Đề in cương ôn tập cuối học kì i văn 6 22 23 đã sửa i

9 2 0
Đề in cương ôn tập  cuối học kì i văn 6 22 23 đã sửa i

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Yêu cầu- Nắm được tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.- Thuộc lòng thơ và một số đoạn văn hay.- Nắm vững đặc trưng thể loại: Truyện,thơ, Kí, miêu tả nhân vật tro

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I- NGỮ VĂN Năm học 2023 - 2024 A PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I TRI THỨC Phạm vi kiến thức - HS ôn tập văn học Yêu cầu - Nắm tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Thuộc lòng thơ số đoạn văn hay - Nắm vững đặc trưng thể loại: Truyện,thơ, Kí, miêu tả nhân vật truyện kể, thơ Các dặc trưng thể loại: a Truyện : Phương thức biểu đạt : tự Đơn vị kiến thức Khái niệm/ Đặc điểm Cốt truyện Gồm kiện xếp theo trình tự định; có mở đầu, diễn biến, kết thúc Nhân vật - Là đối tượng khắc họa tác phẩm: có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… - Nhân vật người, thần tiên, vật, đồ vật… Người kể chuyện - Là nhân vật tác giả tạo để kể lại câu chuyện Ngôi kể - Ngôi kể thứ nhất: người kể chuyện xưng “tơi” kể lại chuyện chứng kiến tham gia - Ngơi kể thứ ba: người kể chuyện “giấu mình”, khơng tham gia vào câu chuyện có khả “biết hết” chuyện Lời người kể - Là lời thuật lại việc câu chuyện chuyện Lời nhân vật - Là lời nói trực tiếp nhân vật Nhân vật - Thường đồ vật, loài vật nhân cách hóa truyện đồng thoại - Vừa mang đặc tính vốn có lồi vật đồ vật, vừa mang đặc điểm người b Miêu tả nhân vật truyện kể Đơn vị kiến thức Khái niệm/ Đặc điểm Ngoại hình Dáng vẻ bề ngồi nhân vật (thân hình, gương mặt, ánh mắt, da, mái tóc, trang phục…) Hành động Cử chỉ, việc làm thể cách ứng xử nhân vật với thân giới xung quanh Ngôn ngữ Lời nói nhân vật (đối thoại, độc thoại) Thế giới nội tâm Những tình cảm, suy nghĩ nhân vật c Thơ : Phương thức biểu đạt : biểu cảm Đơn vị kiến thức Khái niệm/ Đặc điểm Thể thơ - Dựa vào số tiếng dòng, số dòng - Các thể thơ: bốn chữ, năm chữ, bảy chữ, tám chữ, lục bát, tự do… Ngôn ngữ - Cơ đọng, giàu nhạc điệu, hình ảnh - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ… Nội dung - Thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước sống - Tình cảm, cảm xúc nhà thơ biểu gián tiếp qua yếu tố tự (kể lại việc, câu chuyện) miêu tả Những kiểu câu hỏi thường gặp phần đọc , hiểu : - Dạng câu hỏi nhận biết: Thường hỏi xác định phương thức biểu đạt, kiểu loại văn bản, kể, tìm biện pháp tu từ văn bản, từ vựng, kiểu câu học chương trình… - Dạng câu hỏi hiểu: tác dụng , cơng dụng, chức từ vựng, biện pháp tu từ nội dụng văn đọc, hiểu - Dạng câu hỏi vận dụng: Thường yêu cầu học sinh rút thơng điệp có ý nghĩa, điều tâm đắc việc làm cụ thể thân - B THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: I CẤU TẠO TỪ: - Từ đơn tiếng tạo thành - Từ phức hai hay nhiều tiếng tạo thành Từ phức phân làm hai loại (từ ghép từ láy) + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Từ láy từ phức có quan hệ láy âm II NGHĨA CỦA TỪ - Để giải nghĩa từ, dựa vào từ điển, nghĩa từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ xuất hiện, với từ Hán Việt, giải nghĩa thành tố cấu tạo nên từ - Từ nghĩa tên gọi vật, tượng - Từ đa nghĩa tên gọi nhiều vật, tượng, hoạt động, tính chất Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc III CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: So sánh a Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt *Ví dụ: - Mặt trời xuống biển hịn lửa - Hơm trăng khuyết nhìn giống thuyền trơi dịng sơng ngân hà b Cấu tạo phép so sánh Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: - Vế A: Nêu tên vật, việc so sánh - Vế B: Nêu vật, việc dùng để so sánh - Từ phương diện so sánh - Từ so sánh c Các kiểu so sánh - Có kiểu so sánh bản: + Ngang bằng: Như, tựa, ý nhủ, - nhiêu, + Không ngang bằng: Chẳng bằng, chưa bằng, Vd: - Quê hương chùm khế - Chiếc áo rách áo d Tác dụng phép so sánh - Tác dụng phép tu từ so sánh: Vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Nhân hóa a Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật khơng phải người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm diễn đạt -Ví dụ: Sóng cài then đêm sập cửa b Tác dụng: làm cho đồ vật, cối thiên nhiên trở nên gần gũi với người - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm c Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người: Lão miệng, cô mắt + Dùng từ hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật, thiên nhiên; Sơng gầy, đê chỗi chân + Trị chuyện xưng hơ với vật với người Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất? Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai? Điệp ngữ a Khái niệm: Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ (đôi câu) b Tác dụng: làm bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có dạng: + Điệp ngữ nối tiếp: từ ngữ điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mẻ, có tính chất tăng tiến + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) Ví dụ: Một bầy gà mà bươi bếp Chết ba hỏi Ẩn dụ a Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với b Tác dụng: làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu ẩn dụ : + Ẩn dụ hình thức (dựa tương đồng với hình thức) Vd :Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng + Ẩn dụ cách thức (dựa tương đồng với cách thức, hành động) Vd: Uống nước nhớ nguồn + Ẩn dụ phẩm chất (dựa tương đồng với phẩm chất) Vd: “Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió cịn đèn?” + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa tương đồng với cảm giác) Vd: “Một tiếng chim kêu sáng rừng (Khương Hữu Dụng) Hoán dụ a Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với b Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu hoán dụ thường gặp: + Hoán dụ dựa mối quan hệ toàn thể- phận; + Hoán dụ dựa mối quan hệ vật chứa với vật chứa; + Hoán dụ dựa mối quan hệ vật - chất liệu… III Đại từ nhân xưng - Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, chúng tơi, ); để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, ); - Đại từ đại từ để ngôi: + Ngôi : - Số ít: tơi/tao/tớ/ta - Số nhiều: chúng tơi/chúng tao, bọn tao/bọn tớ + Ngôi : - Số ít: mày/mi/ngươi/bạn - Số nhiều: bạn/chúng mày/tụi mi/tụi bay + Ngơi : - Số ít: nó/hắn/y/cơ ấy/anh - Số nhiều: chúng nó/bọn hắn/ họ IV CỤM TỪ Cụm danh từ a Khái niệm: Cụm danh từ tập hợp từ, gồm danh từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau danh từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: Phần phụ trước: Phần trung tâm Phần phụ sau: thường thể số lượng danh từ thường nêu đặc điểm vật, vật mà danh từ trung tâm biểu xác định vị trí vật khơng gian, thời gian Cụm động từ a Khái niệm: Cụm động từ tập hợp từ, gồm động từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau động từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: Phần phụ trước: Thường bổ sung cho động từ ý nghĩa + Thời gian(đã, đang, sẽ, ) +Khẳng định/phủ định(không, chưa, chẳng ) + Tiếp diễn(đều, vẫn, cứ, ) + Mức độ trạng thái (rất, hơi, quá, ) Phần trung tâm động từ Phần phụ sau: thường bổ sung cho động từ ý nghĩa : + Đối tượng (đọc sách), + Địa điểm (đi Hà Nội), + Thời gian (làm việc từ sáng), Cụm tính từ a Khái niệm: Cụm tính từ tập hợp từ, gồm tính từ trung tâm số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau tính từ trung tâm b Cấu tạo: Cụm danh từ gồm ba phần: Phần phụ trước: Phần trung tâm : Phần phụ sau: Thường bổ sung cho tính từ ý nghĩa tính từ Thường bổ sung cho tính từ + Mức độ (rất, hơi, khá, ), ý nghĩa : + Thời gian (đã, đang, sẽ, ), + Phạm vi (giỏi toán), + Tiếp diễn (vẫn, còn, ) + So sánh (đẹp tiên), + Mức độ (hay ghê), V PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ ĐA NGHĨA Từ đồng âm Từ đa nghĩa Giống Đều có cách viết hết cách đọc tiếng Việt giống Dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa từ Khác Từ đồng âm từ giống âm Ví dụ: Em thích đá bóng Hịn đá đẹp quá! + Từ đá câu Em thích đá bóng động từ ,chỉ hành động Từ đá câu Hòn đá đẹp quá! danh từ Hai từ đá giống mặt âm khơng có mối liên hệ mặt ngữ nghĩa Từ đa nghĩa từ có nghĩa gốc nhiều nghĩa chuyển, nghĩa có mối quan hệ với Ví dụ Từ ăn có nhiều nghĩa Nghĩa gốc từ ăn hành động nạp thức ăn vào thể người để trì sống Nghĩa chuyển: + Ăn ảnh: hình ảnh xuất ảnh đẹp bên + Ăn cưới: ăn uống có hai người kết + Sông ăn biển: tượng nước sông tràn biển + Ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng + Da ăn nắng: làm hủy hoại phần Thường khác từ loại Ln từ loại Ví dụ: Chúng tranh sách Ví dụ: ( tranh động từ) Tôi ăn cơm (ăn động từ) Em vẽ tranh đẹp ( tranh danh từ) Tàu ăn hàng (ăn động từ) - Các từ đồng âm có nghĩa khác xa Tất cả nghĩa triển xuất phát từ quy luật chuyển Ví dụ: Từ lồng nghĩa từ Con ngựa đứng lồng lên Ví dụ: ( từ lồng câu động từ hoạt động cất vó Ngơi nhà xây xong ( Từ nhà nơi ở) lên cao với sức mạnh đột ngột khó kìm Cả nhà ăn cơm giữ) ( Từ nhà người sống nhà) Mua chim bạn nhốt vào lồng ( từ lồng câu có nghĩa đồ dùng tre, nứa gỗ dùng để nhốt chim, gà) Nghĩa hai từ lồng hai câu khác xa nghĩa, khơng có liên quan nghĩa - Không thể thay cho từ mang nghĩa gốc Ví dụ Con đường quê em đổ bê tông ( từ đường câu bề mặt đất, nhựa bê tông để lại Em mua giúp mẹ hai cân đường ( từ đường câu loại thực phẩm dùng đề pha chế loại nước giải khát làm bánh kẹo Hai từ đường trường hợp thay cho - Có thể thay từ đa nghĩa nghĩa chuyển từ khác Ví dụ: Mùa xuân tết trồng Trồng cho đất nước ngày thêm xuân (Hồ Chí Minh) từ xn dịng 1có nghĩa gốc mùa năm từ xuân dòng thơ nghĩa chuyển hiểu mùa xuân mang đến tươi trẻ, sức sống Vì vậy, thay từ tươi đẹp IV DẤU CÂU - Dấu câu phương tiện ngữ pháp dùng chữ viết, có tác dụng làm rõ mặt văn cấu tạo ngữ pháp cách ranh giới câu, cá thành phần câu - Dấu câu phương tiện để biểu thị sắc thái tế nhị nghĩa câu, tư tưởng, tình cảm thái độ người viết - Dấu câu dùng thích hợp người đọc hiểu rõ hơn, nhanh Khơng dùng dấu câu, gây hiểu nhầm - Có trường hợp dùng sai dấu câu mà sai ngữ pháp, sai nghĩa Cho nên quy tắc dấu câu cần vận dụng nghiêm túc - Hiện nay, tiếng Việt sử dụng 11 dấu câu Nội dung học chủ yếu đề cập đến dấu STT Dấu câu Công dụng - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn câu - Trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung từ cụm từ cần ý, hay Dấu ngoặc kép hiểu theo nghĩa đặc biệt - Trong số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm Dấu phẩy Dấu gạch ngang - Dùng để ngăn cách thành phần với thành phần phụ câu; - Dùng để ngăn cách vế câu ghép; - Dùng để liên kết yếu tố đồng chức năng; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu - Đặt đầu dòng trước phận liệt kê; - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu; - Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; - Phiên âm tên nước ngoài; - Dùng cách để ngày, tháng, năm C THỰC HÀNH VIẾT: DẠNG 1: VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I Yêu cầu văn kể lại trải nghiệm: - Được kể từ người kể chuyện thứ - Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ - Tập trung vào việc xảy - Thể cảm xúc người viết trước việc kể II Các bước làm Trước viết a) Lựa chọn đề tài Đó chuyện gì? Xảy nào? Những có liên quan đến câu chuyện? Họ nói làm gì? Điều xảy ra? Theo thứ tự nào? Vì truyện lại xảy vậy? Cảm xúc em câu chuyện diễn kể lại câu chuyện? b) Tìm ý c) Lập dàn ý - Mở bài: giới thiệu câu chuyện - Thân bài: kể diễn biến câu chuyện + Thời gian + Khơng gian + Những nhân vật có liên quan + Kể lại việc - Kết bài: kết thúc câu chuyện cảm xúc thân Viết - Kể theo dàn ý - Nhất quán kể - Sử dụng Chỉnh sửa viết - Đọc sửa lại viết theo DẠNG 2: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ I Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả - Giới thiệu nhan đề thơ tên tác giả; - Thể cảm xúc chung thơ; - Nêu chi tiết mang tính tự miêu tả thơ; đánh giá ý nghĩa chúng việc thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ; - Chỉ nét độc đáo cách tự miêu tả nhà thơ Các bước thực a Trước viết - Lựa chọn đề tài: + Bài thơ chọn phải có yếu tố kể chuyện (xuất câu chuyện, nhân vật chính, dù nhân vật mang tên chung chung), có chi tiết miêu tả không gian, thời gian, người + Các thơ có yếu tố tự sự, miêu tả: Chuyện cổ tích lồi người - Xn Quỳnh, Mây Và Sóng – Tago, Lượm - Tố Hữu, Đêm bác khơng ngủ - Minh Huệ - Tìm ý: Để tìm ý, em ngầm nêu câu hỏi để tự trả lời như: + Bài thơ gọợ lên câu chuyện gì? + Đâu chi tiết tự miêu tả bật + Các chi tiết sống động, thú vị nào? + Chúng góp phần thể ấn tượng điều nhà thơ muốn bày tỏ sao? - Lập dàn ý Từ ý hình thành qua cách nêu trả lời câu hỏi trên, em xếp thành dàn ý sau: a.Mở đoạn: Giới thiệu tác giả thơ, nêu khái quát ấn tượng cảm xúc bà thơ b Thân đoạn: + Nêu ấn tượng cảm xúc em câu chuyện kể chi tiết miêu tả có thơ + Làm rõ nghệ thuật kể chuyện miêu tả tác giả + Đánh giá hiệu cách triển khai thơ câu chuyện chi tiết miêu tả c.Kết đoạn: Nêu khái quát em tâm đắc thơ ( có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng thơ phân tích trên) b Viết Khi viết em cần lưu ý: + Bám sát dàn ý để viết đoạn + Lựa chọn từ ngữ để diễn đạt cảm xúc em nội dung thơ từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ độc đáo +Trình bày hình thức đoạn văn: viết lùi đầu dịng từ đoạn văn chữ từ phải viết hoa; kết thúc đoạn văn có dấu chấm câu Các câu đoạn tập trung vào chủ đề chung, câu có dùng từ ngữ liên kết + Đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu Chỉnh sửa viết: - Kiểm tra viết em theo yêu cầu sau: + Giới thiệu tên thơ, tên tác giả (nếu có) cảm nhận chung người viết + Nêu cảm xúc ý kiến đánh giá nét đặc sắc thơ có sử dụng yếu tố tự miêu tả - Đảm bảo yêu cầu tả diễn đạt: dùng từ, đặt câu, sử dụng từ ngữ liên kết DẠNG 3: VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I Yêu cầu đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát - Giới thiệu thơ, tác giả (nếu có); - Nêu cảm xúc nội dung số khía cạnh nội dung thơ; - Thể cảm nhận số yếu tố hình thức nghệ thuật thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v…) II Các bước tiến hành Trước viết - Lựa chọn đề tài - Tìm ý - Lập dàn ý Viết Chỉnh sửa viết DẠNG 4: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT I Yêu cầu văn tả cảnh sinh hoạt - Giới thiệu khái quát cảnh sinh hoạt; - Tả bao quát quanh cảnh (không gian, thời gian) - Tả hoạt động cụ thể người; - Nêu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt tả Lưu ý: Khi tả sử dụng từ ngữ phù hợp để tả làm cho quang cảnh, hoạt đọng người lên cách rõ nét, sinh động; II Thực hành viết theo bước Trước viết a Lựa chọn đề tài; b Tìm ý c Lập dàn ý * Mở bài: Giới thiệu khái quát cảnh thu hoạch lúa quê hương em * Thân bài: Miêu tả cảnh thu hoạch ( ý phần tìm ý) * Kết bài: Suy nghĩ em cảnh thu hoạch mùa màng Lưu ý: - Khi viết có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa - Sử dụng từ ngữ thể chân thực, tình cảm, suy nghĩ thân Viết - Viết đoạn văn phần mở - Viết đoạn văn phần thân - Viết đoạn văn kết Chỉnh sửa viết THAM KHẢO BÀI LÀM TỔNG HỢP ĐỀ 1: I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau Yêu bờ ruộng, lối mịn, Đỏ tươi bơng gạo, biếc rờn ngàn dâu u sơng mặt sóng xao, Dịng sơng tuổi nhỏ rì rào hát ca Yêu hàng ớt hoa Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ Yêu tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm (Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94) Câu 1:Văn viết theo thể thơ nào?(1) A Thể thơ tự B Thể thơ tám chữ C Thể thơ lục bát D Thể thơ sáu chữ Câu 2: Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? (2) A Biểu cảm B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu 3: Trong dịng thơ: “Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bơng” có cụm động từ? (4) A Một cụm động từ B Hai cụm động từ C Ba cụmđộng từ D Bốn cụm động từ Câu 4: Nêu chủ đề thơ? (5) A Tình yêu quê hương B Tình yêu gia đình C Tình yêu thiên nhiên D Tình u đơi lứa Câu 5:Cảm nhận cảnh vật quê hương lên hai dòng thơ sau:(5) “Yêu bờ ruộng, lối mòn, Đỏ tươi gạo, biếc rờn ngàn dâu” A Cảnh rực rỡ, tha thiết, bâng khng B Cảnh mênh mơng, bình dị, thân quen C Cảnh tươi đẹp, thơ mộng, trữ tình D Cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình dị Câu 6: Điệp từ “yêu” văn có tác dụng gì? (6) A Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả dịng sơng B Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết tác giả C Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả mẹ D Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc tác giả gia đình Câu 7: Nhận xét ý nghĩa lời ru mẹ qua hai dòng thơ sau: (7) “Yêu tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm” A Lời ru mẹ đưa vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn B Lời ru mẹ động viên, khích lệ nỗ lực học tập tốt C Lời ru mẹ khúc hát xua tan mệt mỏi lao động D Lời ru mẹ gợi nhắc kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp Câu 8: Hiệu biện pháp nhân hóa dịng thơ: “Dịng sơng tuổi nhỏ rì rào hát ca” gì?(8) A Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngào gắn với dịng sơng B Câu thơ khơi gợi trí tưởng tượng bay bổng người đọc C Dịng sơng trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với người D Giúp đối chiếu vật tượng với vật tượng khác Câu 9: Qua thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì?(9) Câu 10: Từ nội dung văn bản, em nhận thấy cần làm để góp phần xây dựng quê hương? (Trình bày đoạn văn từ đến câu) (9) II VIẾT (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ em ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Buổi sớm kia, trở dậy phịng nhà trọ, tơi thấy ánh nắng rực rỡ xuyên qua khe đến nhảy múa mặt tường Trời gió mát q, khiến tơi nhớ đến cánh đồi, ruộng chỗ ông Ba, mà lâu năm chưa thăm Một vài quần áo với sách đem theo, hớn hở ga, sung sướng xa lánh náo nhiệt thành phố Và quên học khơ khan vơ ích nhà trường Tất tâm hồn nẩy nở gió từ qng khơng đưa lại Trên tàu, tơi mải mê ngắm dãy đồi núi xanh xanh tận chân trời; chỗ tơi đến có đồi núi Ơng Ba, bạn thân với cha tơi hồi trước, có đồn điền rộng, trồng tồn sắn chè Hồi nhỏ, nhiều lần đến chơi nhà ông, từ học Hà Nội, khơng có dịp ( Nắng vườn- Thạch Lam) Chọn câu trả lời nhất( từ câu đến câu 8): Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích A biểu cảm B Tự B Nghị luận D Miêu tả Câu Câu “Một vài quần áo với sách đem theo, hớn hở ga, sung sướng xa lánh náo nhiệt thành phố” có tất tính từ? A tính từ B tính từ C tính từ D tính từ Câu Bài văn có xuất từ láy, là: A rực rỡ, hớn hở, đồn điền, sung sướng, khô khan, xanh xanh B rực rỡ, hớn hở, sung sướng, khô khan, mải mê, nảy nở C rực rỡ, hớn hở, sung sướng, khô khan, nở, xanh xanh D rực rỡ, hớn hở, sung sướng, khô khan, miên man, nảy nở Câu Điều khiến cho nhớ đến cánh đồi, ruộng chỗ ông Ba? A ánh nắng rực rỡ, bầu trời trong, gió mát B ánh nắng dịu dàng, bầu trời trong, gió mát C ánh nắng rực rỡ, bầu trời trong, gió se lạnh D ánh nắng dịu dàng, gió se lạnh, bầu trời Câu Từ mà không thăm cánh đồi, ruộng chỗ ông Ba? A từ lớn lên B từ học Hà Nội C từ học Huế D.từ Thành Phố Hồ Chí Minh Câu Tơi mang theo để thăm chỗ nhà ông Ba? A vài quần áo với đôi giày B vài quần áo với táo C vài quần áo với sách B vài quần áo với hộp bút Câu Đâu lý khiến sung sướng đến đồn điền nhà ông Ba? A gặp lại người bạn thân sống nhà ông Ba B xa lánh náo nhiệt thành phố C quên học khơ khan vơ ích nhà trường D thấy ánh nắng rực rỡ xuyên qua khe Câu Đồn điền ông Ba chủ yếu trồng loại gì? A sắn khoai B khoai chè C chè sắn D chè,khoai sắn Thực yêu cầu sau :(học sinh trả lời 2-3 câu) Câu 9: Cho biết tâm trạng nhân vật qua buổi sáng trải nghiệm miền quê? Câu 10: Từ nội dung đoạn trích, thể tình cảm quê hương em sống II Viết (4 điểm) Viết văn miêu tả cảnh sinh hoạt gia đình em -Hết -

Ngày đăng: 17/01/2024, 02:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan