Sáng kiến giáo dục quốc phòng và an ninh khối 11 trường thpt nho quan b

13 6 0
Sáng kiến giáo dục quốc phòng và an ninh khối 11 trường thpt nho quan b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hứng thú và thành tíchtrong huấn luyện n

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hứng thú thành tích huấn luyện nội dung ném lựu đạn xa trúng đích cho đội tuyển Giáo dục Quốc phòng An ninh khối 11 trường THPT Nho Quan B Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Nho Quan B Ninh Bình, tháng 05 năm 2023 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở GD&ĐT Ninh Bình Tơi : Ngày Họ tên tháng năm Đơn vị Chức Trình vụ độ GV ĐH sinh Nguyễn Thị Lan Hương 17/07/1987 THPT Nho Quan B TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hứng thú thành tích huấn luyện nội dung ném lựu đạn xa trúng đích cho đội tuyển Giáo dục Quốc phòng An ninh khối 11 trường THPT Nho Quan B” Lĩnh vực áp dụng: Huấn luyện giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng An ninh II NỘI DUNG Thực trạng trường, lớp, học sinh trước áp dụng giải pháp 1.1 Những mặt mạnh * Về phía nhà trường - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến môn GDQP&AN ln tạo điều kiện thuận lợi để công tác giảng dạy huấn luyện môn Quốc phòng nhà trường phát triển - Nhà trường quan tâm, đạo, định hướng công tác đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian kinh phí để giáo viên tham gia đầy đủ, hiệu lớp tập huấn đổi phương pháp, chuyên đề Sở giáo dục phối hợp với nhà trường tổ chức, sau cho báo cáo, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để áp dụng vào dạy học huấn luyện - Đầu tư tương đối đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho dạy học huấn luyện - Khích lệ giáo viên tích cực thực đổi phương pháp dạy học cách khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ nhóm * Về phía giáo viên - Đội ngũ giáo viên trẻ, say mê chun mơn, có tình u nghề tinh thần ham học hỏi đa số giáo viên nhanh nhạy việc tiếp cận với công nghệ, phương pháp dạy học vận dụng hiệu - Luôn cố gắng không ngừng để trau dồi, nâng cao lực chuyên môn - Bản thân học hỏi nhiều kinh nghiệm, kiến thức từ thầy cơ, đồng nghiệp có trình độ chuyên môn vững vàng, cố gắng tiếp cận từ chắt lọc để vận dụng cho phù hợp giảng dạy huấn luyện môn GDQP&AN * Về học sinh - Phần lớn học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, ln cố gắng vươn lên học tập sống - Có nhiều học sinh ham thích mơn học GDQP&AN, đặc biệt học thực hành ném lựu đạn xa trúng đích Học sinh có tư tốt, có khiếu nên tiếp thu nhanh 1.2 Những tồn tại, hạn chế a Về sở vật chất Bên cạnh điểm mạnh phân tích tồn hạn chế Cụ thể: Nhà trường thời gian xây dựng nên nhiều khó khăn sân bãi để phục vụ cho công tác giảng dạy huấn luyện Nhiều lớp học thể dục quốc phòng sân thể dục trật hẹp dẫn đến khó khăn cho học sinh luyện tập ném lựu đạn xa trúng đích thuận lợi an toàn Dụng cụ, thiết bị phục vụ cho dạy học tập luyện chưa kịp thời b Đối với học sinh: - Nhiều học sinh xa trường không thuận lợi cho việc tập luyện huấn luyện - Chất lượng điểm tuyển sinh vào 10 nhìn chung cịn thấp - Quan điểm tiếp cận nhận thức nhiều học sinh chưa tích cực: Đối với em mơn GDQP&AN coi môn học phụ, không thi đại học thiếu đầu tư, thiếu nỗ lực thiếu cố gắng vươn lên học tập Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng mơn học nói chung chất lượng chọn đội tuyển nói riêng Những điều góp phần làm cho việc phát hiện, tuyển chọn huấn luyện học sinh có khiếu tham gia đội tuyển gặp nhiều khó khăn - Học đan xen tiết văn hóa, thời gian học 45 phút, trang phục khơng quy định khó cho việc vận động tập luyện nghiêm túc có hiệu - Đa phần học sinh thực động tác ném lựu đạn để ném lựu đạn trúng đích nữ 20m, nam 30m thành tích c Đối với giáo viên: - Trong trình giảng dạy huấn luyện nhiều giáo viên môn GDQP&AN có tinh thần đổi phương pháp, dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu, e ngại việc thay đổi phương pháp giảng dạy - Mơn GDQP&AN mơn đặc thù có lý thuyết thực hành Thiết bị dạy học nhiều khác biệt, lực giáo viên việc sử dụng thiết bị dạy học giảng dạy cịn hạn chế Từ lí dẫn đến kết học tập huấn luyện chưa cao, góp phần cho việc chọn nhân tố tham gia hội thao GDQP&AN cịn nhiều hạn chế Tơi ln trăn trở làm để tạo động lực, hứng thú nâng thành tích cho đội tuyển Chính vậy, tơi tích cực nghiên cứu, học hỏi mạnh dạn đưa số tập nhằm khắc phục hạn chế, tồn là: “Ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hứng thú thành tích huấn luyện nội dung ném lựu đạn xa trúng đích cho đội tuyển Giáo dục Quốc phòng An ninh khối 11 trường THPT Nho Quan B” 2.Thực trạng học tập môn Giáo dục Quốc phòng trước áp dụng giải pháp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học nhận thấy em học sinh coi nhẹ, cho môn phụ không tham gia thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia Bên cạnh đó, việc học tập nội dung thực hành phải tập thời tiết nắng, nóng có gây bẩn quần áo nên ý thức học tập số phận học sinh chưa tốt, ngại tập luyện dẫn đến chất lượng học tập nội dung học thực hành cịn chưa cao Để tìm hiểu thực trạng việc học tập thực hành môn GDQP&AN trường tơi có lập bảng điều tra mức độ hứng thú học sinh nội dung học thực hành thu kết sau: Mức độ Rất hứng thú Khối Hứng thú Bình thường Khơng thích 10 0,55% 2,2% 41,3% 55,95% 11 2,1% 3.0% 44% 50,9% 12 1,2% 2,4% 42,1% 54,3% Qua bảng số liệu nhận thấy: Học sinh chưa thực hứng thú với nôi dung học thực hành môn GDQP&AN, em chưa nhận thức ý nghĩa, tác dụng mơn học việc hình thành phẩm chất lực người công dân, từ thực trạng dẫn đến chất lượng chọn đội tuyển nhiều hạn chế Nội dung biện pháp Như biết, lựu đạn loại vũ khí đánh gần, trang bị cho người chiến đấu Lựu đạn cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, sử dụng thuận tiện, có khả sát thương sinh lực, phá hủy phương tiện chiến đấu địch Kĩ thuật ném lựu đạn sử dụng sức vút cánh tay kết hợp sức rướn thân người, sức bật chân buông lựu đạn thời để ném lựu đạn đi, muốn ném trúng mục tiêu phải biết kết hợp sức ném lựu đạn vừa hướng, vừa cự ly mục tiêu 2.1 Giải pháp cũ thường làm: + Khi huấn luyện nội dung ném lựu đạn xa trúng đích: Giáo viên sử dụng phương pháp làm mẫu kết hợp với phân tích kĩ thuật, yếu lĩnh động tác, hướng dẫn cho học sinh thực hiện, truyền đạt kiến thức cho học sinh chiều, có phản hồi từ phía học sinh Học sinh tập luyện kỹ thuật ném theo phân công giáo viên huấn luyện * Ưu điểm giải pháp: - Giáo viên trung tâm trình huấn luyện, tập trung vào nguồn kiến thức nội dung cung cấp cho học sinh - Nội dung huấn luyện mang tính hàn lâm nên trình bày cách logic * Hạn chế: - Giáo viên nhiều thời gian vào giảng giải phân tích động tác - Học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức động tác cách thụ động - Học sinh khó hình thành kiến thức kĩ quân cần thiết Vì GV hô kết hợp làm mẫu, học sinh thực bắt chước động tác mà khơng có tư kĩ thuật, cử động động tác - Không phát triển lực: Tự học, tự làm, khả huy, lệnh, học sinh rụt rè - Không phát triển tố chất sức mạnh, độ khéo léo xác 2.2 Biện pháp mới: Trong giáo dục đại, đổi phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học nhiệm vụ trọng tâm Thay quan tâm học sinh “học gì” chuyển sang trọng học xong học sinh “làm gì” Khi huấn luyện đội tuyển vấn đề học sinh “học gì” hay “làm gì”, “làm tới đâu” định tất cả, việc cần phải quan tâm Xuất phát từ thực tế địi hỏi tơi nhận thấy việc đưa tập bổ trợ vào công tác huấn luyện nội dung ném lựu đạn xa trúng đích cần thiết quan trọng, giúp học sinh hứng thú lĩnh hội kiến thức kỹ từ nâng cao thành tích tạo động lực kích thích tìm tịi sâu nghiên cứu học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh vấn đề mang tính chất đột phá Sau nhiều năm giảng dạy huấn luyện đội tuyển môn GDQP&AN mạnh dạn đưa số tập bổ trợ nhằm nâng cao hứng thú thành tích ném lựu đạn xa trúng đích cho đội tuyển GDQP&AN khối 11 Bài Tập 1: Xoay khớp, ép dọc ép ngang - Mục đích: Khởi động để nhịp tim tăng dần, làm nóng thể bơi trơn khớp giúp thể thích ứng với vận động, sẵn sàng tập với động tác mạnh - Động tác: Học sinh thực xoay kĩ khớp: Tay kết hợp chân, khớp cổ, khớp vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc ép ngang - Thời lượng: Thực buổi lần, động tác thực lần nhịp Bài Tập 2: Chống đẩy Mục đích: Tăng sức mạnh tay, cánh tay, vai rèn luyện thể lực - Động tác: + Tư chuẩn bị: Đặt bàn tay cố định sân, bàn tay rộng vai chút, chống mũi bàn chân đất để cố định thân dưới, căng chặt bụng, mông duỗi thẳng lưng cho toàn thân người tạo thành đường thẳng Cử động 1: Hạ thân người ngực gần chạm dừng lại, phải giữ cho lưng ln thẳng, bụng mơng thít lại, mắt hướng phía trước hít thở vào Cử động 2: Đẩy người lên, giữ bụng căng cứng, siết chặt tay xuống sàn, dùng lực đẩy người lên hít thở Cứ phối hợp nhịp nhàng tập đủ số lần quy định tăng dần - Thời lượng: Thực từ 1- đợt/ buổi, tăng dần số lần chống đẩy, thực 100% sức , thời gian nghỉ đợt 1- phút Bài Tập 3: Bật nhảy chỗ đổi chân ( chân trước chân sau) - Mục đích: Giúp phát triển sức bật đơi chân, làm bàn đạp phối hợp thân người ném lựu đạn xa trúng mục tiêu - Động tác: Chân trái trước, phân phải sau dùng sức bật chân sau bật trước, chân trước sau ngược lại, phối hợp nhịp nhàng - Thời lượng: Thực lần nhịp từ 2-3 đợt/ buổi Thời gian nghỉ đợt – phút Bài tập 4: Chuyển tạ từ tay sang tay Mục đích: Tăng sức mạnh tay độ linh hoạt tay, rèn luyện thể lực - Động tác: Tay phải cầm tạ khuỷu tay gập đẩy tạ sang tay trái ngược lại tay chuyển tay tốc độ tăng dần Thời lượng: Thực từ 2-3 phút, tốc độ tăng dần, từ 2-3 đợt/ buổi, thời gian nghỉ đợt – phút Bài tập 5: Mô động tác ném lựu đạn ( không sử dụng súng) Mục đích: Giúp học sinh nắm kĩ thuật biết phối hợp nhịp nhàng cử động - Động tác:  Cử động 1: Chân trái bước lên (hoặc chân phải lùi sau) bước dài, bàn chân trái thẳng trục hướng ném, người cúi trước, gối trái khuỵu, chân phải thẳng Kết hợp lực giữ, kéo hai tay rút chốt an toàn hay giật dây nụ xòe  Cử động 2: Tay phải đưa lựu đạn xuống sau, đồng thời lấy mũi chân trái gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải, ngã sau, chân trái thẳng (không nhắc chân), gối phải chùng  Cử động 3: Dùng sức vút cánh tay phải, kết hợp sức rướn thân người, sức bật chân phải ném lựu đạn Khi cánh tay phải vung lựu đạn phía trước hợp với mặt phẳng ngang góc khoảng 45 độ, bng lựu đạn đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu Chân phải theo đà bước lên bước - Thời lượng: Học sinh thực hồn thiện mơ động tác – 12 lần, tập cử động, phối hợp nhịp nhàng, thực từ – đợt/ buổi Thời gian nghỉ đợt – phút Bài tập 6: Tập ném lựu đạn với cự ly khác - Mục đích: Hồn thiện kỹ thuật ném trúng mục tiêu cự ly khác đảm bảo hướng cự ly mục tiêu, giúp học sinh cảm giác hướng, mục tiêu khoảng cách cự ly - Động tác : Động tác tương tự tập khác kết hợp với súng thực cự ly khác nữ nam riêng ( Nữ 10m,15m,20m, Nam 20m, 25m, 30m) Thời lượng: Mỗi học sinh thực quả/ đợt/ cự ly Cự ly tăng dần (nam nữ riêng), thực từ – đợt/ buổi, thời gian nghỉ đợt – phút 2.2.1 Cách tiến hành biện pháp: Trước huấn luyện khảo sát mức độ hứng thú học nội dung thực hành toàn trường đặc biệt khối 11 với nội dụng ném lựu đạn xa trúng đích Tơi xây dựng giáo án huấn luyện nội dung ném lựu đạn 10 buổi, áp dụng tập bổ trợ vào nhóm thực nghiệm T1, Nhóm đối chứng D2 sử dụng phương pháp huấn luyện tập động tác ném lựu đạn theo giáo án bình thường sau đợt sử dụng tập bổ trợ, ghi lại ưu điểm hạn chế, tiến em, xây dựng phương pháp huấn luyện nhằm phát triển tố chất đội tuyển, kiểm tra mức độ hứng thú tập luyện thành tích nội dung ném lựu đạn kết hội thao GDQP&AN cấp trường trước sau huấn luyện kết có chênh lệch rõ ràng ( Phụ Lục) Thành tích đội tuyển nâng lên nhiều sau áp dụng tập bổ trợ vào huấn luyện nội dung ném lựu đạn xa trúng đích 2.2.2 Ưu điểm biện pháp - Giúp đội tuyển phát triển sức mạnh, khéo léo độ xác cao thực động tác ném lựu đạn xa trúng đích - Kích thức hứng thú học tập tập luyện đội tuyển - Phát huy sức mạnh nội lực em từ hình thành kiến thức kĩ qn cần thiết - Học sinh trung tâm trình huấn luyện - Tạo nguồn động lực giúp thầy cô thay đổi phương pháp huấn luyện phù hợp với mục tiêu giáo dục 2.3 Tính mới, tính sáng tạo biện pháp: - Là phương pháp huấn luyện áp dụng cách linh hoạt, hài hịa mơn học nhằm rèn luyện thể lực từ phát triển sức mạnh, khéo léo độ xác cao cho học sinh - Kích thích hứng thú tập luyện học sinh, tăng khả tự học, tự nghiên cứu, nỗ lực nhằm huy khả tư duy, sáng tạo phát huy sức mạnh độ khéo léo, xác thân ném lựu đạn xa trúng đích - Khơng ngừng đổi phương pháp huấn luyện giáo viên làm động lực cho học sinh tập luyện nâng cao thành tích - Kiến thức lĩnh hội nội dung thi thêm sinh động có chiều sâu - Giúp giáo viên giảng dạy huấn luyện đạt hiệu cao giúp nâng cao hứng thú thành tích vận động viên đội tuyển III HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Dựa bảng thành tích hội thao GDQP&AN cấp trường nội dung ném lựu đạn xa trúng đích lần ném, điểm trung bình phần trăm giỏi nhóm thực nghiệm T1 tăng lên cao so với nhóm đối chứng D2( phụ lục) Điều chứng tỏ việc áp dụng tập bổ trợ cần thiết hiệu huấn luyện đội tuyển nội dung ném lựu đạn xa trúng đích - Đội tuyển khơng cảm thấy nhàm chán, uể oải học tập tập luyện môn GDQP&AN, tạo hứng thú đặc biệt em thể hết khiếu thân - Khơng khí huấn luyện vui vẻ sơi - Phát huy tính sáng tạo giáo viên lực học sinh - Gây chuyển biến, tạo niềm tin, say mê yêu nghề cho giáo viên Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước nhà - Tiết kiệm thời gian chuẩn bị tập, dạy dành để củng cố kiến thức, kĩ năng, bổ trợ, phát triển lực cho học sinh - Hội thi GDQP&AN học sinh THPT tỉnh Ninh Bình lần thứ IV năm học 20172018: Đạt giải toàn - Hội thi GDQP&AN học sinh THPT tỉnh Ninh Bình lần thứ V năm học 20202021: Đạt giải (1giải nhì,2 giải 3) tồn đồn xếp thứ tặng cờ khuyến khích IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN - Cần có tâm huyết giáo viên giảng dạy huấn luyện - Các thầy cô giáo học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo, vận dụng giảng dạy huấn luyện…tạo hiệu nâng cao thành tích cơng học tập huấn luyện môn GDQP&AN Khả áp dụng: Sáng kiến kinh nghiệm “Ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao hứng thú thành tích huấn luyện nội dung ném lựu đạn xa trúng đích cho đội tuyển Giáo dục Quốc phòng An ninh khối 11 trường THPT Nho Quan B” áp dụng vào việc giảng dạy huấn luyện hội thao GDQP&AN trường THPT Nho Quan B trường THPT địa bàn tỉnh Ninh Bình Tuy nhiên, khơng thể vận dụng cách máy móc, mà cần phải có lựu chọn tập phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian vận động điều kiện trường Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cách làm coi hiệu V CAM KẾT Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Nho Quan, ngày 02 tháng 05 năm 2023 CƠ SỞ Người nộp đơn Nguyễn Thị Lan Hương

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan