Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản (cá, chả cá) công ty cổ phần thủy sản Kiên Giang xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Tắc Cậu

67 1.1K 1
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản (cá, chả cá) công ty cổ phần thủy sản Kiên Giang xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Tắc Cậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƢỚC THẢI THỦY SẢN (CÁ, CHẢ CÁ) CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẮC CẬU NGÀNH : MÔI TRƢỜNG CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : TS LÊ ĐỨC TRUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VIỆT ANH MSSV : 09B1080102 LỚP : 09HMT4 TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 Khoa: Môi trƣờng và Công nghệ sinh học PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐATN) 1. Họ và tên sinh viên đƣợc giao đề tài: NGUYỄN VIỆT ANH MSSV : 09B1080102 Lớp : 09HMT 04 Ngành : MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG 2. Tên đề tài : THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƢỚC THẢI THỦY SẢN (CÁ, CHẢ CÁ) CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẮC CẬU 3. Các dữ liệu ban đầu : 4. Các yêu cầu chủ yếu : 5. Kết quả tối thiểu phải có: 1) 2) 3) 4) Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /……… Chủ nhiệm ngành (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hƣớng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hƣớng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp của em, do em tự thực hiện, không sao chép. Những kết quả và các số liệu trong đồ án chƣa đƣợc ai công bố dƣới bất cứ hình thức nào. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. Tp.HCM, ngày 08 tháng 08 năm 2011 2011 Sinh viên Nguyễn Việt Anh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy Cô,cán bộ Khoa kỹ thuật môi trường, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt những năm qua. Những kiến thức mà em tiếp thu được từ các Thầy, các sẽ làm hành trang cho em bước tiếp vào đời. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Lê Đức Trung. Trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, cung cấp cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và thầy tạo mọi điều kiện thuận lợi để em làm thành tốt luận văn này. Cảm ơn những người bạn thân, tốt bụng mà tôi may mắn trong suốt thời gian theo học. Cuối cùng, không thể thiếu được là lòng biết ơn đối với gia đình, những người thân yêu nhất đã động viên tinh thần và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2011 Sinh viên. Nguyễn Việt Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU A. Đặt vấn đề B. Mục đích C. Phạm vi D. Phƣơng pháp nghiên cứu E. Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỶ HẢI SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN Ở VIỆT NAM 5 1.2. CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 7 1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XN CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẮC CẬU 9 1.4. VẤN ĐỀ GÂY Ô NHIỄM CỦA NGHIỆP 12 Đặc trƣng nƣớc thải 13 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI THỦY SẢN & CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ NƢỚC THẢI 17 2.1. CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI 17 2.1.1. Thông số vật 17 2.1.1 Thông số hóa học 17 2.1.2 Thông số vi sinh vật học 19 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ NƢỚC THẢI 20 2.2.1 Phƣơng pháp xử học 20 2.2.2 Phƣơng pháp xử hoá 22 2.2.3 Phƣơng pháp xử hoá học 23 2.2.4 Phƣơng pháp xử sinh học 24 2.2.4.1Xử sinh học trong điều kiện tự nhiên 24 2.2.4.2Xử sinh học trong điều kiện nhân tạo 25 GVHD: TS. Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 2 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG NGHỆ XỬ NƢỚC THẢI VÀ TIÊU CHUẨN XẢ THẢI 29 3.1 TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI ĐẦU VÀO 29 3.2 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ 29 3.2.1 Phƣơng án 1 30 3.2.2 Phƣơng án 2 37 3.3 THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ ĐÃ CHỌN. 42 CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 45 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá),Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu GVHD: TS. Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 3 PHẦN MỞ ĐẦU A. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn gốc mọi sự biến đổi về mơi trƣờng sống đang xảy ra hiện nay trên thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta là các hoạt động kinh tế, phát triển của xã hội loài ngƣời. Các hoạt động này, một mặt làm cải thiện chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời, mặt khác lại tạo ra hàng loạt khan hiếm, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gay ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng khắp mọi nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ môi trƣờng trở thành vấn đề toàn cầu, là quốc sách của hầu hết các nƣớc trên thế giới. Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Nền kinh tế thị trƣờng là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi ngành kinh tế, trong đó ngành chế biến lƣơng thực, thực phẩm tạo ra các sản phẩm giá trị phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành này cũng tạo ra một lƣợng lớn chất thải rắn, khí, lỏng… là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng chung của đất nƣớc. Cùng với ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm thì ngành chế biến thuỷ sản cũng trong tình trạng đó. Do đặc điểm công nghệ của ngành, ngành chế biến thuỷ sản đã thải ra môi trƣờng một lƣợng nƣớc khá lớn cùng với các chất thải rắn và khí thải. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm của các công ty chế thủy sản đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản môi trƣờng. Việc nghiên cứu xử nƣớc thải cho ngành chế biến thuỷ sản, cũng nhƣ các ngành công nghiệp khác đang là một yêu cầu cấp thiết đặt ra không chỉ đối với những nhà làm công tác bảo vệ môi trƣờng mà còn cho tất cả mọi ngƣời chúng ta. B. MỤC ĐÍCH Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử thích hợp cho Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang - Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu. Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá),Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu GVHD: TS. Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 4 C. PHẠM VI Việc ứng dụng công nghệ xử chung cho một ngành công nghiệp là rất khó khăn, do mỗi nhà máy đặc trƣng riêng về công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu… nên thành phần và tính chất nƣớc thải khác nhau. Đề tài chỉ nghiên cứu và đƣa ra công nghệ xử nƣớc thải của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang và một số công ty khác nếu cùng đặc tính chất thải đặc trƣng. D. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu về dân số, điều kiện tự nhiên làm sở để đánh giá hiện trạng và tải lƣợng ô nhiễm do nƣớc thải thủy sản gây ra khi nghiệp hoạt động. Phương pháp so sánh: So sánh ƣu khuyết điểm của các công nghệ xử để đƣa ra giải pháp xử chất thải hiệu quả hơn. Phương pháp trao đổi ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn về vấn đề liên quan. Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị của hệ thống xử nƣớc thải, chi phí xây dựng và vận hành hệ thống. Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocad để mô tả kiến trúc công nghệ xử nƣớc thải. E. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử nƣớc thải thủy sản (cá, chả cá) tại Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang - Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu; Ấp Minh Phong, Xã Bình An, Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang từ đó góp phần vào công tác bảo vệ môi trƣờng, cải thiện tài nguyên nƣớc ngày càng trong sạch hơn. Giúp các nhà quản làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn. Hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thoái và ô nhiễm tài nguyên nƣớc. Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá),Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu GVHD: TS. Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỶ HẢI SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN Ở VIỆT NAM Nƣớc ta khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ƣớt cũng nhƣ chịu sự chi phối của các yếu tố nhƣ gió, mƣa, địa hình, thổ nhƣỡng, thảm thực vật nên tạo điều kiện hình thành dòng chảy với hệ thống sông ngòi dày đặc. Không kể đến các sông suối không tên thì tổng chiều dài của các con sông là 41.000 km. Theo thống của Bộ thuỷ sản thì hiện nay chúng ta hơn 1.470.000 ha mặt nƣớc sông ngòi thể dùng cho nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra còn khoảng 544.500.000 ha ruộng trũng và khoảng 56.200.000 ha hồ thể dùng để nuôi cá. Tính đến nay cả nƣớc xây dựng đƣợc 650 hồ, đập vừa và lớn, 5.300 hồ và đập nhỏ với dung tích xấp xỉ 12 tỉ m 3 , đặc biệt chúng ta nhiều hồ thiên nhiên và nhân tạo rất lớn nhƣ hồ Tây ( 10 – 14 triệu m 3 ), hồ Thác Bà (3000 triệu m 3 ), hồ Cấm Sơn (250 triệu m 3 ) Mặt khác, chúng ta bờ biển dài trên 3200 km, rất nhiều vịnh thuận lợi kết hợp với hệ thống sông ngòi, ao hồ là nguồn lợi to lớn để phát triển ngành nghề nuôi trồng, đánh bắt và chế biến động thực vật chế biến thuỷ hải sản . Rong biển và các loài thuỷ sản thân mềm, cá và các loài nhuyễn thể, giáp xác trong biển, ao, hồ, sông suối là nguồn protit giá trị to lớn, giàu các vitamin và các nguyên tố vi lƣợng, là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, là kho tàng và tài nguyên vô tận về động vật, thực vật. Biển Việt Nam thuộc vùng biển nhiệt đới nên nguồn lợi vô cùng phong phú. Theo số liệu điều tra của những năm 1980- 1990 thì hệ thực vật thuỷ sinh tới 1300 loài và phân loài gồm 8 loài cỏ biển và gần 650 loài rong, gần 600 loài phù du, khu hệ động vật 9250 loài và phân loài trong đó khoảng 470 loài động vật nổi, 6400 loài động vật đáy, trên 2000 loài cá, 5 loài rùa biển, 10 loài rắn biển. Tổng trử lƣợng cá ở tầng trên vùng biển Việt Nam khoảng 1.2 – 1.3 triệu tấn, khả năng khai thác cho phép là 700-800 nghìn tấn/ năm. Theo số liệu thống chƣa đầy Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá),Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu GVHD: TS. Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 6 đủ thì tôm he khoảng 55- 70 nghìn tấn/năm và khả năng cho phép là 50 nghìn tấn/năm. Các nguồn lợi giáp xác khác là 22 nghìn tấn/năm. Nguồn lợi nhuyễn thể (mực) là 64-67 nghìn tấn/năm với khả năng khai thác cho phép là 13 nghìn tấn /năm. Nhƣ vậy nguồn lợi thuỷ sản chủ yếu là tôm cá, khoảng 3 triệu tấn/ năm nhƣng hiện nay mới khai thác hơn 1 triệu tấn/năm. Cùng với ngành nuôi trồng thuỷ sản , khai thác thuỷ sản thì ngành chế biến thuỷ sản đã đóng góp xứng đáng chung trong thành tích của ngành thuỷ sản Việt Nam. Nguồn ngoại tệ bản của ngành đem lại cho đất nƣớc là của ngành chế biến thuỷ sản. Trong đó mặt hàng đông lạnh chiếm khoảng 80%. Trong 5 năm (1991-1995) ngành đã thu về 13 triệu USD, tăng 529,24% so với kế hoạch 5 năm (1982-1985) và tăng 143% so với kế hoạch 5 năm (1986-1990), tăng 49 lần trong 15 năm. Tốc độ trung bình trong 5 năm (1991-1995) đạt trên 21% / năm, thuộc nhóm hàng tăng trƣởng mạnh nhất của ngành kinh tế quốc doanh Việt Nam ( trong năm 1995 đạt 550 triệu USD ). Tổng kim ngạch xuất khẩu (1991-1995) đƣợc là do ngành đã xuất khẩu đƣợc 127.700 tấn sản phẩm ( tăng 156,86% so với năm 1990 ) cho 25 nƣớc trên thế giới, trong đó tới 75% lƣợng hàng đƣợc nhập cho thị trƣờng Nhật, Singapore, Hong Kong, EU, đạt 30 triệu USD/ năm. Sản phẩm thuỷ hải sản của Việt Nam đứng thứ 19 về sản lƣợng, đứng thứ 30 về kim ngạch xuất khẩu, và đứng hàng thứ năm về nuôi tôm. Ngành chế biến thuỷ sản là một phần bản của ngành thuỷ sản, ngành hệ thống sở vật chất tƣơng đối lớn, bƣớc đầu tiếp cận với trình độ khu vực, đội ngũ quản kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật tay nghề giỏi. Sản lƣợng xuất khẩu 120.000 – 130.000 tấn/ năm, tổng dung lƣợng kho bảo quản lạnh là 230 ngàn tấn, năng lực sản xuất nƣớc đá là 3.300 tấn/ ngày, đội xe vận tải lạnh hơn 1000 chiếc với trọng tải trên 4000 tấn, tàu vận tải lạnh khoảng 28 chiếc, với tổng trọng tải 6150 tấn. Chế biến nƣớc nắm đƣợc duy trì ở mức 150 triệu lít/ năm. Đối với hàng chế biến xuất khẩu, ngành đang chuyển dần từ hình thức bán nguyên liệu sang xuất khẩu các sản phẩm tƣơi sống, sàn phẩm ăn liền và sản phẩm bán lẻ siêu thị giá trị cao hơn. Tuy vây, giá trị các mặt hàng đông lạnh của nƣớc ta chỉ bằng 1/2 hay 2/3 giá trị xuất khẩu các mặt hàng tƣơng tự của Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan . Hiện nay cả nƣớc [...]... Nguồn: kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào – tài liệu báo cáo giám sát môi trường Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Tắc Cậu) GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 15 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu Qua kết quả phân tích và hệ thống xử nƣớc thải hiện tại của công ty , ta nhận thấy nƣớc thải của công ty không đạt tiêu chuẩn xã thải. .. SVTH: Nguyễn Việt Anh 28 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG NGHỆ XỬ NƢỚC THẢI VÀ TIÊU CHUẨN XẢ THẢI 3.1 TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI ĐẦU VÀO Thành phần tính chất nƣớc thải đặc trƣng tại Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Tắc Cậu đƣợc trình bày trong Bảng 3.1 Bảng 3.1 Thành phần nƣớc thải thủy sản đặc trƣng Thông số pH COD mg/l... trƣờng Do vậy , việc thiết kế trạm xử nƣớc thải cho công ty là vấn đề cần thiết và cấp bách GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 16 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI THỦY SẢN & CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ NƢỚC THẢI 2.1 CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI 2.1.1 Thông số vật Hàm lƣợng chất... thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu khoảng 168 nhà máy, sở chế biến đông lạnh với công suất tổng cộng khoảng 100.000 tấn sản phẩm/ năm Quy trình công nghệ chế biến hàng động lạnh ở nƣớc ta hiện nay chủ yếu dừng ở mức độ sơ chế và bảo quản đông lạnh Chủ yếu là đƣa tôm cá từ nơi đánh bắt về sơ chế, đóng gói, cấp đông, bảo quản lạnh … và xuất khẩu. .. pháp xử hoá học Xử nƣớc thải bằng phƣơng pháp hoá học thƣờng là khâu cuối cùng trong dây chuyền công nghệ trƣớc khi xả ra nguồn yêu cầu chất lƣợng cao hoặc khi cần thiết sử dụng lại nƣớc thải Các quá trình xử hóa học đƣợc trình bày trong Bảng 2.2 GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 23 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu. .. Nguyễn Việt Anh 7 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu c Nƣớc thải Cùng với sự phát triển theo từng năm thì ngành chế biến thủy hải sản cũng đƣa vào môi trƣờng một lƣợng nƣớc thải khá lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc Nƣớc thải ngành này chứa phần lớn các chất thải hữu nguồn gốc từ động vật và thành phần chủ yếu là protein... XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu xả bùn cặn, phá huỷ quá trình công nghệ của trạm xử nƣớc thải Để đảm bảo cho các công trình xử sinh học nƣớc thải sinh học nƣớc thải hoạt động ổn định cần phải các công trình và thiết bị phía trƣớc Cát lƣu giữ trong bể từ 2 đến 5 ngày Các loại bể lắng cát thƣờng dùng cho các trạm xử nƣớc thải công xuất trên 100m3/ngày... giữ rác lại Song chắn rác thƣờng đặt nghiêng theo chiều dòng chảy một góc 50 đến 900 GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 20 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu Thiết bị chắn rác bố trí tại các máng dẫn nƣớc thải trƣớc trạm bơm nƣớc thải và trƣớc các công trình xử nƣớc thải Bể thu và tách dầu mỡ Bể thu dầu: Đƣợc xây dựng trong... các thiết bị đông lạnh với các loại khí nhƣ: NH3, NO2, SO2,, bụi, H2S Tuy vậy mức độ ô nhiễm không lớn và thể khống chế nếu công ty thƣờng xuyên quan tâm đến việc bảo quản và sửa chữa trang thiết bị GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 12 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu b) Ô nhiễm do chất thải rắn Với lƣợng chất thải rắn thải. .. thải thủy sản đặc trƣng  Lƣu lƣợng nƣớc thải từ hoạt động sản xuất của nghiệp Đƣợc theo dõi qua đồng hồ nƣớc cấp tại nghiệp  Nguồn tiếp nhận nƣớc thải là nƣớc sông dùng cho mục đích giao thông thủy, tƣới tiêu, nuôi thủy sản, trồng trọt tƣơng ứng với QCVN 24:2009/BTNMT Cột B GVHD: TS Lê Đức Trung SVTH: Nguyễn Việt Anh 29 Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Nghiệp Chế Biến . đề xuất công nghệ xử lý thích hợp cho Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang - Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu Tắc Cậu. Tính toán, thiết kế hệ thống XLNT thủy sản (cá, chả cá), Xí Nghiệp Chế. THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN (CÁ, CHẢ CÁ) CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU. MÔI TRƢỜNG 2. Tên đề tài : THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN (CÁ, CHẢ CÁ) CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG – XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẮC CẬU 3. Các dữ liệu ban đầu

Ngày đăng: 23/06/2014, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan