Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Việt Nam

87 380 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG TRỊNH THỊ NGÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN NỘI (SHB) TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Thƣơng mại Mã số : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THƢƠNG MẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đặng Thị Nhàn Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Lý luận chung về hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại 4 1.1.1. Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại 4 1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 5 1.1.3. Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại 6 1.1.4. Ý nghĩa hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại 14 1.2. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại trong hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế 17 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 17 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 18 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN NỘI 28 2.1. Khái quát về Ngân hàng Sài Gòn Nội (SHB) 28 2.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của SHB 28 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB 31 2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại SHB 37 2.2.1 Các văn bản quy định về hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại SHB 37 2.2.2 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế tại SHB 37 2.2.3Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại SHB 42 2.3. Năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của SHB 45 2.3.1 Năng lực tài chính 45 2.3.2 Năng lực phi tài chính 48 2.4 Đánh giá chung về hoạt động tài trợ TMQT của SHB và năng lực cạnh tranh của SHB trong hoạt động này 52 2.4.1 Những kết quả đạt được 52 2.4.2 Những bất cập, hạn chế và nguyên nhân 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 63 3.1 Xu hƣớng phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của các Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam 63 3.1.1 Bối cảnh kinh tế tài chính quốc tế 63 3.1.2 Xu hướng phát triển hoạt động tài trợ TMQT của các NHTM tại Việt Nam 64 3.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tài trợ TMQT tại SHB 66 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của SHB trong hoạt động tài trợ TMQT tại Việt Nam 66 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính 66 3.3.2 Nhóm giải pháp về quản trị điều hành 68 3.3.3 Nhóm giải pháp về nghiệp vụ tài trợ TMQT 72 3.3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến nhân sự và công nghệ ngân hàng 74 3.3.5 Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động Marketing và chính sách chăm sóc khách hàng 76 3.4 Đề xuất một số kiến nghị 77 3.4.1 Đối với Chính phủ và các bộ ngành 77 3.4.2 Đối với NHNN Việt Nam 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHB : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn- Nội NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc TMQT : Thƣơng mại quốc tế XNK : Xuất nhập khẩu TCTD : Tổ chức tín dụng ROA : Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản (Returns on Assets) ROE : Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity) CAR : Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) CIC : Trung tâm thông tin tín dụng L/C : Thƣ tín dụng D/A : Phƣơng thức nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ D/P : Phƣơng thức nhờ thu thanh toán đổi chứng từ TTR : Phƣơng thức chuyển tiền WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) UCP 600 : Các quy tắc thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ số 600 (Uniform Custom and Pratice for the Documentary Credit No 600) XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức của SHB 30 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của SHB giai đoạn 2007-2009 31 Bảng 2.3: Huy động tiền gửi tại thị trƣờng I của SHB tính đến thời điểm 31/12/2009 32 Bảng 2.4: Dƣ nợ tín dụng của SHB giai đoạn 2007-2009 33 Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng đến 31/12/2009 34 Bảng 2.6: Doanh số thanh toán quốc tế giai đoạn 2007-2009 35 Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn 2007- 2009 35 Bảng 2.8: Doanh số cho vay phục vụ hoạt động XNK 42 Bảng 2.9: Tỷ trọng dƣ nợ cho vay phục vụ XNK 42 Bảng 2.10: Dƣ nợ cho vay phục vụ hoạt động XNK 43 Bảng 2.11: Tỷ trọng cho vay phục vụ hoạt động XNK giai đoạn 2007-2009 44 Bảng 2.12:Dƣ nợ cho vay phục vụ XNK tính đến thời điểm 31/12/2009 45 Bảng 2.13: Dƣ nợ cho vay phục vụ hoạt động XNK tại các ngân hàng tính đến thời điểm 31/12/2009 47 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Lý luận cũng nhƣ thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia. Hoạt động XNK đã góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nƣớc trong nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam từ nền kinh tế lạc hậu và kém phát triển chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trƣờng thì việc mở rộng buôn bán, quan hệ với nƣớc ngoài là hết sức cần thiết. Vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới theo hƣớng "mở cửa" nền kinh tế hƣớng mạnh về xuất khẩu, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nƣớc trên thế giới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc. Nhờ vậy, hoạt động ngoại thƣơng nói chung và hoạt động XNK nói riêng của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong toàn bộ nền kinh tế. Để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XNK cần phải nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá các mặt hàng, muốn vậy có sự đầu tƣ thích đáng cho quá trình sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ đổi mới công nghệ, máy móc, trang thiết bị. Nhƣng trên thực tế, vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực này còn ít ỏi, không thể giúp cho các doanh nghiệp tự đổi mới công nghệ nâng cao chất lƣợng. Xuất phát từ thực tế này và để đạt đƣợc mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc đề ra, các doanh nghiệp XNK rất cần có sự hỗ trợ của các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) với tƣ cách là trung tâm cung ứng vốn và tài trợ cho các hoạt động thƣơng mại quốc tế (TMQT). Thực tế hiện nay cho thấy các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội (SHB) nói riêng mặc dù đã chú trọng tới hoạt động tài trợ TMQT song vẫn chƣa thể đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng về vốn ngắn, trung và dài hạn từ 2 phía các doanh nghiệp XNK. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sài Gòn Nội (SHB) trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Việt Nam " làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình 2. Tình hình nghiên cứu: Ở Việt Nam hoạt động tài trợ TMQT tại các NHTM đã đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu trong rất nhiều luận án, công trình nghiên cứu khoa học, cụ thể: – TS Lê Văn Tƣ (2003), Tín dụng thanh toán XNK, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Tài trợ Thương mại quốc tế Trên thế giới nhiều học giả cũng đã nghiên cứu về lĩnh vực tài trợ ngoại thƣơng nhƣ: – Alasdair Watson (1995), Finance of International Trade – Howard Palmer (1999), International trade and Pre-export Finance – A practitioner’s guide Tuy nhiên các công trình nghiên cứu mới chỉ tiếp cận đến hoạt động tài trợ TMQT từ giác độ lý luận nhiều hơn mà chƣa nghiên cứu chuyên sâu về năng lực cạnh tranh của một NHTM trong hoạt động tài trợ TMQT. 3. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận chung và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ TMQT tại SHB, từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của SHB trong hoạt động tài trợ TMQT tại Việt Nam. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: – Nghiên cứu lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của NHTM và hoạt động tài trợ TMQT của NHTM – Tìm hiểu thực trạng và đánh giá chung về năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ TMQT của SHB. – Đề xuất các định hƣớng và giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của SHB trong hoạt động tài trợ TMQT tại Việt Nam 3 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động tài trợ TMQT tại SHB trong 3 năm: 2007, 2008, 2009; đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ TMQT nhằm tìm ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của SHB trong hoạt động tài trợ TMQT. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đƣợc mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: – Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phƣơng pháp mô hình hóa. – Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn : Phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp phân tích. 7. Kết cấu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chương 1 - Những vấn đề lý luận về tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại Chương 2 - Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng Sài Gòn Nội Chương 3 - Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Sài Gòn Nội trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 4 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Lý luận chung về hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại Theo định nghĩa của từ điển Tiếng Việt, tài trợ nghĩa là sự hỗ trợ, trợ giúp về mặt tài chính. Vậy, tài trợ thƣơng mại có thể hiểu đơn giản là hỗ trợ, trợ giúp về mặt tài chính cho hoạt động thƣơng mại, làm cho hoạt động thƣơng mại đƣợc diễn ra suôn sẻ thuận lợi hơn. Theo định nghĩa tại Luật thƣơng mại nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam 2005, hành vi thƣơng mại của thƣơng nhân bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Vậy, hoạt động thƣơng mại quốc tế (TMQT) hay còn gọi là hoạt động XNK là việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhƣng mang yếu tố quốc tế: nhƣ những ngƣời mua và ngƣời bán có trụ sở kinh doanh ở các nƣớc khác nhau, đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc có thể là cả hai bên; hàng hóa và/hoặc dịch vụ có thể đƣợc di chuyển khỏi biên giới một nƣớc. Từ những khái niệm, định nghĩa trên, có thể hiểu một cách khái quát nhƣ sau: tài trợ TMQT là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về mặt tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp cho các doanh nghiệp hoặc đơn vị kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh thƣơng mại trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng thế giới nhằm mục đích sinh lợi. Có rất nhiều cách để phân loại tài trợ TMQT. Một trong những cách phân loại quan trọng là căn cứ vào ngƣời cung ứng tài trợ là ai. Theo đó, tài trợ TMQT có thể chia thành: tài trợ TMQT của nhà nƣớc, tài trợ TMQT của các tổ chức tín dụng, tài trợ TMQT trực tiếp giữa các doanh nghiệp. Do giới hạn bởi phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung giới thiệu loại hình Tài trợ TMQT của các NHTM, theo đó tài trợ TMQT của các NHTM là tập hợp 5 các hình thức hỗ trợ về mặt tài chính của các NHTM cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động TMQT nhằm mục đích kiếm lời. [1] Nhƣ vậy, tài trợ thƣơng mại của NHTM về bản chất chính là sự hỗ trợ của NHTM cho các doanh nghiệp XNK dƣới hình thức cung ứng vốn và các hình thức khác nhằm giúp các doanh nghiệp này thực hiện thành công các thƣơng vụ và gia tăng hiệu quả kinh doanh trong TMQT. 1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Nhƣ chúng ta biết, hàng hóa dịch vụ đƣợc đƣa vào lƣu thông là kết quả của cả một quá trình. Trên thực tế, không phải lúc nào các doanh nghiệp XNK cũng đủ vốn để hoạt động TMQT. Do vậy, muốn có sản phẩm chất lƣợng cao, chi phí rẻ, hợp với thị hiếu tiêu dùng của xã hội và có khả năng cạnh tranh thì phải tài trợ cho một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng. Măt khác, hoạt động kinh doanh thƣơng mại quốc tế là nhằm vào các thị trƣờng nƣớc ngoài. Phong tục, tập quán, luật lệ, môi trƣờng đều rất khác với thị trƣờng trong nƣớc, cho nên không thể tránh khỏi rủi ro, ảnh hƣởng xấu đến kết quả kinh doanh thƣơng mại. Do vây, sự tài trợ cho các doanh doanh kinh doanh TMQT, cụ thể là các doanh nghiệp XNK là hết sức cần thiết. Xác định đƣợc tầm quan trọng của TMQT đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc, chính phủ cũng đã thực hiện rất nhiều biện pháp cả trực tiếp và gián tiếp để tài trợ cho hoạt động XNK. Tuy nhiên, với việc trở thành thành viên của WTO, Việt Nam đang hoạt động trên một sân chơi bình đẳng, đƣợc bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình nhƣng đồng thời cũng phải có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các luật chơi của WTO. Các chính sách, hình thức hỗ trợ xuất khẩu mà Việt Nam áp dụng trong thời gian trƣớc phải nhanh chóng đƣợc thu hẹp và dỡ bỏ theo các cam kết gia nhập WTO. Chính vì thế, một khi chính phủ không đƣợc can thiệp sâu vào việc tài trợ TMQT thì sự tham gia của các tổ chức tài chính mà đặc biệt là NHTM là tất yếu và hết sức cần thiết. Với các dịch vụ thuận tiện và nguồn [...]... tích khoa học trên cơ sở thực tiễn hoạt động của mình 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN NỘI 2.1 Khái quát về Ngân hàng Sài Gòn Nội (SHB) 2.1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái đƣợc thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP... giao thƣơng hàng hóa của các doanh nghiệp trong nƣớc với các đối tác nƣớc ngoài 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 1.2.3.1 Các yếu tố khách quan Mỗi sự biến động về yếu tố môi trƣờng đều tác động đến hoạt động của các NHTM Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM trong hoạt động tài trợ TMQT... Tiềm lực về vốn chủ sở 19 hữu phản ánh sức mạnh tài chính của một ngân hàng và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó Cách thức mà một ngân hàng có khả năng cơ cấu lại vốn, huy động thêm vốn cũng là một khía cạnh phản ánh tiềm lực về vốn của một ngân hàng Đây là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh của một ngân hàng nói chung và của hoạt động tài trợ TMQT của ngân. .. hàng Các yếu tố nội tại tác động rất lớn đến năng lực cạnh tranh về hoạt động tài trợ TMQT của ngân hàng bao gồm tất cả các tiềm lực bên trong của ngân hàng nhƣ tiềm lực tài chính, trình độ công nghệ, trình độ lao động, năng lực quản lý điều hành…, chi tiết cụ thể nhƣ sau: Đầu tiên phải nói tới Vốn tự có của ngân hàng: Khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng đối với doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp từ... ro trong giao dịch ngoại thƣơng 1.2 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại trong hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Mặc dù có rất nhiều các công trình nghiên cứu về năng lực hay lợi thế cạnh tranh song cho đến nay tất cả các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng rất khó có thể đƣa ra một định nghĩa chuẩn về khái niệm năng lực cạnh tranh. .. nối các nguồn lực của ngân hàng đồng thời cũng là cái gốc của mọi cải tiến hay đổi mới Nhân lực trong hoạt động tài trợ TMQT có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm, và có tinh thần trách nhiệm với công việc sẽ là những ƣu thế lớn của một ngân hàng và góp phần quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tài trợ TMQT của chính ngân hàng đó 21 Ngân hàng là một ngành đòi hỏi ngƣời lao động phải có... chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh”[2] 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Trên thế giới, trong lĩnh vực ngân hàng, chƣa có một phƣơng pháp luận chung đƣợc kiểm nghiệm và chứng minh để đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng hay hệ thống các ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu đƣa... thủ cạnh tranh của các NHTM trên thị trƣờng Hệ thống pháp luật còn chi phối đến việc mở rộng hay giới hạn phạm vi và quy mô hoạt động của các ngân hàng nhằm duy trì độ an toàn và hiệu quả hoạt động của chính các ngân hàngcủa nền kinh tế quốc dân và gây ảnh hƣởng gián tiếp đến các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó có hoạt động tài trợ TMQT Thứ ba: Năng lực của doanh nghiệp XNK 25 Ngân hàng. .. giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, cụ thể là trong hoạt động tài trợ TMQT không phải là một việc dễ dàng Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả mạnh dạn đƣa ra một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM trong hoạt động tài trợ TMQT, bao gồm các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính 1.2.2.1 Chỉ tiêu tài chính Có thể nói, tiềm lực tài chính là thƣớc đo sức mạnh của một ngân. .. giờ Ngân hàng có 8 ngƣời, trong đó chỉ có một ngƣời có trình độ đại học Ngày 20/01/2006, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐNHNN về việc chấp thuận cho Ngân hàng chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị và chính chức đổi tên thành: Ngân hàng Sài Gòn Nội; đánh dấu một sự chuyển đổi quan trọng trong quá trình phát triển hoạt động . về hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại 4 1.1.1. Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại 4 1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong hoạt động. năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 18 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ. động tài trợ thương mại quốc tế 5 1.1.3. Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại 6 1.1.4. Ý nghĩa hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại 14

Ngày đăng: 23/06/2014, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan