GIÁO ÁN HS KHUYẾT TẬT BÀI 6 NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC NGUYỄN DU NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG

69 15 0
GIÁO ÁN HS KHUYẾT TẬT BÀI 6 NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC  NGUYỄN DU NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 6: NGUYỄN DU “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG” Tiết 55,56: Đọc: TÁC GIA NGUYỄN DU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau tiết học này, học sinh sẽ: 1. Kiến thức Bối cảnh lịch sử văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Du. Học sinh khuyết tật: thông tin cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả Nguyễn Du

BÀI 6: NGUYỄN DU “NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG” Tiết 55,56: Đọc: TÁC GIA NGUYỄN DU A MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau tiết học này, học sinh sẽ: Kiến thức - Bối cảnh lịch sử - văn hoá thể văn văn học - Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật số tác phẩm Nguyễn Du * Học sinh khuyết tật: thông tin đời, nghiệp sáng tác tác giả Nguyễn Du Năng lực Năng lực chung: Năng lực đặc thù - NL tự chủ tự học: - 100% HS vận dụng hiểu biết 80% HS biết chủ động, tích cực thực Nguyễn Du để đọc hiểu số tác phẩm đại nhiệm vụ thân thi hào học tập - 90% HS nhận biết phân tích yếu - NL giao tiếp, hợp tác: tố tiêu biểu truyện thơ Nôm: cốt truyện, nhân 100% HS biết lắng nghe có phản hồi vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp tích cực giao tiếp miêu tả, ngơn ngữ 80% HS biết chủ động đề xuất mục - 90% HS nêu ấn tượng chung văn bản, đích hợp tác giao nhiệm vụ hiểu chủ đề văn * Học sinh khuyết tật: chủ động lắng - 80% HS có lực đọc hiểu qua hình thức thể nghe, tích cực tham gia hoạt loại văn nội dung văn động học tập - 60% HS biết liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với nghiệp sáng tác Nguyễn Du * Học sinh khuyết tật: thông tin đời, nghiệp sáng tác tác giả Nguyễn Du Phẩm chất - Thật thà, trung thực việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày người khác góp ý với sản phẩm bạn,… - Trân trọng di sản văn học; đồng cảm, chia sẻ với tinh thần nhân đạo thấm đượm văn học truyền thống dân tộc B PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp: Kĩ thuật Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, Giao nhiệm vụ, động não, hỏi trả lời, trình bày giải vấn đề,… phút, tóm tắt tài liệu, think-pair-share, C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, giảng PPT tài liệu tham khảo - Hình thức tổ chức: hình thức làm việc lớp theo nhóm, làm việc cá nhân Học sinh - Đồ dùng học tập - Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị theo hướng dẫn phiếu tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA GIÁO VIÊN CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - Mục tiêu: 100% HS có tâm hứng thú, sẵn sàng tiếp cận học 90% HS có lực giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ * Học sinh khuyết tật: Tham gia lớp - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi tìm - Sản phẩm dự kiến: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS lưu ý từ khoá quan trọng Cách 1: xuất chủ đề MẬT MÃ THI HÀO GV cung cấp từ khoá gồm chữ bị xếp lộn xộn, HS cần đoán từ khố vịng 3s Trả lời sai lượt chơi chuyển cho bạn khác Từ khoá: TODIAHIPTBAAO - THỜI ĐẠI BÃO TÁP ỊLCỬHSHEKTYXXI - LỊCH SỬ THẾ KỶ XXI XHIÃỘ - XÃ HỘI TUĐGINẠR - TRUNG ĐẠI TÔRUTYÊNƠNHM – TRUYỆN THƠ NÔM TƠHHCHAƯN – THƠ CHỮ HÁN LTĐNGƯÂHTƠ – THƠ ĐƯỜNG LUẬT ƯƯTTNỞG - TƯ TƯỞNG Bước 2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe, chia sẻ Bước 3: Báo cáo kết - HS giơ tay trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận Dẫn dắt từ thông tin thân thế, đời, nghiệp vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN - Thời gian: 20 phút - Mục tiêu: 100% HS nhận biết yếu tố tiêu biểu truyện thơ Nôm 90% HS nêu ấn tượng chung văn bản, hiểu chủ đề văn 90% HS có lực giải vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác 90% HS tích cực, chủ động thực nhiệm vụ học tập * Học sinh khuyết tật: Tham gia lớp + Những yếu tố truyện thơ Nôm - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trò chơi - Sản phẩm dự kiến: PHT số TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (20’) I TRI THỨC NGỮ VĂN - VĂN HỌC Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TÌM VỀ CỘI NGUỒN VIỆT Văn học trung đại Việt Nam Yêu cầu: - Khái niệm: Văn học hình thành, phát - GV phát cho nhóm thẻ thông tin cắt triển khoảng thời gian từ kỉ X trước (giấy A4 cắt ngang, nhỏ); có đến hết kỉ XIX; thời kì phong thông tin chung văn học trung đại Việt kiến Nam, tính giao lưu sáng tạo VHTĐ, - Phân loại: truyện thơ Nôm, truyện Kiều + Văn học viết chữ Hán - Nhiệm vụ: lọc thông tin dán theo + Văn học viết chữ Nôm nhanh sơ đồ - Nội dung chủ yếu: yêu nước nhân - Thời gian: 8’ thực nhiệm vụ theo nhóm văn, nhân đạo - Đặc trưng: + Tính nguyên hợp (văn, sử, triết bất phân) + Tính sùng cổ + Tính song ngữ + Tính quy phạm > đặc trưng tiêu biểu Giao lưu sáng tạo văn học trung đại Việt Nam - Thời trung đại Việt Nam nằm khu vực chịu ảnh hưởng giao thoa hai văn hoá lớn Trung Hoa, Ấn Độ -> phát triển VHVN gắn liền với việc tiếp biến thành tựu văn hoá, văn học hai văn hoá - Các phương diện giao lưu sáng tạo: Tư tưởng PHIẾU 02 – “TẤT TẦN TẬT” VỀ NGHỆ Ngôn ngữ - văn tự THUẬT TRUYỆN KIỀU Thể loại Chất liệu thơ văn (thể tài, cốt truyện, điển Định nghĩa Người kể truyện cố,…) truyện thơ Nôm Truyện Kiều có đặc - Ngun tắc: lựa chọn tinh hoa, chủ động biệt? “việt hoá” yếu tố ngoại lai Truyện thơ Nôm - Khái niệm: loại hình tác phẩm tự độc đáo VHTĐVN, kết hợp phương thức tự trữ tình, viết chữ Nôm, chủ yếu sử dụng thể lục bát/ song thất lục bát - Phân loại (theo đặc điểm nội dung & Bạn kể tên Liệt kê 03 dẫn chứng nghệ thuật): tối đa chứng minh cho đặc sắc Truyện thơ Nơm bình dân: phần lớn nhân vật nghệ thuật ngôn từ khuyết danh, tác giả Nho sĩ, trí thức giới nhân vật Truyện Kiều bình dân; cốt truyện lấy từ VHDG Truyện Kiều? đời sống; hình thức nghệ thuật mộc + 3đ +3đ mạc song hút vẻ đẹp Bước 2: Thực nhiệm vụ bình dị, tự nhiên - HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn Truyện thơ Nôm bác học: hầu hết có tên Bước 3: Báo cáo kết tác giả, Nho sĩ thuộc tầng lớp - HS báo cáo kết (hoạt động lớp) phong kiến quý tộc, có học vấn uyên bác; Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận cốt truyện lấy từ văn học Trung Quốc - HS khác nhận xét, bổ sung mang tính tự thuật; hình thức nghệ - GV nhận xét, kết luận thuật trau chuốt, điêu luyện - Đề tài, chủ đề: rộng mở nhiều lĩnh vực, đặt nhiều vấn đề thiết thời đại (khẳng định tình u tự do, tơn vinh vẻ đẹp người phụ nữ,…) - Cấu trúc: thường kể theo trình tự thời gian: gặp gỡ - chia ly – đoàn tụ - Thế giới nhân vật: phong phú (từ vua chúa, quan lại đến người hầu, người lao động, Nho sĩ, nhà sư, nhà buôn,… mang tính loại bút pháp xây dựng: tả cảnh ngụ tình, độc thoại, đối thoại, ngôn ngữ nửa trực tiếp => Thể loại có đóng góp to lớn vào phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN - Thời gian: 60 phút - Mục tiêu: 90% HS nhận biết phân tích yếu tố tiêu biểu truyện thơ Nôm: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ 80% Cảm nhận nội dung tác phẩm 70% Phân tích giá trị nghệ thuật 90% HS có lực giải vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ 90% HS có thái độ tích cực, hợp tác thực công việc thân học tập Cốt truyện Truyện Kiều chia làm phần? Nêu cụ thể Nghệ thuật miêu tả: - Thiên nhiên - Con người - Thiên nhiên – người * Học sinh khuyết tật: Tham gia lớp + Nhận biết phân tích yếu tố tiêu biểu truyện thơ Nôm: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ + Cảm nhận nội dung tác phẩm - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Sản phẩm dự kiến: PHT, podcast, video HS KHỞI ĐỘNG (5’) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: TÁC GIA Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ NGUYỄN DU HOẠ TIỀN NHÂN Chuẩn bị đọc GV cho HS năm kiện, u cầu HS tìm mối - Kích hoạt tri thức đại thi hào liên hệ từ khoá với nhân vật Nguyễn Du, tạo liên hệ trải HS vẽ phác hoạ lại chân dung thi hào nghiệm thân với nội dung văn (nếu có khiếu) - Sử dụng chiến thuật dự đoán trước Bước 2: Thực nhiệm vụ đọc HS suy nghĩ, trình bày ý kiến - Tạo tâm trước đọc văn * Học sinh khuyết tật: Tham gia lớp Bước 3: Báo cáo kết - HS chia sẻ cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN Đọc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS biết vận dụng chiến lược Học sinh đọc văn bản, ý giọng đọc rõ đọc (chiến lược theo dõi, thích, ràng, biết nhấn mạnh ngữ điệu vào chiến lược dự đoán, chiến lược tưởng thông tin quan trọng tiểu sử, tượng) nghiệp Nguyễn Du - HS giải thích từ khó văn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: HS thực cá nhân - Nhiệm vụ 2: GV mời học sinh đọc luân phiên * Học sinh khuyết tật: Tham gia lớp Bước 3: Báo cáo kết - – HS báo cáo kết - Những HS lại highlight thông tin quan trọng vào SGK Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận KHÁM PHÁ VĂN BẢN (45’) Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc sgk, tóm tắt thơng tin tác gỉa Nguyễn Du Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc nhà Bước 3: Báo cáo kết - HS gửi báo cáo kết theo nhóm/ cá nhân tuỳ theo hình thức GV lựa chọn giao nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - HS khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận (GV gửi tài liệu cho HS tự ghi chép) 3.1 Tiểu sử - Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên - Quê quán: Nghi Xuân, Hà Tĩnh (sinh kinh thành Thăng Long) - Gia đình, dịng họ: đại quý tộc, có truyền thống khoa bảng + văn hố, văn học, lực trị: cha Nguyễn Nghiễm tể tướng, nhà sử học, nhà thơ; mẹ Trần Thị Tần, người Bắc Ninh có tài hát xướng; Anh trai: Nguyễn Khản quan lớn triều đình Lê- Trịnh (thân với chúa Trịnh Sâm) Cuộc đời: chịu tác động hoàn cảnh lịch sử, xã hội nhiều biến động lớn: + Sự tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến -> chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng + Phong trào nông dân lên khắp nơi (phong trào Tây Sơn) * Thời niên thiếu: - Tuổi thơ sung túc hào hoa kinh thành Thăng Long, sớm mồ côi cha (10 tuổi), mồ côi mẹ (13 tuổi) - Đến sống với anh trai cha khác mẹ Nguyễn Khản => có điều kiện dùi mài kinh sử, chứng kiến xa hoa quan lại => đồng cảm với thân phận bé nhỏ * Thời niên: - 1783 (18 tuổi): thi Hương đỗ tam trường tập ấm chức quan nhỏ - Biến cố lịch sử -> gia đình li tán-> sống khó khăn: + 10 năm phiêu bạt đất Bắc (1786 1796): “Ngạo với trời xanh chống kiếm dài Bùn lầy lăn lóc tuổi ba mươi” + 1796; vào Nam theo Nguyễn ánh bị trấn tướng Tây Sơn bắt giam tháng-> mến tài -> tha -> hẳn quê nhà (1796 - 1802) -> Vốn sống thực tế phong phú, nắm vững ngơn ngữ dân gian, có dịp suy ngẫm nhiều xã hội -> tiền đề quan trọng để hình thành tài năng, lĩnh sáng tạo văn chương phong cách ngôn ngữ - 1802: làm quan cho nhà Nguyễn-> đường công danh suôn sẻ - 1813: Giữ chức chánh sứ sang Trung Quốc -> tiếp xúc với văn hóa TQ rực rỡ -> thêm hiểu biết, nâng tầm tư tưởng - 1820: Huế - 1965: Hội đồng Hịa bình giới cơng nhận Nguyễn Du danh nhân văn hóa Kỷ niệm trọng thể 200 năm ngày sinh ông; Xây dựng nhà lưu niệm Nguyễn Du xã Tiên Điền Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.2 Sự nghiệp Hoạt động 1: Kể tên tác phẩm tiêu biểu - Tác giả giữ vị trí hàng đầu văn học GV phát vấn với HS: Kể tên tác phẩm Việt Nam chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Du - Sáng tác gồm chữ Hán + Nơm Hoạt động 2: Xác định đóng góp - Mang giá trị thực nhân đạo sâu bật Nguyễn Du nghiệp văn học sắc - Thời gian: 15’ (thảo luận + báo cáo) a Sáng tác chữ Hán - Yêu cầu: * Thanh Hiên thi tập + Làm rõ đặc sắc nghệ thuật thơ - Hoàn cảnh sáng tác: viết vào năm văn Nguyễn Du (Thơ văn chữ Hán, chữ Nôm) trước 1802, để nói lên tình cảnh, tâm - Hình thức: HS làm việc theo nhóm, đọc sách, hồn cảnh lênh đênh, lưu khám phá nội dung thơ văn Nguyễn Du qua lạc thời gian ẩn náu quê nhà, phiếu học tập số lúc gia đình sa sút theo đà sụp đổ Bước 2: Thực nhiệm vụ chế - HS đọc văn bản, tìm kiếm thơng tin thảo - Tập thơ gồm 78 chia làm ba luận theo nhóm dựa gợi ý phiếu học phần ba thời kỳ: tập Mười Năm Gió Bụi (1786-1795) * Học sinh khuyết tật: Tham gia Dưới Chân Núi Hồng (1796-1802) lớp Thời gian làm quan Bắc Hà (1802Bước 3: Báo cáo kết 1804) - Đại diện nhóm báo cáo - Nội dung: chứa đựng tình cảm quê Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận hương thân thuộc, có ốm đau mà - HS nhóm khác nhận xét chẳng thuốc thang gì, có lúc đói rét phải - GV nhận xét, kết luận nhờ cậy vào lòng thương người khác Tâm tác giả thời kỳ tâm buồn rầu, có chán nản, uất ức… Thanh Hiên thi tập ghi lại tâm người đầy hùng tâm, tráng chí gặp nhiều cảnh ngộ không ý nên phải ôm lòng mối u uất giải tỏa Bao trùm tập thơ điệp khúc buồn, u uẩn, day dứt khôn nguôi - Đặc sắc nghệ thuật: thơ chữ Hán, sử dụng điển tích, điển cố * Nam trung tạp ngâm - Hoàn cảnh sáng tác: gồm thơ làm từ năm 1805 đến cuối năm 1812, tức từ thăng hàm Đông điện học sĩ Huế Tập thơ có 40 bài, mở đầu tập Phượng hoàng lộ thượng tảo hành (Trên đường Phượng Hoàng) cuối tập Đại tác cửu tư quy (Làm thay người thú lâu năm mong về) - Nội dung: nói nghèo túng, ốm đau (Ngẫu đề, Thủy Liên đạo trung tảo hành ) hay nói cách mỉa mai bóng gió thói hay chèn ép quan lại (Ngẫu đắc, Điệu khuyển ) - Nghệ thuật: giọng điệu bi thiết, buồn thương * Bắc hành tạp lục - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác thời gian sứ Trung Quốc - Nội dung: niềm cảm thương trăn trở, day dứt trước số phận người, đặc biệt kẻ tài hoa Với đề tài thực, Nguyễn Du từ cõi lòng đầy thất vọng khổ đau riêng đề cập đến trăn trở trước số phận cõi người Xuất tập thơ thực nhân dân khổ, Nguyễn Du vẽ nên tranh sống động tình cảnh người dân nghèo bước đường tha phương - Nghệ thuật: thơ chữ Hán, cặp thơ đối Thơ chữ Hán Nguyễn Du vừa lưu giữ giới tâm hồn phong phú, phức tạp nghệ sĩ lớn, vừa có khả khái quát thực cao mang giá trị nhân văn sâu sắc b Sáng tác chữ Nôm * Giới thiệu chung sáng tác chữ Nôm Những sáng tác chữ Nơm cịn lưu truyền: - Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu: Thể loại: văn tế Giọng điệu: trẻ trung, hài hước Ngôn ngữ: mang dấu ấn ca dao, tục ngữ - Thác lời trai phường nón: Thể loại: lục bát Giọng điệu: trẻ trung, hài hước Ngôn ngữ: mang dấu ấn ca dao, tục ngữ - Văn tế thập loại chúng sinh: Thể loại: song thất lục bát Giọng điệu: tiếng khóc thương cho kiếp nhân sinh mong manh Nội dung: phản chiếu thực trạng xã hội đương thời đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa lâu dài - Truyện Kiều: kiệt tác Nguyễn Du văn học * Truyện Kiều Nguồn gốc đề tài, cốt truyện Truyện Kiều - Thể loại: truyện thơ Nôm - Nguồn gốc đề tài, cốt truyện: Kế thừa: Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân), bố cục phần: Gặp gỡ thử thách - đoàn tụ Sáng tạo: kết thúc truyện: bề ngồi có hậu thực chất bi kịch 🡪 Biểu giao lưu văn hoá, xuất nhiều văn học trung đại giới Nhân vật: Nhân vật phân chia theo loại (tốt - xấu) Nhân vật phân chia theo loại (ví dụ Thúc Sinh) Khắc họa tính cách qua dáng vẻ bề nội tâm bên Giá trị tư tưởng - Phê phán xã hội bất công, tàn ác, chèn ép người Vạch trần mặt xấu xa bọn quan lại, kẻ “buôn thịt bán người”, kiếm tiền thân xác người gái Lên án xã hội đồng tiền chà đạp phẩm giá, hạnh phúc người => Ngòi bút tả thực Nguyễn Du phơi bày mặt thật xã hội phong kiến thối nát, đồng tiền xoay chuyển tất cả, thao túng người, dung túng cho ác - Ca ngợi trân trọng vẻ đẹp người: Khắc họa sống động vẻ đẹp ngoại hình chị em Thúy Kiều, lấy thiên nhiên làm thước đo cho vẻ người Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn: Thúy Vân cao, đài các, Thúy Kiều sắc sảo, mặn mà Ca ngợi tài Thúy Kiều: cầm kì thi họa tinh thơng - Đồng cảm, xót thương số phận bất hạnh: Xót thương cho kiếp tài hoa bạc mệnh Thương cho kiếp người bị chà đạp, bị ức hiếp, bị biến thành hàng cho người ta mua bán Giá trị nghệ thuật Cách thức tổ chức cốt truyện: tiếp thu lựa chọn thể loại hoàn toàn khác tổ chức lại cốt truyện, lược bỏ thay đổi trình tự nhiều chi tiết, kiện; sáng tạo nhiều đoạn độc thoại nội tâm miêu tả thiên nhiên đặc sắc; thay đổi kết thúc truyện Cách thức xây dựng nhân vật: giữ nguyên hệ thống vật song thay đổi tính cách hầu hết nhân vật (phù hợp với chủ đề sắc dân tộc) Nghệ thuật tự trữ tình: khám phá người bên nhân vật

Ngày đăng: 12/01/2024, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan