BỒI DƯỠNG HSG KHTN PHẦN THỰC NGHIỆM

202 26 0
BỒI DƯỠNG HSG KHTN PHẦN THỰC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: CƠ HỌC 5 A: Lý thuyết 5 I. Kiến thức cần nhớ 5 1. Khối lượng riêng và Trọng lượng riêng 5 2. Áp suất trên một bề mặt 9 3. Áp suất chất lỏng 11 4. Áp suất khí quyển 14 5. Lực đẩy Archimedes 19 6. Tác dung làm quay của lực 21 7. Đòn bẩy 22 8. Bổ trợ toán học 23 9. Dụng cụ đo một số đại lượng vật lý 24 II. Phương pháp chung 25 B: Bài tập 26 Dạng 1: Xác định khối lượng của một vật. 26 Dạng 2: Xác định thể tích của một vật. 30 Dạng 3: Xác định chiều dài, đường kính, diện tích của một vật 32 Dạng 4: Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng của vật đặcrỗng, chất lỏng bằng cânlực kế, bình chia độ... 35 Dạng 5: Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng của vật được cấu tạo bởi 2 chất 42 Dạng 6: Xác định áp lực, áp suất do chất lỏng gây ra 47 Dạng 7: Xác định chiều cao chất lỏng trong bể bằng lực kế... 47 Dạng 8: Xác định tỉ lệ phần trăm chất chứa trong vật bằng lực kế 51 Dạng 9: Bài toán xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng chất lỏng bằng bình thông nhau 60 Dạng 10: Xác định trọng lượng, trọng lượng riêng của vật, chất lỏng theo nguyên lý đòn bảy 63 Dạng 11: Xác định tốc độ dòng nước 90 Dạng 12: Bài toán sử dụng cân Robecvan 92 Dạng 13: Bài tập giải thích hiện tượng đời sống 93 Dạng 14: Bài toán thực tế 101 PHẦN II: NHIỆT HỌC 120 A: Lý thuyết 120 B: Bài tập 121 Dạng 1: Xác định nhiệt độ của chất 121 Dạng 2: Xác định nhiệt dung riêng của chất 123 Dạng 3: Xác định nhiệt nóng chảy của chất 130 Dạng 4: Xác định nhiệt hóa hơi của chất 133 Dạng 5: Xác định thành phần của vật 134 PHẦN III: QUANG HỌC A: Lý thuyết 137 B: Bài tập 142 dạng 1: Bài toán về sự truyền thẳng ánh sáng 142 Dạng 2: Bài toán về hiện tượng phản xạ ánh sáng 145 dạng 3: Bài toán về hiện tượng khúc xạ ánh sáng 147 dạng 4: Bài toán về gương phẳng 148 Dạng 5: Bài toán về thấu kính 150 PHẦN IV: ĐIỆN HỌC 153 A: Lý thuyết 153 B: Bài tập 158 Dạng 1: Bài toán thực nghiệm xác định chiều dòng điện. 158 Dạng 2. Bài toán xác định cách mắc của các điện trở 162 Dạng 3. Xác định điện trở bằng ampe kế và vôn kế 165 Dạng 4: Xác định chiều dài của dây dẫn và các bài toán điện thực tế 173

CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ BÀI TOÁN THỰC NGHIỆM, THỰC HÀNH, THỰC TẾ File word: bichvan9x19@gmail.com Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN File word: bichvan9x19@gmail.com BÀI TẬP THỰC NGHỆM Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: CƠ HỌC A: Lý thuyết I Kiến thức cần nhớ Khối lượng riêng Trọng lượng riêng Áp suất bề mặt Áp suất chất lỏng Áp suất khí Lực đẩy Archimedes Tác dung làm quay lực Đòn bẩy Bổ trợ toán học Dụng cụ đo số đại lượng vật lý II Phương pháp chung B: Bài tập Dạng 1: Xác định khối lượng vật Dạng 2: Xác định thể tích vật Dạng 3: Xác định chiều dài, đường kính, diện tích vật Dạng 4: Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng vật đặc/rỗng, chất lỏng cân/lực kế, bình chia độ Dạng 5: Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng vật cấu tạo chất Dạng 6: Xác định áp lực, áp suất chất lỏng gây Dạng 7: Xác định chiều cao chất lỏng bể lực kế Dạng 8: Xác định tỉ lệ phần trăm chất chứa vật lực kế Dạng 9: Bài toán xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng chất lỏng bình thông Dạng 10: Xác định trọng lượng, trọng lượng riêng vật, chất lỏng theo nguyên lý đòn bảy Dạng 11: Xác định tốc độ dòng nước Dạng 12: Bài toán sử dụng cân Robecvan Dạng 13: Bài tập giải thích tượng đời sống Dạng 14: Bài tốn thực tế PHẦN II: NHIỆT HỌC A: Lý thuyết B: Bài tập Dạng 1: Xác định nhiệt độ chất Dạng 2: Xác định nhiệt dung riêng chất Dạng 3: Xác định nhiệt nóng chảy chất File word: bichvan9x19@gmail.com TRA NG 5 5 11 14 19 21 22 23 24 25 26 26 30 32 35 42 47 47 51 60 63 90 92 93 101 120 120 121 121 123 130 Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM Dạng 4: Xác định nhiệt hóa chất Dạng 5: Xác định thành phần vật PHẦN III: QUANG HỌC A: Lý thuyết B: Bài tập dạng 1: Bài toán truyền thẳng ánh sáng Dạng 2: Bài toán tượng phản xạ ánh sáng dạng 3: Bài toán tượng khúc xạ ánh sáng dạng 4: Bài toán gương phẳng Dạng 5: Bài tốn thấu kính PHẦN IV: ĐIỆN HỌC A: Lý thuyết B: Bài tập Dạng 1: Bài tốn thực nghiệm xác định chiều dịng điện Dạng Bài toán xác định cách mắc điện trở Dạng Xác định điện trở ampe kế vôn kế Dạng 4: Xác định chiều dài dây dẫn toán điện thực tế File word: bichvan9x19@gmail.com 133 134 137 142 142 145 147 148 150 153 153 158 158 162 165 173 Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM PHẦN I: CƠ HỌC A LÝ THUYẾT I Kiến thức cần nhớ Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 1.1 Khối lượng riêng ➢ Khối lượng riêng chất đại lượng đặc trưng cho mật độ khối lượng đơn vị thể tích chất (hiểu cách đơn giản mức độ nặng nhẹ chất) ➢ Cơng thức: D= m V Trong đó: m khối lượng vật V thể tích vật D khối lượng riêng chất làm nên vật ➢ Đơn vị khối lượng riêng phụ thuộc vào đơn vị khối lượng đơn vị thể tích vật Thường dùng đơn vị kilôgam mét khối (kg/m3) gam mét khối (g/m3) g/cm3 == g/mL = 1000 kg/m3 kg/m3 = 0,001 g/cm3 Bảng khối lượng riêng số chất 1.2 Trọng lượng riêng File word: bichvan9x19@gmail.com Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM ➢ Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích (1m3) chất ➢ Cơng thức: d= P V Trong đó: P trọng lượng vật (N) V thể tích vật (m3) d trọng lượng riêng chất làm nên vật (N/m3) ➢ Đơn vị TLR N/m3 (lưu ý đổi đơn vị thể tích cho phù hợp) 1.3 Mối quan hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng Mối quan hệ trọng lượng khối lượng là: P = 10.m Mối quan hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng là: d= P 10.m = = 10.D V V Trọng lượng riêng = 10.khối lượng riêng 1.4 Xác định khối lượng riêng a Cơ sở lý thuyết Muốn xác định khối lượng riêng chất ta phải xác định: - Khối lượng vật - Thể tích vật b Xác định khối lượng riêng khối hộp ❖ Dụng cụ Đại lượng Dụng cụ Khối lượng Cân Thể tích Thước đo ❖ Cách xác định File word: bichvan9x19@gmail.com Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM ➢ Bước 1: Xác định khối lượng m khối hộp lần cân, ghi số liệu vào bảng số liệu Tính khối lượng trung bình mtb = m1 + m2 + m3 ➢ Bước 2: Xác định thể tích khối hộp: Đo kích thước lần tính thể tích trung bình khối hộp Vtb = V1 + V2 + V3 Tùy thuộc hình dạng vật để đo kích thước phù hợp theo cơng tốn học Khối hình Thể tích Hình hộp chữ nhật V = abc Hình lập phương V = a3 Hình cầu V= p R3 ➢ Bước 3: Tính khối lượng riêng công thức D = mtb Vtb Chú ý: Bảng ghi mẫu Lần đo Đo thể tích a (m) b (m) Đo khối lượng m (kg) V (m3) c (m) a1 = b1 = c1 = V1 = m1 = a2 = b2 = c2 = V2 = m2 = a3 = b3 = c3 = V3 = m3 = Trung bình Vtb = V1 + V2 + V3 mtb = = Dtb = mtb Vtb m + m2 + m3 = = c Xác định khối lượng riêng lượng chất lỏng ❖ Dụng cụ Đại lượng File word: bichvan9x19@gmail.com Dụng cụ Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM Khối lượng Cân Thể tích Bình chia độ ❖ Cách xác định ➢ Bước 1: Xác định khối lượng m1 bình chia độ ➢ Bước 2: Thêm nước vào bình, xác định thể tích Vn lượng nước bình ➢ Bước 3: Xác định khối lượng m2 Tính khối lượng chất lỏng: mn = m2 - m1 ➢ Bước 4: Lặp lại thí nghiệm lần ghi kết đo vào bảng số liệu Lần đo Đo khối lượng Đo thể tích Vn (m3) m1 (kg) m2 – m1 (kg) m2 (kg) Vn1 = ? ? mn1 = Vn2 = ? ? mn2 = Vn3 = ? ? mn3 = Trung bình Vntb = Vn1+Vn2+Vn3 mntb = = Dtb = mntb Vntb mn1 + mn2 + mn3 = = Bước 5: Tính khối lượng riêng công thức D = mntb Vntb d Xác định khối lượng riêng vật rắn không thấm nước (viên sỏi) ❖ Dụng cụ Đại lượng Dụng cụ Khối lượng Cân Thể tích Bình chia độ, nước ❖ Cách xác định ➢ Bước 1: Xác định khối lượng mS viên sỏi ➢ Bước 2: Xác định thể tích vật File word: bichvan9x19@gmail.com Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM - Đổ nước vào bình chia độ đọc giá trị V1 - Nhúng ngập viên sỏi đọc giá trị V2 - Tính thể tích viên sỏi: Vs = V2 - V1 - Lặp lại thí nghiệm lần ghi kết đo vào bảng số liệu Lần đo Đo khối lượng ms (kg) Đo thể tích V1 (m3) V2 (m3) V2 – V1 (m3) ms1 = ? ? Vs1 = ms2 = ? ? Vs2 = ms3 = ? ? Vs3 = Trung bình mstb = ms1 + ms2 + ms3 = Vstb = Dtb = mstb Vstb Vs1+Vs2+Vs3 = = Bước 3: Tính khối lượng riêng công thức: D = mstb điềm vào bảng số liệu Vstb Áp suất bề mặt 2.1 Áp lực ➢ Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép File word: bichvan9x19@gmail.com Phone, Zalo: 0973 940 753 CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN BÀI TẬP THỰC NGHỆM ➢ Diện tích bị ép nằm phương ngang áp lực có độ lớn trọng lượng vật ➢ Tác dụng áp lực lên diện tích bị ép Áp suất Ví dụ: Một vật có trọng lượng 500N đặt lên mặt sàn nằm ngang tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang áp lực 500N 2.2 Áp suất bề mặt ➢ Áp suất sinh có lực tác dụng lên diện tích bề mặt ➢ Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép p= Trong đó: F s p áp suất F áp lực tác dụng lên mặt bị ép s diện tích bị ép ➢ Đơn vị áp suất Pa (Paxcal) N/m2 1Pa = 1N 1m Một số đơn vị áp suất khác: - Atmôtphe (kí hiệu atm): atm = 1,013.105 Pa - Milimét thủy ngân (kí hiệu mmHg): 1mmHg = 133,3Pa - Bar: Bar = 105 Pa 2.3 Nguyên tắc tăng, giảm áp suất File word: bichvan9x19@gmail.com 10 Phone, Zalo: 0973 940 753

Ngày đăng: 19/01/2024, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan