Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học đoạn trích “huyện đường” (tuồng nghêu, sò, ốc, hến) trong chương trình ngữ văn 10, bộ kết nối tri thức và cuộc sống

39 9 0
Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học đoạn trích “huyện đường” (tuồng nghêu, sò, ốc, hến) trong chương trình ngữ văn 10, bộ kết nối tri thức và cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì thế nhiều khi giáo viên chỉ dạy choxong bài và học sinh cũng chỉ tiếp nhận một cách hời hợt, thiếu hứng thú.Trong quá trình dạy học các tác phẩm văn học dân gian nói chu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “HUYỆN ĐƯỜNG” (TUỒNG NGHÊU, SỊ, ỐC, HẾN) TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10, BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG Đồng tác giả: Nguyễn Thị Diệu Bắc Nguyễn Thị Hồng Liên Bùi Thị Lý Nguyễn Thị Kim Oanh Phạm Thị Nương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng năm 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi (1): Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: Số Họ tên TT Ngày tháng Nơi Chức Trình Tỷ lệ (%) năm sinh cơng danh độ đóng góp tác chun vào việc (hoặc mơn tạo nơi sáng kiến thường (ghi rõ đối trú) với đồng tác giả (nếu có) Nguyễn Thị Diệu Bắc 09/03/1969 THPT Giáo Cử 20% chuyên viên nhân THPT Giáo Thạc sĩ 20% chuyên viên Thạc sĩ 20% Lương Văn Tụy Nguyễn Thị Hồng Liên 08/01/1976 Lương Văn Tụy Bùi Thị Lý 30/12/1976 THPT Giáo chuyên viên Lương Văn Tụy Nguyễn Thị Kim Oanh 27/02/1979 THPT Giáo chuyên viên Thạc sĩ 20% Thạc sĩ 20% Lương Văn Tụy Phạm Thị Nương 20/10/1984 THPT Giáo chuyên viên Lương Văn Tụy Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học đoạn trích “Huyện đường” (Tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến) chương trình Ngữ văn 10, Kết nối tri thức sống Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng giảng dạy môn Ngữ văn -THPT Nội dung a Giải pháp cũ thường làm: Giáo viên dạy phần văn học chương trình thường quan tâm tới tác phẩm thơ truyện ngắn còn với tác phẩm sân khấu dân gian thường chưa được quan tâm mức Một phần vì văn cổ thường xa lạ khó tiếp cận với học sinh, nội dung thi thi vào tác phẩm Chính vì nhiều giáo viên dạy cho xong học sinh tiếp nhận cách hời hợt, thiếu hứng thú Trong trình dạy học tác phẩm văn học dân gian nói chung thể loại tuồng nói riêng, giáo viên chưa phát huy tính tích cực của học sinh, chưa tạo điều kiện để học sinh bộc lộ mạnh khả năng, sở thích cá nhân việc tự kiến tạo kiến thức cho mình, chưa khuyến khích được tìm tòi cá nhân định hướng tư lập luận theo góc độ khác trình học tập Việc đổi phương pháp dạy học chưa đồng bộ, nhiều giáo viên chưa tích cực việc đổi phương pháp Còn tồn việc giáo viên quen với phương pháp dạy học truyền thống: ghi chép chiều, truyền thụ kiến thức để đảm bảo nội dung học Tư đổi còn chưa triệt để chưa tạo thành kĩ thành thục Việc đổi phương pháp dạy học chủ yếu được áp dụng số tiết thao giảng nên còn mang nặng tính hình thức Một số giáo viên còn loay hoay việc tiếp cận phương pháp mới, chưa có chủ động linh hoạt vận dụng vào thực tiễn giảng dạy Bên cạnh đó, có phận nhỏ giáo viên còn có tư tưởng ngại đổi mới, ngại học hỏi để nâng cao chuyên môn tiếp cận phương pháp dạy học Học sinh chưa thực chủ động, tích cực để hợp tác với giáo viên việc tổ chức hoạt động học theo phương pháp đổi dạy đọc hiểu văn văn học Một phận học sinh còn giữ lối học thụ động kiểu ghi chép, chưa phát huy được tư sáng tạo tinh thần tự học Việc khai thác công nghệ thông tin còn chưa đồng học sinh b Giải pháp cải tiến: Trong xu hội nhập phát triển “đổi toàn diện giáo dục”, việc đổi cách dạy, cách học cần thiết Mục đích của việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Để áp dụng được PPDH tích cực vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh giáo viên phải nắm được số PPDH tích cực, cách tiến hành phương pháp đó, phân biệt được khác PPDH tích cực PPDH truyền thống Một số PPDH tích cực được áp dụng nhà trường THPT hiện : đàm thoại, thảo luận nhóm, đóng vai, đặt giải vấn đề, dạy học theo dự án, sơ đồ tư Giáo viên biết áp dụng linh hoạt, mềm dẻo giảng của mình Việc dạy học theo phương pháp đòi hỏi người giáo viên phải có đầu tư thời gian, có đam mê tìm tòi, nghiên cứu Việc đổi phương pháp dạy dạy học đoạn trích “Huyện đường” tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp ý nghĩa, giá trị của văn tuồng nói riêng nghệ thuật sân khấu dân gian nói chung Qua giúp em hiểu sống, xã hội xưa với mặt trái, tệ trạng còn tồn Từ liên hệ với xã hội hiện rút cho mình học, góc nhìn sống Đồng thời giúp em khám phá hiểu rõ nét đặc sắc của nghệ thuật tuồng, thêm yêu mến trân trọng giá trị văn hóa của dân tộc Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Là giáo viên dạy văn cấp THPT trực tiếp dạy chương trình lớp 10, sáng kiến Vận dụng phương pháp day học tích cực vào dạy đoạn trích “Huyện đường” (Tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến), Kết nối tri thức sống cách tiếp cận chương trình mới, tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Vận dụng phương pháp phù hợp, giúp học sinh hiểu kĩ tác phẩm, nắm chắc kiến thức có khả thực hành dạng đề khác liên quan đến tác phẩm Góp phần nâng cao chất lượng mơn, điểm số thi Điều kiện khả áp dụng Về sở vật chất: Trường THPT cần được trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học hiện đại, giúp chúng tơi có điều kiện phát huy lực áp dụng tốt sáng kiến vào thực tế giảng dạy Học sinh: Phải chuẩn bị tốt nhà theo phân cơng cơng việc của giáo viên, có kĩ phối hợp làm việc nhóm kĩ phân tích giải vấn đề Đội ngũ giáo viên: Các thầy giảng dạy mơn Ngữ văn phải có cường độ làm việc lớn, lòng yêu nghề, chịu khó tìm đọc tài liệu phải có ý thức sâu sắc việc đổi PPDH để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Chúng xin cam đoan mọi thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ninh Bình, ngày 20 tháng năm 2023 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Đồng tác giả: Nguyễn Thị Diệu Bắc Nguyễn Thị Hồng Liên Bùi Thị Lý Nguyễn Thị Kim Oanh Phạm Thị Nương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Một số vấn đề dạy học tích cực 1.1.1 Dạy học theo phương pháp dạy học (PPDH) tích cực là một định hướng lớn về đổi mới PPDH theo hướng phát triển lực của học sinh Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giảng dạy nước ta thời gian qua còn chậm đổi mới, chưa phát huy được khả sáng tạo của người học yêu cầu đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành lối tư sáng tạo người học Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ quan điểm, mục tiêu giải pháp đổi mới, cụ thể sau: Quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “ Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Mục tiêu: “ Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân ” Giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” (Trích Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI - Nghị số 29-NQ/TW- ngày 4/11/2013) Luật giáo dục của nước CHXHCNVN điều (yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục) rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục - trang - 1998) 1.1.2 Dạy học theo PPDH tích cực a Phương pháp dạy học tích cực là gì? Theo PGS.TS Vũ Hồng Tiến : “Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, được dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học "Tích cực" PPDH - tích cực được dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.” Như vậy, đặc điểm của PPDH tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm của dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình Yêu cầu của PPDH tích cực cần có phương tiện dạy học, học sinh chuẩn bị kỹ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm Giáo viên phải chuẩn bị kỹ giảng, thiết kế dạy, lường trước tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động của thầy hoạt động của trò b Đặc trưng của PPDH tích cực PPDH hiện đại xuất hiện nước phương Tây từ đầu kỷ XX được phát triển mạnh từ nửa sau của kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Đó cách thức DH theo lối phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh Vì thường gọi PP PPDH tích cực, đó, giáo viên người giữ vài trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trò trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy PPDH ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền cho người học Giáo viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập của học sinh; từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy học theo PP tích cực được thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy của thầy học của trò - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học nhóm - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng còn đóng vai trò đơn thuần người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình c Một số phương pháp dạy học tích cực *Phương pháp đàm thoại Phương pháp đàm thoại phương pháp hỏi đáp dạy học, giáo viên đặt câu hỏi, khích lệ gợi mở để học sinh dựa vào kiến thức học mà trả lời nhằm rút kiến thức hay củng cố kiểm tra Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp có hiệu quả) phương pháp mà giáo viên cứ vào nội dung học khéo léo đặt câu hỏi để học sinh cứ vào điều biết kiến thức, kinh nghiệm có của thân sau học sinh quan sát hình vẽ, xem phim, đọc tài liệu, nghe băng ghi âm , giáo viên đưa câu hỏi nhằm sáng tỏ vấn đề, tìm tri thức từ tài liệu học, nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức tiếp thu được nhằm tổng kết hệ thống hóa tri thức thu lượm được, kiểm tra, đánh giá việc nắm vững tri thức của học sinh Phương pháp đàm thoại có ưu điểm sau: - Phát huy được lực làm việc độc lập, lực tự quản thân, lực giao tiếp tiếng Việt, lực sáng tạo , kích thích óc tìm tòi suy nghĩ, thói quen trình bày vấn đề trước tập thể của học sinh (HS), tạo khơng khí tự bộc lộ tư tưởng, tự bộc lộ suy nghĩ của học sinh - Qua câu trả lời của HS, giáo viên (GV) nhận biết mức độ hiểu của HS, từ có điều chỉnh kịp thời giảng dạy đồng thời GV còn hiểu được tính cách, phẩm chất, trí tuệ, tâm hồn, tình cảm của HS - Giờ văn có được khơng khí tâm tình, trao đổi thảo luận thân mật Tạo mối liên hệ gần gũi GV với HS *Phương pháp dạy học nhóm Nếu phương pháp đàm thoại phương pháp hết sức quen thuộc cách dạy học truyền thống, hình thức hỏi – đáp diễn giáo viên thành viên toàn lớp thì phương pháp dạy học nhóm lại phương pháp mẻ, được coi phương pháp, hình thức tổ chức hiệu việc đổi phương pháp nhằm phát huy lực cho học sinh Dạy học nhóm hình thức xã hội của dạy học, HS của lớp học được chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc của nhóm sau được trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm còn được gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học nhóm khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội, hình thức hợp tác của dạy học Cũng có tài liệu gọi hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải nhóm mà có phương pháp làm việc khác được sử dụng Khi không phân biệt hình thức PPDH cụ thể thì dạy học nhóm nhiều tài liệu được gọi PPDH nhóm Phương pháp dạy học nhóm có ưu điểm sau: Ưu điểm của dạy học nhóm thơng qua cộng tác làm việc nhiệm vụ học tập phát triển tính tự lực, sáng tạo lực xã hội, đặc biệt khả cộng tác làm việc, tinh thần đoàn kết của HS - Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS - Phát triển lực cộng tác làm việc - Phát triển lực giao tiếp - Hỗ trợ qúa trình học tập mang tính xã hội - Tăng cường tự tin cho HS - Dạy học nhóm tạo khả dạy học phân hố * Phương pháp đặt và giải vấn đề Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống của cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau - Đặt vấn đề: tạo tình có vấn đề, phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh - Giải vấn đề đặt ra: Đề xuất cách giải quyết,lập kế hoạch giải quyết, - Kết luận: thảo luận kết đánh giá, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra, đề xuất vấn đề Phương pháp đặt giải vấn đề có ưu điểm sau: Trong dạy học theo phương pháp đặt giải vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh * Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội * Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) Dạy học theo dự án còn gọi phương pháp dự án, HS thực hiện nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện đánh giá kết thực hiện dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm giới thiệu được Phương pháp dạy học theo dự án có ưu điểm sau: - Gắn lý thuyết với thực hành, kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học, phát triển khả sáng tạo - Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, rèn luyện lực cộng tác làm việc * Phương pháp WebQuest WebQuest được định nghĩa: “WebQuest phương pháp dạy học, học sinh tự lực thực nhóm cá nhân nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn dựa câu hỏi định hướng giáo viên cung cấp Những thông tin chủ đề được truy cập từ trang kết nối (Internet link) được giáo viên chọn lọc từ trước.” Thực chất WebQuest được hiểu mô hình, quan điểm dạy học có sử dụng Internet Bản WebQuest được đưa lên mạng có giá trị đơn vị học Với tư cách phương pháp dạy học WebQuest có yêu cầu sau: - Tất học sinh được tiếp cận Internet 10

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan