Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

98 560 6
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦ U ................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................................................. 4 1.1. Hoạt động tài trợ thƣơng mại tại Ngân hàng thƣơng mại ........................... 4 1.1.1. Khái niệm tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại .................... 4 1.1.2. Vai trò của tài trợ thương mại .............................................................. 5 1.1.3. Phân loại Tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại .................... 9 1.2. Hiệu quả hoạt động tài trợ thƣơng mại tại ngân hàng thƣơng mại .......... 20 1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại .............................. 20 1.2.2. Các yếu tố đo lường hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại ............................................................................................ 21 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .................... 26 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ......................... 26 2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển ........................................ 26 2.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam .................. 27 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức ......................................... 278 2.1.4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các năm gần đây ..................................................... 30 2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ năm 2005 đến nay ................................................................. 31 2.2.1. Tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ................................................................................................. 31 2.2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ................................................................................................ 32 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ thƣơng mại tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam............................................................................................ 40 2.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................... 40 2.3.2. Những mặt còn hạn chế ..................................................................... 46 2.3.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ......................................... 58 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. .. 62 3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 .............................................. 62 3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam....................................................................................... . 62 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015. ........................................... 64 3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thƣơng mại tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ................................................................ . 65 3.2.1. Xây dựng mô hình hoạt động tài trợ thương mại tập trung thống nhất và chuyên sâu trong toàn hệ thống ................................................................ . 65 3.2.2. Xây dựng hệ thống quy trình hướng dẫn nghiệp vụ toàn diện .......... ... 67 3.2.3. Đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho cán bộ nhân viên .......................... 68 3.2.4. Đa dạng hóa các loại hình tài trợ thương mại để nâng cao chất lượng nghiệp vụ của cán bộ ...................................................................................... 71 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát .............................................. 72 3.2.6. Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp ............................ 74 3.2.7. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng cho hoạt động tài trợ thương mại ............ 76 3.2.8. Phát triển công tác quan hệ khách hàng ............................................. 77 3.2.9. Phát triển quan hệ với các Ngân hàng đại lý nước ngoài .................... 813.3. Một số kiến nghị.......................................................................................... 82 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .................................................... 82 3.3.2. Kiến nghị với các Bộ, Ban, Ngành liên quan ...................................... 85 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV trong 05 năm (20052009) ........................................................................................................... 30 Bảng 2.2: Tình hình thông báo LC hàng xuất tại BIDV ........................................ 33 Bảng 2.3: Tình hình thanh toán LC xuất khẩu tại BIDV ..................................... 34 Bảng 2.4: Tình hình thanh toán xuất khẩu tại BIDV bằng phương thức nhờ thu .... 36 Bảng 2.5: Tình hình thanh toán LC nhập khẩu tại BIDV ...................................... 36 Bảng 2.6: Tình hình thanh toán nhập khẩu tại BIDV bằng phương thức nhờ thu ... 38 Bảng 2.7 : Tình hình phát hành bảo lãnh và bảo lãnh đối ứng tại BIDV ................. 39 Bảng 2.8: Kết quả hoạt động TTTM qua các năm .................................................. 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu ..................................................... 11 Hình 1.2: Sơ đồ nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ .................................... 15 Hình 1.3: Sơ đồ nghiệp vụ tài trợ NK theo phương thức chi trả trực tiếp ............... 18 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, xu hướng hội nhập quốc tế đang tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế xã hội các nước, đặc biệt đối với những nước đang chuyển đổi kinh tế như Việt Nam. Trong số các hoạt động kinh tế chủ chốt thì hoạt động thương mại quốc tế đã đóng góp một phần to lớn trong công cuộc phát trển nền kinh tế nước nhà. Với tư cách là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, ngành ngân hàng cũng đã có một lộ trình mở cửa dịch vụ thích hợp nhằm phát huy thế mạnh và khắc phục những nhược điểm, từng bước tạo ra một hệ thống ngân hàng hiện đại. Trong số các hoạt động dịch vụ của ngân hàng thương mại, hoạt động tài trợ thương mại ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng. Hoạt động này mang lại cho các ngân hàng thương mại cơ hội tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, tăng thu nhập và phát triển ổn định trong môi trường cạnh tranh. Là một ngân hàng thương mại nhà nước với bề dày trên 50 năm kinh nghiệm, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã không ngừng đổi mới phương thức hoạt động tài trợ thương mại để phù hợp với yêu cầu của thời đại và đáp ứng kỳ vọng của khách hàng. Tuy nhiên, hoạt động tài trợ thương mại của BIDV hiện còn tương đối mới mẻ, chưa được hoàn thiện cả về trình độ nghiệp vụ lẫn kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy làm thế nào để BIDV luôn là sự lựa chọn tin cậy trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệp và cá nhân luôn là vấn đề cấp thiết mang tính lâu dài. Để thực hiện mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại, an toàn, hiệu quả, đạt được chuẩn mực quốc tế và khu vực, việc nghiên cứu áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ thương mại của BIDV là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam’’ được chọn làm nội dung nghiên cứu của luận văn này

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG NGUYỄN THỊ LAN THANH MỘ T SỐ GIẢ I PHÁ P NÂNG CAO HIỆ U QUẢ HOẠ T ĐỘ NG TÀI TR THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐU TƢ PHT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Thƣơng mạisố : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ THƢƠNG MẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS. Đng Th Nhn Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương, Quý thầy cô Khoa sau đại học đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học cũng như luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS. Đng Th Nhn, người đã dnh nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn ny. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp v gia đình đã giúp đỡ tôi cung cấp những thông tin bổ ích cho việc nghiên cứu. Tuy đã có nhiều nỗ lực, cố gắng nhưng do thời gian khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn có thể còn thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý nhiệt tình của Quý thầy cô các bạn. Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Th Lan Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦ U 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI TR THƢƠNG MẠI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TR THƢƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Hoạt động ti trợ thƣơng mại tại Ngân hng thƣơng mại 4 1.1.1. Khái niệm tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại 4 1.1.2. Vai trò của tài trợ thương mại 5 1.1.3. Phân loại Tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại 9 1.2. Hiệu quả hoạt động ti trợ thƣơng mại tại ngân hng thƣơng mại 20 1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại 20 1.2.2. Các yếu tố đo lường hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại 21 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TR THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐU TƢ PHT TRIỂN VIỆT NAM 26 2.1. Tổng quan về Ngân hng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam 26 2.1.1. lược về lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 27 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ mô hình tổ chức 278 2.1.4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam qua các năm gần đây 30 2.2. Thực trạng hoạt động ti trợ thƣơng mại tại Ngân hng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam từ năm 2005 đến nay 31 2.2.1. Tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 31 2.2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 32 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động ti trợ thƣơng mại tại Ngân hng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam 40 2.3.1. Kết quả đạt được 40 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 46 2.3.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 58 CHƢƠNG 3. GIẢI PHP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TR THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐU TƢ PHT TRIỂN VIỆT NAM. 62 3.1. Đnh hƣớng phát triển hoạt động ti trợ thƣơng mại của Ngân hng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 62 3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam . 62 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015. 64 3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ti trợ thƣơng mại tại Ngân hng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam . 65 3.2.1. Xây dựng mô hình hoạt động tài trợ thương mại tập trung thống nhất chuyên sâu trong toàn hệ thống . 65 3.2.2. Xây dựng hệ thống quy trình hướng dẫn nghiệp vụ toàn diện 67 3.2.3. Đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho cán bộ nhân viên 68 3.2.4. Đa dạng hóa các loại hình tài trợ thương mại để nâng cao chất lượng nghiệp vụ của cán bộ 71 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát 72 3.2.6. Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp 74 3.2.7. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng cho hoạt động tài trợ thương mại 76 3.2.8. Phát triển công tác quan hệ khách hàng 77 3.2.9. Phát triển quan hệ với các Ngân hàng đại lý nước ngoài 81 3.3. Một số kiến ngh 82 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.2. Kiến nghị với các Bộ, Ban, Ngành liên quan 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV trong 05 năm (2005-2009) 30 Bảng 2.2: Tình hình thông báo L/C hàng xuất tại BIDV 33 Bảng 2.3: Tình hình thanh toán L/C xuấ t khẩ u tại BIDV 34 Bảng 2.4: Tình hình thanh toán xuấ t khẩ u tại BIDV bằng phương thức nhờ thu 36 Bảng 2.5: Tình hình thanh toán L/C nhậ p khẩ u tại BIDV 36 Bảng 2.6: Tình hình thanh toán nhậ p khẩ u tại BIDV bằng phương thức nhờ thu 38 Bảng 2.7 : Tình hình phát hành bảo lãnh bảo lãnh đối ứng tại BIDV 39 Bảng 2.8: Kết quả hoạt động TTTM qua các năm 41 DANH MỤC CÁC HNH Hình 1.1: đồ nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu 11 Hình 1.2: đồ nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ 15 Hình 1.3: đồ nghiệp vụ tài trợ NK theo phương thức chi trả trực tiếp 18 DANH MỤ C TƢ̀ VIẾ T TẮ T Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hng Đầu v Phát triển Việt Nam ICC International Chamber of Commerce Phng Thương mại Quốc tế ISPB International Standard Banking Practice Tậ p quá n ngân hà ng tiêu chuẩ n L/C Letter of Credit Thư tín dụng TFC Trade Finance Center Trung tâm Ti trợ thương mại TF+ Trade Finance Plus TF cộ ng UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits Quy tắc v thực hnh thống nhất về tín dụng chứng từ URC Uniform Rules for Collection Qui tắc thống nhất về nhờ thu URR Uniform Rules for bank to bank Reimbursement Qui tắc thống nhất về hon trả tiền giữa các ngân hng theo tín dụng chứng từ 1 MỞ ĐU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, xu hướng hội nhập quốc tế đang tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế - xã hội các nước, đc biệt đối với những nước đang chuyển đổi kinh tế như Việt Nam. Trong số các hoạt động kinh tế chủ chốt thì hoạt động thương mại quốc tế đã đóng góp một phần to lớn trong công cuộc phát trển nền kinh tế nước nh. Với cách l một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, ngnh ngân hng cũng đã có một lộ trình mở cửa dch vụ thích hợp nhằm phát huy thế mạnh v khắc phục những nhược điểm, từng bước tạo ra một hệ thống ngân hng hiện đại. Trong số các hoạt động dch vụ của ngân hng thương mại, hoạt động ti trợ thương mại ngy cng có v trí v vai tr quan trọng. Hoạt động ny mang lại cho các ngân hng thương mại cơ hội tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, khẳng đnh v thế của mình trên trường quốc tế, tăng thu nhập v phát triển ổn đnh trong môi trường cạnh tranh. L một ngân hng thương mại nh nước với bề dy trên 50 năm kinh nghiệm, ngân hng Đầu v Phát triển Việt Nam (BIDV) đã không ngừng đổi mới phương thức hoạt động ti trợ thương mại để phù hợp với yêu cầu của thời đại v đáp ứng kỳ vọng của khách hng. Tuy nhiên, hoạt động ti trợ thương mại của BIDV hiện cn tương đối mới mẻ, chưa được hon thiện cả về trình độ nghiệp vụ lẫn kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy lm thế no để BIDV luôn l sự lựa chọn tin cậy trong hoạt động ti trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệp v cá nhân luôn l vấn đề cấp thiết mang tính lâu di. Để thực hiện mục tiêu phát triển dch vụ ngân hng hiện đại, an ton, hiệu quả, đạt được chuẩn mực quốc tế v khu vực, việc nghiên cứu áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ti trợ thương mại của BIDV l rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, đề ti: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam’’ được chọn lm nội dung nghiên cứu của luận văn ny 2 2. Tình hình nghiên cứu Các giải pháp phát triển hoạt động ti trợ thương mại cũng như một số dch vụ cơ bản của hoạt động ny tại các Ngân hng Thương mại nói chung đã được đề cập ở một số các nghiên cứu trước đây như: - Những giải pháp chủ yếu nhằm hon thiện các hoạt động thanh toán quốc tế của Việt nam – Tác giả Nguyễn Th Quy – Luận án Tiến sỹ Khoa học - Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Năm 1995. - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hng Đầu v Phát triển Việt nam trên cơ sở áp dụng các tập quán quốc tế của ICC – Tác giả Lê Th Kim Ngân – Luận văn Thạc sỹ - Trường Đại học Ngoại thươngnăm 2005 - Cẩm nang Ti trợ thương mại Quốc tế - Tác giả PGS, Tiến sỹ Nguyễn Văn Tiến -Nxb Thống kê, H Nội – năm 2008 Tuy nhiên tình hình hoạt động ti trợ thương mại được tại BIDV trong giai đoạn gần đây vẫn chưa được đề cập một cách thật ton diện, đc biệt về vấn đề hiệu quả của hoạt động ti trợ thương mại. Vì vậy, vấn đề hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại của các Ngân hng thương mại vẫn nên tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện v luận văn l một công trình nghiên cứu hon ton độc lập. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận về ti trợ thương mại, hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại của một Ngân hng thương mại, luận văn đi sâu vo nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại ở BIDV thời gian qua đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại của BIDV trong thời gian tới. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những lý luận chung về ti trợ thương mại v việc nâng cao hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại của một Ngân hng thương mại. - Phân tích thực trạng hoạt động ti trợ thương mại tại BIDV trong thời gian qua. Từ đó, đánh giá hiệu quả ti trợ thương mại tại BIDV nhằm phát hiện những hạn chế v nguyên nhân khắc phục. 3 - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại của BIDV trong thời gian 2010 – 2015. 5. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tàihiệu quả hoạt động ti trợ thương mại tại BIDV - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động ti trợ thương mại của BIDV trong 5 năm gần đây (từ năm 2005 đến nay), các đnh hướng v một số đề xuất giải pháp cho 05 năm tới (2010 – 2015). 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa trên lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, của phép biện chứng duy vật, đồng thời căn cứ vo đường lối chính sách phát triển kinh tế của Đảng v Nh nước ta. - Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh trên cơ sở các số liệu thống kê của BIDV qua các năm để nghiên cứu. 7. Dự kiến đóng góp của luận văn - Đưa ra được một số lý luận mới về ti trợ thương mại v hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại trên góc nhìn của chủ thể l ngân hng thương mại. - Phân tích rõ thực trạng hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại tại BIDV trong thời gian qua. - Đóng góp một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại của BIDV trong thời gian tới (giai đoạn 2010 - 2015) 8. Kết cấu của luận văn Ngoi Lời Mở đầu v Kết luận, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Những lý luận chung về ti trợ thương mại v hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại của một Ngân hng thương mại - Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại tại Ngân hng Đầu v Phát triển Việt Nam - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại tại Ngân hng Đầu v Phát triển Việt Nam. [...]... quốc tế Như vậy, chính hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ là cơ sở hình thành hoạt động Tài trợ thương mại (TTTM) Khái niệm TTTM tại Ngân hàng thương mại (NHTM) có thể được định nghĩa như sau: 5 Tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại là việc Ngân hàng thương mại dùng uy tín (credit) tài chính (capital) của mình để hỗ trợ, tài trợ cho các hoạt động thương mại từ khâu sản xuất đến... với các cam kết của ngân hàng phát hành thư bảo lãnh đối với người thụ hưởng [12] 1.2 Hiệu quả hoạt động tài trợ thƣơng mại tại ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại Để hiểu về hiệu quả hoạt động TTTM, trước tiên chúng ta có một cái nhìn khái quát về hiệu quả kinh tế Trong hoạt động kinh tế, hiệu quả kinh tế được xem như là tỷ lệ giữa kết quả thu được với chi... CHUNG VỀ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tài trợ thƣơng mại của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại Quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới tất yếu dẫn đến sự phân công lao động Sự phân công này dần dần vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia đưa đến sự chuyên môn hoá hợp... chuyển hoạt động cấp phát từ Ngân hàng về Bộ Tài chính đảm nhiệm Từ đó, BIDV trở thành một ngân hàng thương mại thực thụ, hoạt động đa năng như các ngân hàng thương mại khác [27] 2.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - BIDV là ngân hàng thương mại nhà nước; được thành lập theo Quyết định số 90/TTg ban hành ngày 07/03/1994 của Thủ ng Chính phủ; trực thuộc sự quản... TƢ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 2.1.1 lược về lịch sử hình thành phát triển BIDV là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo trong cung cấp dịch vụ ngân hàng phục vụ lĩnh vực đầu và phát triểnViệt nam và là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất tại Việt nam Ngày 26/04/1957, Thủ ng Chính phủ đã... chế hoạt động của Ngân hàng, ngày 24/06/1981, Chính phủ đã có quyết định số 259/CP về việc chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành Ngân hàng Đầu và Xây dựng Việt nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Đầu và Xây dựng được tổ chức theo hình thức của ngân hàng chuyên doanh Bên cạnh nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách, Ngân hàng Đầu và Xây dựng Việt nam. .. tác, sự mở rộng về trình độ chuyên môn Và như vậy, khi phân tích về hiệu quả của hoạt động này chính là việc đi sâu phân tích những khía cạnh trên 1.2.2 Các yếu tố đo lường hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Các yếu tố về mặt kinh tế * Chỉ tiêu về doanh số hoạt động TTTM Chỉ tiêu về doanh số hoạt động TTTM phản ảnh tổ ng tăng trương trong ́ ̉ năm hiên hanh, bao... được nâng cao Đây la môt trong nhưng thươc đo vô ̀ ̣ ̃ ́ cùng quan trong đê đanh gia mưc đô hiêu qua ma hoat đông TTTM cua môt Ng ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ hàng thương mại đạt được cũng như phản ánh mức độ hiệu quả trong hoạt động kinh doanh dị ch vu noi chung cua cac Ngân hang thương mai ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ân 26 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN... được từ hoạt động TTTM trong ngân hàng so với những chi phí bỏ ra, và bên cạnh đó chính là mối ng quan giữa những lợi ích khác – đó là những lợi ích về uy tín, thương hiệu, tăng trưởng Hoạt động TTTM là một hoạt động kinh doanh dịch vụ đặc thù khác với các hoạt động kinh tế khác, trong đó sản phẩm đầu ra của nó đôi khi không lượng hóa được bằng các con số đơn thuần Hiệu quả của hoạt động này,... hàng Nhà nước ban hành quyết định số 79 QĐ/NH5 qui định BIDV là ngân hàng thương mại nhà nước, ngoài chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong và ngoài nước để đầu các dự án phát triển kinh tế kỹ thuật, kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng, chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư, phát triển; còn thực hiện các hoạt động của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp trong và . hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 58 CHƢƠNG 3. GIẢI PHP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TR THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐU TƢ VÀ PHT TRIỂN VIỆT. hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại tại Ngân hng Đầu tư v Phát triển Việt Nam - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ti trợ thương mại tại Ngân hng Đầu tư v Phát triển Việt Nam. . hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 32 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động ti trợ thƣơng mại tại Ngân hng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam 40 2.3.1. Kết quả

Ngày đăng: 23/06/2014, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Hoạt động tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Vai trò của tài trợ thương mại

      • 1.1.3. Phân loại Tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại

      • 1.2. Hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng thương mại

        • 1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại

        • 1.2.2. Các yếu tố đo lường hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại

        • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

          • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

            • 2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển

            • 2.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

            • 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức

            • 2.1.4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các năm gần đây

            • 2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ năm 2005 đến nay

              • 2.2.1. Tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

              • 2.2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

              • 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

                • 2.3.1. Kết quả đạt được

                • 2.3.2. Những mặt còn hạn chế

                • 2.3.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

                • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

                  • 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015

                    • 3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan