu các sự vật, hiện tượng thế giới đều tồn tại mối liên hệ phổ biến và nhiều vẻ, thì muốn nhận thức và tác động vào chúng, phai có quan điểm toàn diện, khắc phục quan điểm phiến diện, một chiều Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phân tích sự vật phai đặt nó mối liên hệ với sự vật hiện tượng khác; phai xem xét tất ca các mặt, các yếu tố, kể ca khâu trung gian, gián tiếp của chúng Chỉ có vậy, chúng ta mới nắm bắt được một cách đầy đủ ban chất của sự vật, tránh được những kết luận phiến diện chủ quan, vội vàng Tuy nhiên quan điểm toàn diện không có nghĩa là cách xem xét cào bằng, tràn lan mà phai thấy được tính chất, vị trí của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố tổng thể của chúng Như vậy, quan điểm toàn diện bao hàm quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm này đòi hỏi, phai xét sự vật từng liên hệ cụ thể của nó, gắn với những tính chất, vị trí cụ thể của mối liên hệ cụ thể đó; phai biết phân loại các liên hệ của sự vật để nắm lấy cái ban, cái có tính quy luật của nó; đồng thời phai xét ca những điều kiện cụ thể của sự vật đó xuất hiện từng liên hệ quy định từng tính chất và xu hướng cụ thể của nó Từ đó mà tìm những phương thức cụ thể để tác động đến sự vật 1.4: Phân tích nguyên lý về sự phát triển từ đó hãy rút ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này? - Trong phép biện chứng vật, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thống nhất hữu với nguyên lý về sự phát triển, bởi vì liên hệ tức là vận động, mà không có vận động thì không có sự phát triển Nhưng “vận động” và “phát triển” là hai khái niệm khác Khái niệm “vận động” khái quát mọi sự biến đổi nói chung, không tính đến xu hướng và kết qua của những biến đổi ấy thế nào Sự vận động diễn không ngừng thế giới và có nhiều xu hướng Khái niệm “phát triển” không khái quát mọi sự biến đổi nói chung; nó chỉ là khái quát những vận động lên, cái mới đời thay thế cho cái cũ Tiêu chuẩn để xác định sự phát triển là có xuất hiện “cái mới” những biến đổi của sự vật hiện tượng Sự phát triển thế giới theo các chiều hướng ban sau: phát triển về trình độ (từ thấp đến cao), phát triển về cấu trúc (từ đơn gian đến phức tạp), phát triển về ban chất (từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn) Sự phân biệt đó về các chiều hướng chỉ là tương đối, một sự phát triển thường bao hàm ca các chiều hướng này - Phép biện chứng vật khẳng định rằng sự phát triển, đổi mới là hiện tượng diễn không ngừng tự nhiên, xã hội và tư duy, mà nguồn gốc của nó là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập ban thân sự vật và hiện tượng Nhưng không nên hiểu sự phát triển bao giờ cũng diễn một cách đơn gian, theo đường thẳng Xét từng trường hợp cá biệt, thì có những vận động lên, tuần hoàn, thậm chí xuống, xét ca quá trình, phạm vi rộng lớn thì vận động lên là khuynh hướng thống trị Khái quát tình hình đây, phép biện chứng vật khẳng định rằng, phát triển là khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật và hiện tượng - Quan điểm biện chứng xác định nguồn gốc bên của mọi sự phát triển Cho nên thế giới phát triển là tự thân phát triển, là quá trình bao hàm mâu thuẫn và thường xuyên giai quyết mâu thuẫn, vừa liên tục vừa có gián đoạn; là quá trình bao hàm sự phủ định cái cũ và đời cái mới Sự phát triển là vận động lên đời cái mới, cái mới không đoạn tuyệt với cái cũ mà kế thừa tất ca những gì tích cực của cái cũ Tất ca những điều đó nói lên tính chất phức tạp của sự phát triển, bao giờ cũng theo khuynh hướng lên - Đối lập với quan điểm của phép biện chứng; phép siêu hình nói chung phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa tính ổn định của các sự vật hiện tượng Nếu có thừa nhận sự phát triển, thì phép siêu hình cho rằng đó chỉ là sự tăng giam về lượng, sự lặp lại mà không có chuyển hóa về chất, không có sự đời cái mới thay thế cho cái cũ Lênin nhận xét rằng, quan niệm siêu hình là cứng nhắc, nghèo nàn, khô khan, chỉ có quan niệm biện chứng là sinh động, mới cho ta chìa khóa của “sự tự vận động” của tất thay mọi cái tồn tại, của những “bước nhay vọt” và “sự gián đoạn của tính tiệm tiến”, của sự “chuyển hóa thành mặt đối lập”, của “sự tiêu diệt cái cũ và sự sinh cái mới” Cũng vì vậy mà ông nhấn mạnh rằng, phép biện chứng là học thuyết “hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện về sự phát triển” - Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển, giúp cho chúng ta nhận thức rằng, muốn thực sự nắm được ban chất của sự vật hiện tượng, nắm được quy luật và xu hướng của chúng phai có quan điểm phát triển, khắc phục tư tưởng bao thủ trì trệ Quan điểm này yêu cầu phân tích sự vật phai xét nó một quá trình; đặt nó sự vận động, sự phát triển mới nắm được quy luật và những xu hướng của nó Quan điểm phát triển còn bao hàm yêu cầu xét sự vật từng giai đoạn cụ thể của nó không được tách rời với các giai đoạn khác mà phai liên hệ chúng với mới có thể nắm được logic của toàn bộ tiến trình vận động sự vật Quan điểm phát triển cũng đòi hỏi tinh thần lạc quan tích cực thực tiễn, khắc phục mọi sụ trì trệ bao thủ 1.5: Phân tích cặp phạm trù cái chung và cái riêng, từ đó hãy rút ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này? Khái niệm cái chung, cái riêng, cái đơn nhất Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ giống ở nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà không lặp lại ở kết cấu khác Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng: Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng ca cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và quan hệ biện chứng với - Cái chung thì tồn tại cái riêng, thông qua cái riêng Điều đó có nghĩa là cái chung thực sự tồn tại, chỉ tồn tại cái riêng, thông qua cái riêng Không có cái chung thuần túy, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng - Cái riêng chỉ tồn tại mối liên hệ đưa đến cái chung, bao hàm cái chung Điều đó cho thấy là cái riêng tồn tại độc lập sự tồn tại độc lập đó không có nghĩa là cái riêng hoàn toàn cô lập với cái khác mà bất cứ cái riêng nào cũng nằm mối liên hệ đưa tới cái chung Cái riêng không những chỉ tồn tại mối liên hệ dẫn tới cái chung mà thông qua hàng nghìn sự chuyển hóa, nó còn liên hệ với cái riêng loại khác - Cái chung là bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung vì vậy cái riêng phong phú cái chung Bởi ngoài những đặc điểm gia nhập vào cái chung, cái riêng còn giữ lại những đặc điểm riêng biệt mà chỉ nó mới có Trong đó, cái chung phai là cái sâu sắc vì nó phan ánh những mối liên hệ ở bên trong, phổ biến tồn tại cái riêng cùng loại, nó gắn liến với các cái riêng, quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật - Trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, những điều kiện nhất định cái đơn nhất có thể biến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến thành cái đơn nhất Sỡ dĩ có tình trạng này là hiện thực cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ một lúc mà lúc đầu xuất hiện dưới dạng đơn nhất cá biệt Nhưng theo quy luật, cái mới nhất định sẽ phát triển mạnh lên, ngày càng trở nên hoàn thiện tiến tới trở thành cái chung Ngược lại, cái cũ ngày càng mất dần từ chỗ là cái chung biến dần thành cái đơn nhất - Trong phạm vi khái quát của người, cái được xem là cái chung quan hệ này lại có thể được xem là cái riêng, cái đơn nhất quan hệ khác Ý nghĩa phương pháp luận: - Không được tuyệt đối hóa cái chung hay cái riêng mà phai thấy được mối quan hệ biện chứng giữa chúng Nếu tuyệt đối hóa cái chung thì sẽ dẫn đến giáo điều chủ nghĩa, rập khuôn một cách máy móc Ngược lại nếu tuyệt đối hóa cái riêng thì sẽ dẫn đến chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tập thể phường hội, địa phương chủ nghĩa và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi - Trong nhận thức và thực tiễn để phát hiện cái chung cần phai xuất phát từ những cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng quá trình riêng lẻ cụ thể chứ không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của chủ thể, và để giai quyết những vấn đề riêng một cách có hiệu qua thì không lang tránh việc giai quyết những vấn đề chung, để tránh tình trạng sa vào mò mẫm tùy tiện - Trong hoạt động thực tiễn cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung nếu cái đơn nhất đó có lợi, và cũng phai tạo điều kiện để cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất nếu cái chung đó là lạc hậu 1.6: Phân tích cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả, từ đó hãy rút ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này? Khái niệm nguyên nhân và kết quả: - Nguyên nhân là phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn giữa các mặt một sự vật hoặc giữa các sự vật với gây một sự biến đổi nhất định - Kết qua là phạm trù triết học chỉ là những biến đổi xuất hiện sự tác động lẫn một sự vật hoặc giữa các sự vật với - Phân biệt nguyên nhân và nguyên cớ, nguyên nhân và điều kiện: + Nguyên cớ là một sự kiện nào đó trực tiếp xay trước kết qua, có liên hệ với kết qua chỉ là liên hệ bên ngoài không ban chất + Điều kiện: Đó là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên nhân lại có tác dụng biến kha chứa đựng nguyên nhân thành kết qua, thành hiện thực Vì vậy, điều kiện là cái không thể thiếu được cho sự xuất hiện kết qua Tính khách quan và phổ biến của mối quan hệ nhân quả: - Tính khách quan: Thế giới thống nhất ở tính vật chất Điều đó cho thấy vật chất vận động quy đến cùng là nguyên nhân nhất, là nguồn gốc của mọi sự vật, hiện tượng, quá trình Và mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có cứ của nó những sự vật, hiện tượng, quá trình khác Cho nên không có sự vật hiện tượng nào không có nguyên nhân mà chỉ có chúng ta chưa tìm nguyên nhân của hiện tượng đó, và cũng không có một hiện tượng nào không sinh kết qua mà chỉ có chúng ta chưa tìm được kết qua của nó - Tính phổ biến: Tính phổ biến của quan hệ nhân qua thể hiện ở chỗ mọi sự vật và hiện tượng đều sinh từ những sự vật hiện tượng khác Trong đó cái san sinh cái khác được gọi là nguyên nhân và cái được sinh gọi là kết qua Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả - Nguyên nhân sinh kết qua vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết qua, còn kết qua bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân, nguyên nhân đã xuất hiện, đã bắt đầu tác động Tuy nhiên không phai mọi sự nối tiếp về mặt thời gian của các sự vật hiện tượng cũng là biểu hiện của mối liên hệ nhân qua Cái để phân biệt quan hệ nhân qua với quan hệ nối tiếp về mặt thời gian là ở chỗ quan hệ nhân qua bao giờ cũng là quan hệ san sinh, đó nguyên nhân phai san sinh kết qua - Trong hiện thực, mối quan hệ nhân qua biểu hiện hết sức phức tạp Một kết qua thường không phai một nguyên nhân mà nhiều nguyên nhân gây ra; đồng thời một nguyên nhân cũng có thể san sinh nhiều kết qua Vì sự phối hợp tác động của nhiều nguyên nhân đòi hỏi phai phân tích tính chất, vai trò của mỗi loại nguyên nhân đối với kết qua cũng sự liên hệ anh hưởng lẫn giữa các nguyên nhân và phân loại các nguyên nhân + Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kết qua nhanh Nếu các nguyên nhân tác động ngược chiều thì làm cho tiến trình hình thành kết qua chậm lại Thậm chí triệt tiêu tác dụng của + Phân loại nguyên nhân: * Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu: Nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân mà không có nó thì kết qua không thể xuất hiện Nó quyết định những đặc trưng tất yếu của sự vật, hiện tượng Nguyên nhân thứ yếu là nguyên nhân chỉ quyết định những mặt, những đặc điểm nhất thời, tác động có giới hạn và có mức độ vào việc san sinh kết qua * Nguyên nhân bên và nguyên nhân bên ngoài: Nguyên nhân bên là nguyên nhân tác dụng bên sự vật, được chuẩn bị và xuất hiện tiến trình phát triển của sự vật, phù hợp với đặc điểm về chất của nó Nguyên nhân bên ngoài là sự tác động giữa các sự vật khác đem lại sự biến đổi nhất định giữa các sự vật đó - Tác động trở lại của kết qua đối với nguyên nhân và sự chuyển hóa của nguyên nhân-kết qua: Mối liên hệ nhân qua có tính chất tác động qua lại lẫn đó không những nguyên nhân sinh kết qua mà kết qua còn tác động trở lại đối với nguyên nhân đã sinh nó, làm cho những nguyên nhân cũng biến đổi bởi vì nguyên nhân sinh kết qua bao giờ cũng là một quá trình Sự tác động trở lại của kết qua đối với nguyên nhân chính là sự anh hưởng thường xuyên lẫn giữa nguyên nhân và kết qua, gây nên sự biến đổi giữa chúng Nguyên nhân và kết qua thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau, nên “cái bây giờ ở là kết qua thì ở chỗ khác, lúc khác lại trở thành nguyên nhân và ngược lại” Trong thế giới vô tận, nguyên nhân sinh kết qua, đến lượt nó kết qua chuyển hóa thành nguyên nhân mới sinh kết qua mới, là vô tận Chính vì thế, thế giới ta không thể chỉ được đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết qua cuối cùng Ý nghĩa phương pháp luận: - Mối quan hệ nhân qua đã vạch rõ nguồn gốc của các hiện tượng cụ thể, riêng biệt vì vậy là sở để đánh giá kết qua của sự nhận thức thế giới, hiểu rõ đường phát triển của khoa học, khắc phục tính hạn chế của các lý luận hiện có và là công cụ lý luận cho hoạt động thực tiễn để cai tạo tự nhiên và xã hội - Hiện tượng nào cũng có nguyên nhân, nên muốn hiểu đúng một hiện tượng thì phai tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện của nó hoặc muốn xóa bỏ một hiện tượng thì phai xóa bỏ nguyên nhân san sinh nó - Nếu nguyên nhân chỉ sinh kết qua những điều kiện nhất định thì phai nghiên cứu điều kiện để thúc đẩy hay kìm hãm sự đời của kết qua Phai có quan điểm toàn diện và cụ thể nghiên cứu hiện tượng chứ không được vội vàng kết luận về nguyên nhân của hiện tượng đó 1.7: Trình bày nội dung của quy luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại, từ đó hãy rút ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này? I Nội dung quy luật: Mỗi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai mặt: chất lượng (chất) và số lượng (lượng) Từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn sẽ đến những thay đổi về chất và ngược lại; là cách thức của sự vận động và phát triển Khái niệm chất và lượng a Khái niệm chất: - Chất là tính quy định vốn có của các sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, nói lên sự vật đó là gì, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác - Phân biệt chất với tính cách là phạm trù triết học với chất hiểu theo khái niệm thường dùng hàng ngày hoặc với khái niệm chất liệu - Phân biệt chất với thuộc tính Mỗi chất gồm nhiều thuộc tính - Mỗi sự vật, hiện tượng có thể có một hoặc nhiều chất theo những mối quan hệ xác định - Chất tồn tại khách quan - Chất biểu hiện tình trạng tương đối ổn định của sự vật, hiện tượng - Trong những trường hợp đặc biệt, chất là cái trừu tượng và dường nằm ngoài sự vật, hiện tượng b Khái niệm lượng - Lượng là tính quy định của sự vật, hiện tượng về mặt qui mô, trình độ, tốc độ phát triển của nó, biểu thị bằng các số, các thuộc tính, các yếu tố, cấu thành nó - Lượng không chỉ biểu hiện bằng các số, các đại lượng xác định cụ thể, mà lượng còn được nhận thức bằng kha trừu tượng hóa - Lượng là nhân tố quy định bên trong, đồng thời cũng có những lượng chỉ nói lên nhân tố dường bên ngoài sự vật - Lượng tồn tại khách quan - So với chất, lượng là cái thường xuyên biến đổi * Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối Tinh thống nhất và mối quan hệ phô biến của lượng và chất a Khái niệm “Độ” Mỗi sự vật là một thể thống nhất của hai mặt chất và lượng Hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn một cách biện chứng - “Độ” là khái niệm nói lên mối quan hệ quy định lẫn của chất và lượng Nó là giới hạn mà đó sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó mà chưa biến thành cái khác Trong giới hạn “độ” lượng biến đổi chưa dẫn đến chuyển hóa về chất - Độ cũng biến đổi những điều kiện tồn tại của sự vật, hiện tượng biến đổi b Những hình thức biến đổi từ lượng dẫn đến sự biến đổi về chất Ranh giới của lượng chất quy định, sự chuyển hóa thì bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng Các hình thức ban của sự chuyển hóa: + Tăng lên hoặc giam đơn thuần về mặt số lượng + Sự dung hợp của nhiều lực lượng thành một hợp lực về ban khác với tổng số những lực lượng cá biệt + Thay đổi về kết cấu, tổ chức, qui mô của sự vật, hiện tượng - Khi lượng thay đổi vượt quá giới hạn của độ thì dẫn đến thay đổi về chất Sự thay đổi về chất được gọi là bước nhay (có loại bước nhay ban: bước nhay toàn phần, bước nhay cục bộ, bước nhay dần dần, bước nhay đột biến), đó là bước ngoặt ban sự biến đổi dần dần về lượng 10 Điều kiện dân số anh hưởng đến nguồn lao động, tổ chức phân công lao động xã hội cũng các chính sách phát triển văn hóa tinh thần khác Việc phân bố dân cư không thể theo ý muốn chủ quan mà phai phụ thuộc trình độ phát triển của san xuất và chế độ xã hội Vai trò của dân số ngày là vấn đề bùng nổ dân số Nếu san xuất có kế hoạch tăng trưởng dân số không có kế hoạch tự nó sẽ phá vỡ kế hoạch san xuất Nước ta hiện dân số tăng quá nhanh, muốn có cuộc sống văn minh, hạnh phúc thì nhiệm vụ kế hoạch hóa dân số và giai quyết việc làm cho người lao động phai là nhiệm vụ hàng đầu của chính sách xã hội + Phương thức san xuất là cách thức mà người làm của cai vật chất Đó là mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ san xuất và lực lượng san xuất Nó là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xã hội và quyết định sự vận động, phát triển của xã hội qua các giai đoạn lịch sử Khi phương thức san xuất mới đời thay thế phương thức san xuất cũ lỗi thời, thì mọi mặt của đời sống xã hội cũng có sự thay đổi ban theo Lịch sử xã hội loài người trước hết là lịch sử của các phương thức san xuất kế tiếp quá trình phát triển Nghiên cứu những quy luật của lịch sử xã hội là nghiên cứu phương thức san xuất xã hội thực hiện mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, chế độ kinh tế-xã hội, chứ không phai tìm óc người, tư tưởng Ý thức xã hội - Ý thức xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội Nó bao gồm tình cam, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận, là sự phan ánh của tồn tại xã hội những giai đoạn phát triển khác - Ý thức xã hội gồm nhiều cấp độ khác nhau: Ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận, tâm lý xã hội và hệ tư tưởng + Ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận: sự phân chia này dựa vào sự khác giữa nhân sinh quan thực tiễn cuộc sống chưa được hệ thống hóa với tập hợp những tư tưởng đã nghiên cứu một cách sáng tạo được hệ thống hóa thành lý luận thành học thuyết Ý thức sinh hoạt đời thường không có nghĩa là tầm thường tự phát, hoang dã hay ít có giá trị, mà nó lại bao hàm nội dung rộng lớn của cuộc sống Tuy nó chưa có tính hệ thống, tính hợp lý và tính khoa học nó lại mang tính đầy đủ toàn vẹn của cam giác sống, nó gắn với hiện thực trực tiếp của đời sống, phan ánh được những chi tiết gần gũi của đời sống Chính kinh nghiệm của ý thức đời thường là cái kho để các khoa học tìm kiếm nội dung của mình Ý thức lý luận là toàn bộ tư tưởng, quan điểm của xã hội được hệ thống hóa thành hệ thống một cách hợp lý, thành chỉnh thể những khoa học cụ thể, nghệ thuật, triết học… Đặc điểm của ý thức lý luận là tính hệ thống, tính hợp lý, tính có hiểu biết về những mối liên hệ ban chất tất yếu của các hiện tượng xã hội, tính phan ánh trừu tượng khái quát bằng các phạm trù khái niệm - Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng + Tâm lý xã hội là một bộ phận ở cấp độ ý thức sinh hoạt đời thường, đó xuất hiện những quan niệm và sự đánh giá đa dạng các hiện tượng xã hội, những lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ, những phong tục truyền thống, những thiên hướng và những hứng thú, hình anh, ước mơ… Đặc điểm của tâm lý xã hội phan ánh trực tiếp điều kiện sống hàng ngày, phan ánh bề mặt của tồn tại xã hội, không có kha vạch ban chất và những nguyên nhân sâu xa các 22 mối quan hệ vật chất xã hội Nó mang tính chất kinh nghiệm chưa được thể hiện về mặt lý luận, những yếu tố trí tuệ thường trộn lẫn với những yếu tố tình cam + Hệ tư tưởng là bộ phận ở cấp độ ý thức lý luận, đó bao gồm sự đánh giá một cách có hệ thống về hiện thực xã hội, lập trường, quan điểm của một giai cấp, một Đang nhất định, nêu nhiệm vụ và mục đích chính trị-xã hội: xây dựng hệ thống những quan điểm về quyền lực của giai cấp, của phái đó Hệ tư tưởng phan ánh một cách sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, nó là sự nhận thức lý luận về tồn tại xã hội dựa sở khái quát những kinh nghiệm xã hội đã được tích lũy của những giai cấp, tập đoàn xã hội nhất định Hệ tư tưởng có thể là tư tưởng khoa học, cũng có thể phan khoa học tùy vào việc nó có phan ánh đúng đắn các mối quan hệ vật chất của xã hội hay không + Giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội có mối quan hệ tác động lẫn nhau, có chung một nguồn gốc là tồn tại xã hội và cùng phan ánh tồn tại xã hội Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu hệ tư tưởng xã hội Ngược lại, hệ tư tưởng xã hội lại củng cố và phát triển tâm lý xã hội Nhưng hệ tư tưởng không sinh trực tiếp từ tâm lý xã hội và cũng không là sự “cô đặc” của tâm lý xã hội - Ý thức xã hội là sự phan ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, vì thế, xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng là tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị của thời đại đó, các giai cấp khác thường chịu anh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị Ý thức xã hội, ý thức giai cấp, ý thức cá nhân không phai bao giờ cũng là những khái niệm đồng nhất Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Kết cấu của tồn tại xã hội gồm ba yếu tố: Điều kiện tự nhiên, điều kiện dân số và phương thức san xuất phương thức san xuất quyết định Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, là sự phan ánh tồn tại xã hội những giai đoạn phát triển khác của lịch sử Giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng đó tồn tại xã hội giữ vai trò quyết định và ý thức xã hội tác động trở lại đối với tồn tại xã hội Tinh quyết định của tồn tại xã hội thể hiện ở: Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau; tồn tại xã hội thế nào thì ý thức xã hội thế đó; tồn tại xã hội biến đổi, đặc biệt là sự biến đổi của phương thức san xuất dẫn đến sự biến đổi của ý thức xã hội Vì vậy, không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng lý luận óc người mà phai tìm nó hiện thực vật chất Không thể giai thích một cách đầy đủ sự biến đổi của một thời đại nào nếu chỉ cứ vào ý thức của thời đại đó Tuy vậy, không phai bất cứ ý thức xã hội nào cũng trực tiếp phan ánh những quan hệ kinh tế của thời đại nó, mà chỉ xét đến cùng thì những quan hệ kinh tế mới được phan ánh bằng cách này hay cách khác những tư tưởng đó Tinh độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện những mặt sau: - Ý thức xã hội thường có tính lạc hậu so với tồn tại xã hội Thông thường đó là thói quen, tập quán, truyền thống, niềm tin tôn giáo, Tính lạc hậu của ý thức xã hội bao giờ cũng can trở đối sự phát triển của tồn tại xã hội - Những tư tưởng tiến bộ, khoa học thường vượt trước tồn tại xã hội, nó có vai trò định hướng, hướng dẫn cho hoạt động thực tiễn 23 - Sự phát triển của ý thức xã hội có tính kế thừa Vì thế không thể chỉ dựa vào tồn tại xã hội, vào quan hệ kinh tế của một thời đại để giai thích nội dung ý thức của thời đại đó mà còn phai dựa vào quan hệ kế thừa của ý thức xã hội nữa - Trong sự phát triển, các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại lẫn Chính vậy, có những tính chất, những mặt của ý thức xã hội hoặc của mỗi hình thái ý thức xã hội không thể giai thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hoặc bằng các quan hệ vật chất - Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội diễn theo hai hướng tích cực hoặc tiêu cực tùy thuộc vào ý thức xã hội là tiến bộ, khoa học hay lạc hậu, phan tiến bộ, phan khoa học Tuy vậy, vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại phụ thuộc vào tính chất của các quan hệ kinh tế mà đó sinh những tồn tại nhất định, và vai trò lịch sử của giai cấp giương cao ngọn cờ tư tưởng đó, phụ thuộc vào mức độ phan ánh đúng đắn của tư tưởng đối với nhu cầu phát triển xã hội, phụ thuộc vào mức độ thấm nhuần, mở rộng tư tưởng quần chúng nhân dân Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này: Nếu chỉ thấy tính quyết định của tồn tại xã hội một cách may móc sẽ rơi vào vật tầm thường Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội sẽ rơi vào chủ nghĩa tâm Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức phai đấu tranh khắc phục ca hai khuynh hướng đó Trong cai tạo xã hội cũ, xã hội xã hội mới phai tiến hành ca hai lĩnh vực tồn tại xã hội và ý thức xã hội 2.5: Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế-xã hội? Tại nói sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên? - Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất của nó (cơ sở hạ tầng) thich ứng với lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng những quan hệ sản xuất đó - Kết cấu của hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế-xã hội là một hệ thống, một chỉnh thể toàn vẹn có cấu phức tạp, đó có những mặt ban nhất là lực lượng san xuất, quan hệ san xuất và kiến trúc thượng tầng Lực lượng san xuất – là quan hệ giữa người với tự nhiên quá trình san xuất - là nền tang vật chất-kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế-xã hội Xét đến cùng, lực lượng san xuất quyết định sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh tế-xã hội Ban thân các lực lượng san xuất không phai là san phẩm riêng của một thời đại nào mà là san phẩm của ca một quá trình phát triển liên tục từ thấp lên cao qua các thời đại, là sự tiếp biến không ngừng của lịch sử Quan hệ san xuất - quan hệ giữa người và người quá trình san xuất - là những quan hệ ban, ban đầu và quyết định tất ca các quan hệ xã hội khác, không có những mối quan hệ đó thì không thành xã hội và không có quy luật xã hội Quan hệ san xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này với xã hội cụ thể khác Những quan hệ san xuất là bộ xương của thể xã hội hợp thành sở hạ tầng và đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng tương ứng mà chức xã hội của nó là bao vệ, trì và phát triển sở hạ tầng sinh nó 24 Ngoài các quan hệ ban: lực lượng san xuất, quan hệ san xuất, kiến trúc thượng tầng, mỗi hình thái kinh tế-xã hội còn có những quan hệ dân tộc, gia đình, - Sự phát triển của các hình thái kinh tế–xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” (C.Mác, Tư ban, quyển 1, T.1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1973, tr.20) Hình thái kinh tế-xã hội được xem là một thể, một hệ thống hoàn chỉnh luôn vận động và phát triển Đó là hệ thống các quan hệ xã hội, bao gồm những quan hệ vật chất và quan hệ tư tưởng Quan hệ tư tưởng được xây dựng những quan hệ vật chất-quan hệ hình thành ngoài ý chí và ý thức của người, một kết qua của sự hoạt động của người để đam bao sự sinh tồn của mình Học thuyết hình thái kinh tế–xã hội cho phép sâu vào ban chất của quá trình lịch sử, hiểu được logic khách quan của quá trình đó, nhìn thấy sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên, một quá trình diễn nhiều mặt và chứa đầy mâu thuẫn, quá trình vận động hợp với quy luật khách quan Đó là những quy luật nội tại, tự thân cấu trúc của hình thái kinh tế-xã hội, quy luật về sự phù hợp của quan hệ san xuất với tính chất và trình độ của lực lượng san xuất, quy luật sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và trai qua năm hình thái kinh tế-xã hội khác nhau: cộng san nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư ban chủ nghĩa và cộng san chủ nghĩa Chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng, mỗi hình thái kinh tế-xã hội đều có những quy luật riêng của nó nó phát sinh, phát triển và chuyển sang một hính thái khác cao Đồng thời cũng khẳng định đến sự tồn tại của những quy luật phan ánh những đặc điểm chung của mọi hình thái kinh tế-xã hội, những quy luật phổ biến phát huy tác dụng tất ca các giai đoạn phát triển của lịch sử, tất ca các hình thái kinh tế-xã hội Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội, quy luật về sự phù hợp của quan hệ san xuất với tính chất và trình độ của lực lượng san xuất có vai trò quyết định nhất Con người làm lực lượng san xuất bằng lực thực tiễn của mình Tuy nhiên, lực thực tiễn lại bị quy định bởi nhiều điều kiện khách quan Mỗi thế hệ làm lực lượng san xuất của mình phai dựa những lực lượng san xuất đã đạt được của thế hệ trước ở hình thái kinh tế-xã hội trước đó Vì vậy, ban thân các lực lượng san xuất không phai là san phẩm riêng của thời đại nào, mà là san phẩm của ca một quá trình phát triển liên tục từ thấp lên cao qua các hình thái kinh tế-xã hội Nhưng, chính tính chất và trình độ của lực lượng san xuất đã quy định một cách khách quan tính chất và trình độ của quan hệ san xuất, đó, xét đến cùng lực lượng san xuất quyết định quá trình vận động phát triển của hình thái kinh tế-xã hội một quá trình lịch sử tự nhiên Sự vận động phát triển thay thế của các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp lên cao trước hết được giai thích bằng sự tác động của quy luật về sự phù hợp của quan hệ san xuất với tính chất và trình độ của lực lượng san xuất Lực lượng san xuất, một mặt của phương thức san xuất, là yếu tố đam bao tính kế thừa sự phát triển tiến lên của lịch sử Quan hệ san xuất là mặt thứ hai của phương thức san xuất biểu hiện tính gián đoạn sự phát triển của lịch sử Lịch sử loài người là lịch sử phát triển và thay thế của các hình thái kinh tế-xã hội, lịch sử cụ thể vô cùng phong phú, không thể xem quá trình lịch sử là một công thức hoặc một đường thẳng Thực tế lịch sử diễn những hình thức quá độ khác của các dân tộc, một số dân tộc phai trai qua tuần tự các hình thái kinh tế-xã hội, một số dân tộc lại bỏ qua một số hình thái để đạt được những bước phát triển nhanh 25 Nhân loại hiện và sẽ trai qua hình thái kinh tế-xã hội cộng san chủ nghĩa Hình thái kinh tế-xã hội cộng san chủ nghĩa có ba giai đoạn phát triển: Thời kỳ quá độ từ tư ban chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa cộng san 2.6: Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa vật lịch sử về giai cấp? Những quan điểm về giai cấp lịch sử: Quan điểm về giai cấp được hình thành khá sớm lịch sử Ở Trung Quốc, từ thế kỷ IV, III tcn người ta đã thừa nhận rằng xã hội phân chia thành giai cấp là một thực tế Nhưng nguyên nhân gì mà xã hội phân chia thành giai cấp thì có nhiều quan niệm khác Nhiều nhà triết học, xã hội học của giai cấp bóc lột đã cắt nghĩa sự phân chia xã hội thành giai cấp là nguyên nhân chủ quan, những yếu tố tinh thần Do chỗ họ không đưa được những tiêu chuẩn khoa học để phân định sự khác về giai cấp nên đã cho rằng: Sự khác về giai cấp là khác về chủng tộc, về màu da, về tâm lý, về tài cá nhân, về địa vị và uy tín xã hội Từ đó các nhà tư tưởng của các giai cấp bóc lột kêu gọi tìm những giá trị xã hội, đạo đức, để hòa hợp giai cấp Đó là quan điểm tâm về vấn đề giai cấp Bên cạnh những quan điểm tâm nói trên, cũng có những quan điểm có cứ thuyết phục Chẳng hạn ở Hy Lạp, Platon cho rằng: Sự độc quyền quá lớn về của cai tay giai cấp quý tộc là nguy hiểm về mặt chính trị, vì nó đẻ những mâu thuẫn hết sức sâu sắc Khi chủ nghĩa tư ban hình thành, cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư san với giai cấp địa chủ, quý tộc xuất hiện, quan niệm về giai cấp cũng đấu tranh giai cấp trở nên rõ ràng Tômátmorơ (ở Anh), Tômađô Campanela (ở Italia) và Rútxô (ở Pháp) cũng đã nhìn thấy quyền tư hữu là gốc rễ của nhiều tai họa Xanhximông (ở Pháp) còn xa hơn, ông cho rằng xác lập quyền sở hữu là sở của kiến trúc xã hội, rằng lịch sử xã hội loài người là sự thay đổi những tiêu chuẩn của xã hội khác dựa chế độ sở hữu Tuy nhiên, công lao phát hiện vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp được gắn liền với tên tuổi các nhà sử học Pháp Phờrăngxoa Ghidơ, Ơguýtxtanh, Chieri và Phờrăngxoa Milê, mặc dầu họ chưa lý giai được một cách khoa học về vấn đề giai cấp cũng đấu tranh giai cấp Theo quan điểm của các nhà sử học Pháp thì sự thay đổi về quan hệ tài san, chủ yếu là quan hệ về ruộng đất đã đưa tới mối quan hệ giai cấp mới và sự thay đổi về quan hệ chính trị Những tư tưởng của các nhà sử học Pháp tiến bộ đã được Mác, Ăngghen đánh giá cao Mác nói rằng, ban thân ông không có công việc phát hiện vấn đề giai cấp Lênin cũng đã nhấn mạnh: “Thuyết đấu tranh giai cấp không phai là Mác mà giai cấp tư ban trước Mác sáng tạo ra” Cống hiến to lớn của Mác, Ăngghen về vấn đề giai cấp là ở chỗ: Mác đã đưa lại một quan niệm khoa học về giai cấp; xem xét vấn đề giai cấp sở quan điểm vật về lịch sử Trong tác phẩm của mình, Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Giai cấp chỉ xuất hiện sở sự phát triển của lực lượng san xuất đến một trình độ nhất định Sự phân chia xã hội thành giai cấp là nguyên nhân kinh tế mà trực tiếp là sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu san xuất Chủ nghĩa Mác không chỉ nhìn thấy nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp là nguyên nhân kinh tế mà còn nhìn thấy đặc trưng ban của các giai cấp cũng là đặc trưng kinh tế Kế thừa tư tưởng của nhân loại, đặc biệt là tư tưởng vật lịch sử của Mác và Ăngghen, Lênin đã đưa một định nghĩa về giai cấp Quan điểm của chủ nghĩa vật lịch sử về giai cấp: 26 a Định nghĩa giai cấp của Lênin: Trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại” Lênin đã định nghĩa về giai cấp sau: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác về địa vị của họ một hệ thống san xuất xã hội nhất định lịch sử; khác về quan hệ của họ (thường thường những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu san xuất; về vai trò của họ tổ chức lao động xã hội và vậy là khác về cách thức hưởng thụ và về phần của cai xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác một chế độ kinh tế, xã hội nhất định” Từ định nghĩa của Lênin, chúng ta có thể rút những đặc trưng ban về giai cấp sau đây: - Giai cấp là những tập đoàn người to lớn có địa vị khác một hệ thống sản xuất xã hội nhất định Điều này có nghĩa là sự phân chia giai cấp gắn liền với hệ thống san xuất xã hội nhất định Trong xã hội, có những hệ thống san xuất chứa đựng lòng nó những yếu tố làm sinh giai cấp hệ thống san xuất xã hội nô lệ, hệ thống san xuất xã hội phong kiến, hệ thống san xuất tư ban chủ nghĩa Ngược lại, có những hệ thống san xuất xã hội không chứa đựng lòng nó những yếu tố phân chia giai cấp hệ thống san xuất xã hội cộng san nguyên thủy, hệ thống san xuất của xã hội cộng san chủ nghĩa mà giai đoạn đầu gọi là chủ nghĩa xã hội Hệ thống san xuất xã hội quy định địa vị của các giai cấp, có giai cấp giữ địa vị thống trị, có giai cấp giữ địa vị bị thống trị Trong các xã hội nô lệ, phong kiến, tư ban chủ nghĩa thì có giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị Ngược lại, các hệ thống san xuất xã hội cộng san nguyên thủy, cộng san chủ nghĩa thì mọi người bình đẳng, không có giai cấp nên không có cái gọi là giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị Những giai cấp có địa vị thống trị hay không có địa vị thống trị nền san xuất xã hội là các giai cấp chiếm đoạt được, hay không chiếm đoạt được những tư liệu san xuất chủ yếu của xã hội Nghĩa là chế độ sỡ hữu về tư liệu san xuất quy định địa vị của các giai cấp nền san xuất xã hội - Các giai cấp có quan hệ khác về quyền sỡ hữu đối với tư liệu sản xuất Đặc trưng này nói lên rằng xã hội, nếu tư liệu san xuất chủ yếu của xã hội chỉ thuộc quyền sở hữu của một giai cấp nào đó, còn các giai cấp khác không có quyền sở hữu đó thì quan hệ giữa các giai cấp là hoàn toàn bất bình đẳng Nghĩa là giai cấp nào chiếm đoạt được những tư liệu san xuất chủ yếu của xã hội thì giai cấp ấy sẽ giữ quyền thống trị nền san xuất xã hội, giữ quyền tổ chức quan lý san xuất và cùng giữ quyền phân phối san phẩm xã hội tạo Đây chính là vấn đề đã được nêu là: giai cấp xuất hiện nguyên nhân kinh tế mà trực tiếp là chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu san xuất quy định Đây là đặc trưng không chỉ vạch nguồn gốc đời của giai cấp mà còn là đặc trưng chi phối các đặc trưng khác - Các giai cấp có vai trò khác việc tô chức lao động xã hội Đặc trưng này cũng đặc trưng thứ hai nói quy định Nghĩa là xã hội, giai cấp nào chiếm đoạt những tư liệu san xuất chủ yếu của xã hội thì giai cấp ấy sẽ giữ lấy quyền tổ chức, quan lý nền san xuất xã hội, còn những giai cấp không có tư liệu san xuất thì chỉ là những giai cấp làm thuê bán sức lao động mà - Các giai cấp có những phương thức và qui mô thực tiễn nhập khác về của cải của xã hội 27 Đặc trưng này cũng đặc trưng thứ hai quy định Nghĩa là xã hội, giai cấp nào chiếm đoạt những tư liệu san xuất chủ yếu của xã hội thì giai cấp ấy không những giữ địa vị thống trị hệ thống san xuất xã hội, giữ lấy quyền tổ chức, quan lý san xuất, mà còn giữ quyền phân phối san phẩm Bốn đặc trưng ban nêu có quan hệ biện chứng với nhau, đó đặc trưng thứ hai là ban nhất Thiếu một bốn đặc trưng, nhất là đặc trưng hai thì không thể giai thích đúng về giai cấp b Quan niệm của chủ nghĩa vật lịch sử về đấu tranh giai cấp: - Đấu tranh giai cấp là gì? Học thuyết Mác đã chỉ rõ: “ Đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa những tập đoàn mà lợi ích ban đối lập và kết cục của cuộc đấu tranh giai cấp là đến một cuộc cách mạng xã hội để thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn” Hiểu vắn tắt: đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích ban đối lập (lợi ích ban nói ở là lợi ích kinh tế, lợi ích ban là quyền lực chính trị) Như vậy, nguyên nhân của cuộc đấu tranh giai cấp là sự đối lập về địa vị kinh tế và mâu thuẫn về lợi ích ban giữa các giai cấp mà sinh Đấu tranh giai cấp không phai là “sự hiểu lẩm”, “sự không hiểu biết lẫn giữa các giai cấp”; “do chính sách không khôn khéo của nhà cầm quyền xã hội”, hoặc “sự xúi dục của những phần tử ác ý”, quan niệm của các nhà tư tưởng của các giai cấp bóc lột thường nêu để che đậy nguyên nhân của đấu tranh giai cấp Cũng cần thấy thêm rằng: xã hội có giai cấp đối kháng, đấu tranh của cá nhân giai cấp này chống cá nhân giai cấp khác mới chỉ là mầm mống của đấu tranh giai cấp chứ chưa quan niệm đó là đấu tranh giai cấp Chỉ thực sự là đấu tranh giai cấp những cá nhân đó nhận thức một cách tự giác, thông qua những hoạt động có ý thức, có tổ chức của mình nhằm góp phần lật đổ giai cấp thống trị bao vệ lợi ích của giai cấp mình Chẳng hạn, xã hội tư ban chủ nghĩa, đấu tranh của một người công nhân chỉ trở thành đấu tranh giai cấp nó nằm cuộc đấu tranh chung của toàn bộ giai cấp công nhân, chống lại toàn bộ giai cấp tư san, nhằm lật đổ nền thống trị của giai cấp tư san - Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng Trong các xã hội có giai cấp đối kháng (chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư ban chủ nghĩa) thì đấu tranh giai cấp là một những động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội Vai trò là động lực thể hiện ở những điểm sau đây: - Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp thì mâu thuẫn giữa lực lượng san xuất mới với quan hệ san xuất lỗi thời sẽ được giai quyết, từ đó thực hiện bước quá độ từ một chế độ xã hội lỗi thời sang một chế độ xã hội mới tiến bộ Như đã biết: sự phát triển của xã hội xét đến cùng là sự phát triển của lực lượng san xuất quyết định Nhưng sự phát triển của lực lượng san xuất lại phụ thuộc vào việc lực lượng san xuất mới có gạt bỏ được những quan hệ lỗi thời kìm hãm nó hay không Nếu không gạt bỏ được quan hệ san xuất lỗi thời thì chứa đựng mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng san xuất mới và quan hệ san xuất lỗi thời kìm hãm nó Mà mâu thuẫn giữa các lực lượng san xuất mới và quan hệ san xuất lỗi thời, biểu hiện về mặt xã hội chính là mâu thuẫn giữa giai cấp đại diện cho lực lượng san xuất mới và giai cấp đại diện cho quan hệ san xuất lỗi thời Mâu thuẫn đó chỉ có thể được giai quyết bằng một cuộc đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là một cuộc cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ quan hệ san xuất lỗi thời, xác lập quan hệ san xuất 28 mới tiến bộ, từ đó làm cho xã hội phát triển lên Do vậy mà nói, đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng - Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng không chỉ thể hiện thời kỳ cách mạng xã hội mà còn thể hiện ca thời kỳ hòa bình Trong thời kỳ hòa bình, cuộc đấu tranh giai cấp vẫn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng san xuất Chẳng hạn đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư san tăng lợi nhuận bằng cách kéo dài ngày lao động đã buộc các chủ tư san phai chú ý sử dụng kỹ thuật hoàn thiện để nâng cao suất lao động, qua đó để rút ngắn thời gian lao động cần thiết cho công nhân, phong trào đấu tranh của công nhân đòi hỏi phai giam bớt thời gian lao động Các Mác có nhận xét rằng: ở nước Anh kể từ năm 1825 sự phát sinh và sử dụng máy móc chỉ là kết qua của cuộc đấu tranh giữa công nhân và chủ các xí nghiệp Hoặc những cai cách tiến bộ ở một số nước nào đó cũng là kết qua của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước và áp lực của đấu tranh giai cấp ở các nước khác thế giới tạo Như thế chứng tỏ thời kỳ hòa bình, đấu tranh giai cấp vẫn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng san xuất, mà sự phát triển của lực lượng san xuất lại là nguyên nhân sâu xa của sự phát triển xã hội - Đấu tranh giai cấp không chỉ có tác dụng cai tạo xã hội, xóa bỏ các lực lượng xã hội phan động mà còn có tác dụng cai tạo ca ban thân các giai cấp cách mạng Vì qua đấu tranh giai cấp, các giai cấp cách mạng được luyện và trưởng thành lên về nhiều mặt tư tưởng, lý luận, tổ chức, để đương đầu và chiến thắng giai cấp đối kháng Tóm lại: Đấu tranh giai cấp là một những động lực phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng Đấu tranh giai cấp là quy luật chung, phổ biến của mọi xã hội có phân chia giai cấp Song quy luật này lại có những biểu hiện đặc thù từng xã hội cụ thể kết cấu giai cấp xã hội, địa vị lịch sử của giai cấp cách mạng từng phương thức san xuất, tương quan lực lượng giai cấp từng giai đoạn và từng địa bàn quyết định Do vậy, muốn hiểu đúng quy luật đấu tranh giai cấp còn phai phân tích cụ thể những điều kiện lịch sử cụ thể 2.7: Phân tích nguồn gốc của sự phân chia giai cấp trọng lịch sử xã hội? Xã hội loài người không phai bao giờ cũng tồn tại các giai cấp “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của san xuất”1 Chủ nghĩa vật biện chứng về lịch sử khẳng định nguồn gốc của giai cấp xã hội là nguyên nhân kinh tế Trong xã hội nguyên thủy lực lượng san xuất còn thấp kém, chưa có kha khách quan chiếm đoạt lao động nên chưa xuất hiện giai cấp Khi san xuất xã hội dần dần phát triển, chế độ tư hữu đời, xã hội mới bắt đầu phân hóa thành giai cấp Sự phân hóa thành giai cấp là kết qua tất nhiên của chế độ kinh tế dựa chiếm hữu tư nhân về tư liệu san xuất Chế độ tư hữu về tư liệu san xuất là sở trực tiếp của sự hình thành giai cấp Nguyên nhân phân chia xã hội thành giai cấp, cũng nguyên nhân của sự đời và mất của hệ thống giai cấp này hay hệ thống giai cấp khác là nguyên nhân kinh tế chứ không phai là nguyên nhân chính trị hay tư tưởng Mỗi một kết cấu giai cấp xã hội bao giờ cũng có giai cấp ban và giai cấp không ban Những giai cấp ban là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn liền với phương thức san xuất thống trị của xã hội Những giai cấp khác không gắn liền với phương thức san xuất thống trị đều là giai cấp không ban (Trong xã hội phong kiến, giai cấp ban là giai cấp phong kiến địa chủ và giai cấp nông dân Các giai cấp khác tiểu tư san và tư san đời xã hội phong kiến đều là giai cấp không ban) C Mác - Ph Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1996 - Tập 28 - Tr 662 29 Xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có giai cấp đầu tiên lịch sử loài người Xã hội này thay thế xã hội nguyên thủy không có giai cấp là một tất yếu lịch sử, là biểu hiện của sự phát triển Ở đây, quy luật phân công lao động là cái làm sở cho sự phân chia xã hội thành giai cấp Chế độ tư hữu về tư liệu san xuất và xã hội có giai cấp tồn tại một cách tất yếu suốt mấy nghìn năm điều kiện ban sau đây: Lực lượng san xuất đã phát triển tới mức tạo được những san phẩm thặng dư, chưa đạt tới mức có thể bao đam thỏa mãn những nhu cầu hợp lý của người Sự phân chia xã hội thành giai cấp sẽ bị sự phát triển đầy đủ của những lực lượng san xuất hiện đại xóa bỏ Sự phát triển rất cao của lực lượng san xuất làm cho sự phân chia giai cấp mất tính tất yếu Sự phát triển rất cao của lực lượng san xuất là điều kiện ban, không phai nhất để thực hiện xã hội không giai cấp Để thực hiện xã hội không giai cấp còn có những điều kiện kinh tế-xã hội khác, đặc biệt là sự phát triển cao và toàn diện của người Chủ nghĩa tư ban quá trình phát triển đã tạo những tiền đề kinh tế-xã hội cho xã hội không giai cấp Song các giai cấp không tự mất Để tiến tới một xã hội công bằng, văn minh không còn giai cấp, không còn chế độ người bóc lột người, giai cấp công nhân và nhân dân lao động phai tiến hành cuộc đấu tranh tự giác, có tổ chức giành lấy dân chủ, thiết lập chính quyền công-nông, dựa vào đó thực hiện công cuộc cai tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới không giai cấp Để thực hiện xã hội không giai cấp, đó là ca một thời đại lịch sử lâu dài, phai trai qua nhiều bước trung gian quá độ hết sức phức tạp Xã hội có giai cấp (ngày là xã hội tư ban chủ nghĩa) không tồn tại vĩnh cửu, mà chỉ là một giai đoạn tất yếu của lịch sử loài người - Quan hệ giai cấp - dân tộc Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết về sự nghiệp giai phóng giai cấp công nhân, đồng thời là sự nghiệp giai phóng toàn nhân loại khỏi mọi sự áp bức bóc lột, đó có áp bức dân tộc Giai cấp và dân tộc là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác có quan hệ mật thiết Mỗi nhân tố có vai trò lịch sử của nó mà chúng không thể thay thế lẫn Sẽ phạm sai lầm nếu tách rời quan hệ giữa giai cấp - dân tộc cũng đem đồng nhất nó với Trong lịch sử, giai cấp có trước dân tộc hàng ngàn năm, giai cấp mất dân tộc vẫn tồn tại lâu dài Quan hệ giai cấp là san phẩm trực tiếp của phương thức san xuất xã hội có giai cấp, là nhân tố xét đến cùng có vai trò quyết định đối với sự hình thành dân tộc, đối với xu hướng phát triển của dân tộc, quy định ban chất xã hội của dân tộc, quy định tính chất của mối quan hệ giữa các dân tộc Ap bức giai cấp là nguyên nhân ban, sâu xa của áp bức dân tộc Muốn xóa bỏ triệt để nạn áp bức dân tộc thì phai xóa bỏ nguồn gốc của nó là chế độ người bóc lột người Giai cấp là nhân tố ban phong trào giai phóng dân tộc Ở Việt Nam, sự nghiệp giai phóng dân tộc không thể thành công nếu không có sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đang Cộng san, nếu không thực hiện được mối liên minh bền vững công - nông và các tầng lớp lao động khác Trong nhấn mạnh vai trò giai cấp, chủ nghĩa Mác-Lênin cũng coi vấn đề dân tộc là một những vấn đề quan trọng hàng đầu của cách mạng vô san Giai cấp công nhân không được coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa quốc tế chân chính cho quần chúng nhân dân, cũng không được quên rằng cuộc đấu tranh giai phóng của mình có tính dân tộc Dân tộc là địa bàn trực tiếp của cuộc đấu tranh giai cấp C.Mác viết: ”Giai cấp vô san mỗi nước 30 trước hết phai giành lấy chính quyền, phai tự mình vươn lên thành giai cấp dân tộc, phai tự mình trở thành dân tộc”2 Nếu áp bức giai cấp là nguyên nhân sâu xa của áp bức dân tộc, thì áp bức dân tộc tác động mạnh mẽ đến áp bức giai cấp Ap bức dân tộc làm nghiêm trọng thêm tình trạng áp bức giai cấp Một dân tộc áp bức một dân tộc khác thì dân tộc đó không thể có tự Một dân tộc chưa độc lập thống nhất thì giai cấp đại biểu cho phương thức san xuất mới muốn trở thành “giai cấp dân tộc” phai đầu cách mạng giai phóng dân tộc, phai thực hiện trước tiên nhiệm vụ khôi phục độc lập, thống nhất dân tộc Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp và dân tộc, đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc, Hồ Chí Minh kết luận: “Muốn cứu nước và giai phóng dân tộc không có đường nào khác là đường cách mạng vô san”3 Một những bài học lớn nhất của cách mạng Việt Nam là sự kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn đấu tranh giai cấp với đấu tranh dân tộc, giai phóng dân tộc và giai phóng xã hội; là giai quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc và quốc tế, giữa mở rộng giao lưu quốc tế với giữ gìn độc lập, ban sắc dân tộc - Quan hệ Giai cấp - Nhân loại Khái niệm nhân loại chỉ toàn thể cộng đồng người sống trái đất hàng triệu năm Nhân loại, một mặt phân chia thành giai cấp, tầng lớp có vai trò xã hội và lợi ích khác nhau; Mặt khác lại chia thành các cộng đồng tộc người có trình độ phát triển khác Nhân loại là một chỉnh thể thống nhất, ban chất người quy định lợi ích chung và quy luật phát triển chung của ca cộng đồng Những quan niệm trước C.Mác về quyền người, ban chất người và tính thống nhất toàn nhân loại còn trừu tượng và phiến diện Họ không chú ý đén tính lịch sử của khái niêm nhân loại Quy luật tồn tại và phát triển của nhân loại đòi hỏi người không ngừng đấu tranh cai tạo thiên nhiên bằng lao động sáng tạo và cai tạo môi trường xã hội của mình Trong sự phát triển mỗi người dân tộc và tòan nhân loại không ngừng đấu tranh gạt bỏ những quan hệ xã hội lỗi thời, xây dựng một môi trường xã hội nhân ban nhất, ở đó mọi người đều có điều kiện để phát triển toàn diện những lực ban chất của mình và của mọi người Trong xã hội có giai cấp, vấn đề giai cấp không chỉ là vấn đề riêng của một giai cấp, tầng lớp nào mà là vấn đề của toàn nhân loại Đấu tranh giai phóng giai cấp không tách rời vơi đấu tranh giai phóng nhân loại Đấu tranh giai phóng nhân loại khỏi mọi sự áp bức không tách rời với đấu tranh giai phóng giai cấp gắn liền với dân tộc và sự phát triển của mỗi thời đại C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: “Giai cấp tư san, quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo những lực lượng san xuất nhiều và đồ sộ lực lượng san xuất của tất ca các thế hệ trước gộp lại” Như vậy, sự thống trị giai cấp không phai bao giờ cũng can trở sự phát triển của nhân loại Trên thực tế, sự thống trị giai cấp là tất yếu thì nó vẫn mâu thuẫn với ban chất của loài người là hợp tác hưũ nghị, lao động tự và sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận những giá trị toàn nhân loại mang tính vĩnh cửu khẳng định xã hội có giai cấp tư tưởng xã hội có tính giai cấp Điều cốt yếu quan trọng chủ nghĩa Mác-Lênin quan tâm và khẳng định là phấn đấu vì lý tưởng giai phóng giai cấp, giai phóng người thì giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ trân trọng và bao vệ những giá trị toàn nhân loại C Mác - PhĂgghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1995 - Tập - Tr 623-624 Hồ Chí Minh toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1996 - Tập - Tr 314 C Mác và Ph Ăngghen toàn tập - Nxb CTQG - Hà Nội 1995 - Tập - Tr 603 31 Đang Cộng san, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam rất coi trọng và đóng góp tích cực vào việc giai quyết vấn đề toàn cầu, Việt Nam chủ trương hợp tác chặt chẽ với các dân tộc, các lực lượng xã hội thế giới chỉ vì mục đích cùng phấn đấu cho tương lai tốt đẹp của loài người 2.8: Làm rõ khái niệm, nguyên nhân và điều kiện của cách mạng xã hội là gì? Cách mạng xã hội là gì? Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt ban về chất mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là bước nhay vọt sự phát triển của xã hội mà kết qua là sự thay thế một hình thái kinh tế-xã hội này bằng một hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn, tiến bộ Đặc trưng chủ yếu của cách mạng xã hội: - Là sự thay đổi chính quyền nhà nước từ giai cấp thống trị lỗi thời sang tay giai cấp cách mạng - Thay đổi phương thức san xuất cũ bằng phương thức san xuất mới tiến bộ hơn; xóa bỏ địa vị thống trị về kinh tế của giai cấp thống trị lỗi thời, xác lập địa vị thống trị kinh tế của giai cấp cách mạng và từ đó thay đổi tất ca các mặt của kiến trúc thượng tầng của xã hội Như vậy, cách mạng xã hội không phai là một sự phát triển bình thường, tuần tự, mà là một bước nhay vọt ban về chất toàn bộ các mặt của đời sống xã hội Những điểm cần phân biệt là: - Cách mạng xã hội khác với đao chính Đao chính là sự chuyển chính quyền từ tay giai cấp thống trị này qua tay nhóm người khác lên thống trị mà không cần thay đổi bộ máy nhà nước, không hề thay đổi ban chất của chế độ xã hội - Cách mạng xã hội cũng khác với cai lương: Cai lương chỉ là thay đổi xã hội bằng một số cai cách nhỏ nhặt, một số mặt nào đó của xã hội mà không hề thay đổi ban chất của chế độ xã hội Chủ nghĩa cai lương đối lập với cách mạng xã hội vì nó gây ao tưởng thay đổi chế độ xã hội mà không cần phai thực hiện một cuộc cách mạng xã hội - Cách mạng xã hội cũng khác với đổi mới xã hội (cai tạo hay cai cách xã hội): Đổi mới xã hội chỉ là những thay đổi ban về chất từng mặt của đời sống xã hội, diễn phạm vi của một hình thái kinh tế-xã hội mà không dẫn đến sự thay thế một hình thái kinh tế-xã hội này bằng một hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn, tiến bộ Nguyên nhân của cách mạng xã hội - Cách mạng xã hội có nhiều nguyên nhân về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, tư tưởng, nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân kinh tế - Nguyên nhân kinh tế được biểu hiện là những mâu thuẫn giữa lực lượng san xuất mới với quan hệ san xuất đã lỗi thời - Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn đó được biểu hiện thành mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng: giai cấp cách mạng đại biểu cho lực lượng san xuất mới và giai cấp thống trị đại biểu cho quan hệ san xuất lỗi thời Cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt sẽ chuyển thành cách mạng xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự tồn tại của quan hệ san xuất lỗi thời là sở kinh tế để trì địa vị và quyền lợi ban của giai cấp thống trị, đối lập với lợi ích của quần chúng lao động Giai cấp thống trị dùng mọi thủ đoạn, đặc biệt là bộ máy nhà nước, để bao vệ quan hệ san xuất lỗi thời Ngược lại, quần chúng cách mạng phai tiến hành cuộc đấu tranh 32 nhằm xóa bỏ quan hệ san xuất đó Cuộc đấu tranh đó phát triển thành đấu tranh chính trị và dẫn tới đỉnh cao là cách mạng xã hội - Nói một cách khái quát, nếu một hình thái kinh tế-xã hội vẫn có đối kháng giai cấp, thì sự phát triển của các mâu thuẫn trên, sớm hay muộn, sẽ dẫn tới cách mạng xã hội, để chuyển lên hình thái kinh tế-xã hội mới cao hơn, tiến bộ Những điều kiện khách quan và chủ quan của cách mạng xã hội: Muốn cho cách mạng xã hội nổ và thắng lợi, cần phai có sự kết hợp đầy đủ của các điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan a Điều kiện khách quan: Nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là nguyên nhân kinh tế Song, ngoài nguyên nhân đó, cần có những điều kiện chính trị-xã hội, tức là những điều kiện mà đó mâu thuẫn giai cấp đã trở nên gay gắt, tạo nên một cuộc khủng hoang chính trị toàn quốc, nghĩa là tạo nên tình thế cách mạng Lênin đã nêu ba đặc trưng của tình thế cách mạng xã hội: - Giai cấp thống trị không thể trì được nền thống trị dưới hình thức bất di bất dịch Sự khủng hoang của giai cấp thống trị là sự mở đường cho sự phẫn nộ của giai cấp bị bóc lột Bộ máy thống trị đã bị suy yếu nghiêm trọng - Nỗi cùng khổ, quẫn bách của giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề mức bình thường - Tính tích cực của quần chúng nhân dân được nâng lên rất nhiều, và họ sẵn sàng hành động vì cuộc đổi thay lịch sử Trong điều kiện phát triển hiện của chủ nghĩa tư ban hiện đại, một số vấn đề chiến tranh và hòa bình, vấn đề sinh thái và những vấn đề toàn cầu khác cũng là những điều kiện khách quan đòi hỏi sự nhận thức đúng đắn về mục tiêu phương hướng phát triển của cách mạng xã hội điều kiện mới mà các Đang cách mạng cần phai nhận thức đầy đủ b Nhân tố chủ quan: Nhân tố chủ quan gắn liền với mỗi kiểu cách mạng xã hội và mức độ phát triển cũng khác Điều đó được biểu hiện: - Năng lực lãnh đạo của giai cấp cách mạng mà đại biểu là chính Đang của nó, đặc biệt là lực nhận thức quy luật về cách mạng xã hội - Có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn - Có lực tổ chức, tập hợp lực lượng quần chúng - Nắm vững tình thế và thời cách mạng, và điều kiện cho phép, Đang cách mạng còn phai biết thúc đẩy cho tình thế cách mạng phát triển nhanh chóng Tóm lại, bất cứ hình thái kinh tế-xã hội nào, muốn cách mạng nổ và thắng lợi, phai là sự kết hợp giữa các điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, kết hợp giữa tình thế, thời cách mạng và kha lãnh đạo của các chính cách mạng 2.9: Khái niệm về người? Làm rõ quan điểm triết học Mác-Lênin về bản chất người? Thực chất của việc nghiên cứu ban chất người là quá trình người tự lấy mình làm đối tượng nghiên cứu và tra lời câu hỏi người là gì, vai trò người thế giới thế nào? Quan niệm chung về người triết học trước Mác Có nhiều khoa học nghiên cứu về người, và tiếp cận theo cách riêng của mình Tuy nhiên, nếu có khoa học chuyên ngành nhận thức người bằng cách chia hệ thống yếu tố thì ngược lại, triết học nghiên cứu người bằng cách tổng hợp các yếu tố thành hệ thống 33 Trong sự phát triển của triết học, có nhiều quan niệm khác về ban chất người Các nhà triết học thời cổ đại xem người là vũ trụ thu nhỏ Triết học tôn giáo xem người là một thực thể nhị nguyên, là sự kết hợp giữa tinh thần và thể xác Các học thuyết triết học tâm tuyệt đối hóa hoạt động của đời sống tinh thần, điển hình là hệ thống triết học tâm của Hêghen Ông cho rằng người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, là bước cuối cùng của cuộc diễn hành của ý niệm tuyệt đối trái đất Phơbách, một nhà triết học vật siêu hình, đã tuyệt đối hóa mặt sinh học của người, chia cắt người khỏi đời sống xã hội Vì vậy, ông cũng không giai thích được ban chất thực sự của người Như vậy, triết học trước Mác về ban đã giai thích ban chất người lập trường tâm, đó, không giai thích được nguồn gốc, ban chất thật sự của tồn tại người Mặc dù vậy, nó vẫn đóng góp được những thành tựu làm tiền đề cho khoa học nghiên cứu người Nhân loại đã có hàng trăm khái niệm về người, cho đến chưa có định nghĩa nào hoàn chỉnh (bao đam logic) về người ca Quan niệm của triết học Mác-Lênin về bản chất người - Trên sở tiếp thu có phê phán tư tưởng về người của các nhà triết học trước đó lịch sử, C.Mác đã khẳng định rằng: “Trong tính hiện thực của nó, ban chất người là tổng hòa những quan hệ xã hội” (Luận cương về Phoiơbắc) - Dựa vào những thành tựu của khoa học hiện đại, triết học Mác-Lênin xem sự tồn tại của người và xã hội loài người bị quy định bởi: + Thứ nhất: các quy luật sinh vật học tạo thành phương diện sinh học của người, quy luật về sự phù hợp giữa thể với môi trường, về quá trình trao đổi chất, về biến dị, di truyền và sự tiến hóa… + Thứ hai: các quy luật tâm lý-ý thức hình thành và hoạt động nền tang sinh học của người, quy luật hình thành tư tưởng, tình cam, khát vọng, mục tiêu, lý tưởng, niềm tin, ý chí… + Thứ ba: các quy luật xã hội quy định mối quan hệ giữa người với người, quy luật về sự phù hợp của quan hệ san xuất với tính chất và trình độ của lực lượng san xuất, biện chứng giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, các quy luật về giai cấp và đấu tranh giai cấp… Trong đời sống người, ba hệ thống quy luật không tách biệt nhau, mà chúng hòa vào nhau, tác động lẫn nhau, tạo nên ban chất người sự thống nhất của người tự nhiên (cái sinh học) và người xã hội (cái xã hội) một người hiện thực - Ban chất tự nhiên của người được biểu hiện bên ngoài là các nhu cầu tất yếu khách quan: + Nhu cầu ăn, mặc, ở, sinh hoạt văn hóa tinh thần + Nhu cầu tái san xuất xã hội + Nhu cầu tình cam, nhu cầu hiểu biết - Ban chất xã hội của người được hình thành quan hệ người với người và người với tự nhiên Để trì sự tồn tại của mình, người phai lao động Vì vậy, lao động là yếu tố quyết định sự hình thành ban chất xã hội của người Bởi vì: + Thứ nhất: Lao động là nguồn gốc của nền văn minh vật chất và tinh thần + Thứ hai: Lao động là nguồn gốc trực tiếp của sự hình thành ý thức + Thứ ba: Trong lao động, người quan hệ với lĩnh vực san xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng, để từ đó, hình thành các quan hệ xã hội khác đời sống tinh thần 34 - Cần phai thấy rằng, không thể tách rời ban chất tự nhiên và ban chất xã hội, mà chúng là một thực thể thống nhất, đó, xã hội là phương thức cho người thỏa mãn nhu cầu sinh học và nhu cầu sinh học càng thỏa mãn, người càng trở nên là người văn hóa, văn minh, ngày càng “người” - Nhu cầu tự nhiên là mục đích của sự phát sinh những nhu cầu xã hội Điều đó, có nghĩa rằng san xuất đời sống vật chất là sở quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và người Một số kết luận: - Trong tính hiện thực của nó, ban chất người là tổng hòa các quan hệ xã hội Điều đó có nghĩa phai thừa nhận tính thống nhất không thể tách rời giữa người sinh học và người xã hội Ban chất người không là cái bẩm sinh mà xuất hiện, tồn tại và phát triển dựa nền tang tự nhiên của người - Nhu cầu tự nhiên và nhu cầu xã hội ngày càng phát triển Vì vậy, ban chất người không phai sinh một lần là xong, mà nó gắn liền với quá trình phát triển của lịch sử-xã hội, gắn với quá trình người không ngừng tự hoàn thiện mình - Bởi vậy, người là san phẩm của lịch sử, vừa là chủ thể sáng tạo lịch sử Tạo những điều kiện lịch sử, những tiền đề kinh tế-xã hội cho sự phát triển toàn diện của người là mục đích vươn tới của chính ban thân người 2.10: Khái niệm quần chúng nhân dân? Vai trò của quần chúng nhân dân lịch sử? Các khái niệm: - Khái niệm quần chúng nhân dân Là bộ phận dân cư có cùng chung lợi ích ban liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một thủ lĩnh, tổ chức hay phái nhằm giai quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của thời đại họ Khái niệm quần chúng nhân dân được xác định bởi: + Những người lao động san xuất của cai vật chất - hạt nhân ban của quần chúng nhân dân + Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, áp bức bóc lột đối kháng với nhân dân + Những giai cấp, những tầng lớp thúc đẩy sự tiến bộ xã hội - Khái niệm vĩ nhân-lãnh tụ: Vĩ nhân-lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất, vĩ nhân, những người nắm bắt được vấn đề ban nhất một lĩnh vực nhất định của hoạt động lý luận, khoa học và thực tiễn, có thể là những anh hùng, nhà khoa học hay nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, nguyện hy sinh quên mình cho lợi ích của quần chúng nhân dân Có thể khái quát vĩ nhân-lãnh tụ là những người có phẩm chất ban sau đây: + Có tri thức khoa học uyên bác, nắm được xu thế vận động của dân tộc, quốc tế và thời đại + Có kha tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của họ hướng vào một nhiệm vụ cụ thể của dân tộc, quốc tế hay thời đại + Nguyện hy sinh quên mình cho lợi ích dân tộc, quốc tế và thời đại Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và vĩ nhân-lãnh tụ sự phát triển của lịch sử Trước những bước ngoặt của dân tộc, quốc tế và thời đại, sự xuất hiện quần chúng nhân dân và vĩ nhân-lãnh tụ là tất yếu khách quan Không có quần chúng nhân dân, không có 35 vĩ nhân-lãnh tụ thì không có phong trào cách mạng Song, vai trò của quần chúng nhân dân và vĩ nhân-lãnh tụ khác nhau: - Quần chúng nhân dân là người sáng tạo lịch sử, là chủ thể của lịch sử, bởi vì: + Quần chúng nhân dân là người trực tiếp san xuất của cai vật chất và của cai tinh thần + Là chủ thể của hoạt động cai tạo các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội + Lợi ích của quần chúng nhân dân vừa là điểm khởi đầu, vừa là mục đích cuối cùng của các hành động cách mạng - Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, vĩ nhân-lãnh tụ có chức chủ yếu là: + Nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại sở hiểu biết những quy luật khách quan của các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội + Định hướng chiến lược, hoạch định chương trình hành động cách mạng + Tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng thống nhất hành động để hướng vào giai quyết những vấn đề then chốt nhất - Từ chức trên, quy định vai trò của vĩ nhân-lãnh tụ là: + Vĩ nhân-lãnh tụ là người có thể thúc đẩy nhanh tiến trình cách mạng, đem lại hiệu qua cao nhất cho hoạt động của quần chúng nhân dân, nếu vĩ nhân-lãnh tụ hiểu và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan Song, vĩ nhân-lãnh tụ cũng là người có thể làm suy giam hiệu qua của hành động cách mạng của quần chúng nhân dân nếu vĩ nhân-lãnh tụ thiếu tài, kém đức, và đó lịch sử có thể phai trai qua những bước quanh co + Không có vĩ nhân-lãnh tụ cho mọi thời đại Mỗi vĩ nhân-lãnh tụ chỉ có thể là vĩ nhân-lãnh tụ của thời đại mình Sau hoàn thành chức lãnh đạo quần chúng nhân dân, vĩ nhân-lãnh tụ vào lịch sử những vĩ nhân, sống tâm tưởng, giá trị tinh thần của các thời đại sau + Vĩ nhân-lãnh tụ thường là người sáng lập các tổ chức chính trị-xã hội, là linh hồn của tổ chức đó Ý nghĩa của vấn đề này việc quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” hiện ở Việt Nam - Vấn đề đặt sở khoa học cho ta hiểu đầy đủ vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân, cách mạng là ngày hội của quần chúng nhân dân “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” Liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân, Đang ta lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng lợi khác - Nó là sở lý luận khoa học giúp chúng ta tránh hai khuynh hướng sai lầm: không thấy vai trò của quần chúng nhân dân, coi thường quần chúng nhân dân hoặc đề cao quá mức dẫn đến sùng bái vai trò của vĩ nhân-lãnh tụ - Vì vậy, cần phai thấy mối quan hệ biện chứng của vai trò đó là quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo lịch sử, vĩ nhân-lãnh tụ là người định hướng và thúc đẩy sự phát triển của lịch sử Điều đó, càng trở nên có ý nghĩa sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện 36 ... ? ?Hỏi đáp hệ thống ngân hàng đề thi môn Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (1)” Đây là tài liệu giúp cho sinh viên nắm được một cách có hệ thống những nguyên lý. .. Khảo thi- Kiểm định chất lượng bốc thăm, - Căn cứ Bộ ngân hàng Đề thi môn Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác-Lênin Bộ môn Triết học biên soạn đã được Hội đồng khoa học... tác động của nhiều hệ thống quy luật kinh tế Hệ thống quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa; hệ thống quy luật kinh tế của nền san xuất hàng hóa nhỏ và hệ thống quy luật

Ngày đăng: 24/06/2014, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan