KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 43, 44 KHTN 8 KNTT TIẾT 36 BÀI 43: QUẦN XÃ SINH VẬT (TT) TIẾT 37. BÀI 44. HỆ SINH THÁI (2 tiết)

16 10 0
KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 43, 44 KHTN 8 KNTT TIẾT 36  BÀI 43: QUẦN XÃ SINH VẬT (TT)  TIẾT 37. BÀI 44. HỆ SINH THÁI (2 tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 43, 44 KHTN 8 KNTT TIẾT 36 BÀI 43: QUẦN XÃ SINH VẬT (TT) TIẾT 37. BÀI 44. HỆ SINH THÁI (2 tiết) KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 43, 44 KHTN 8 KNTT TIẾT 36 BÀI 43: QUẦN XÃ SINH VẬT (TT) TIẾT 37. BÀI 44. HỆ SINH THÁI (2 tiết) KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 43, 44 KHTN 8 KNTT TIẾT 36 BÀI 43: QUẦN XÃ SINH VẬT (TT) TIẾT 37. BÀI 44. HỆ SINH THÁI (2 tiết) KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 43, 44 KHTN 8 KNTT TIẾT 36 BÀI 43: QUẦN XÃ SINH VẬT (TT) TIẾT 37. BÀI 44. HỆ SINH THÁI (2 tiết) KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 43, 44 KHTN 8 KNTT TIẾT 36 BÀI 43: QUẦN XÃ SINH VẬT (TT) TIẾT 37. BÀI 44. HỆ SINH THÁI (2 tiết)

TIẾT 36 - BÀI 43: QUẦN XÃ SINH VẬT (TT) Ngày soạn: 12/02/2024 Ngày dạy Tiết TKB PPC Lớp/TS HS vắng Ghi T 36 8/9 I MỤC TIÊU Về kiến thức: Sau học, HS sẽ: - Phát biểu khái niệm quần xã sinh vật - Nêu số đặc trưng quẩn xã Lấy ví dụ minh hoạ - Nêu số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quẩn xã - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức học thực số biện pháp bảo vệ môi trường sống quần xã sinh vật; Tham gia tuyên truyền bảo vệ đa dạng quần xã sinh vật Về lực 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật, đặc trưng quần xã sinh vật biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã - Giao tiếp hợp tác: Tương tác tích cực với thành viên nhóm, sử dụng ngơn ngữ cách khoa học để diễn đạt Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày ý kiến thực nhiệm vụ giao trình học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: - Phát biểu khái niệm quần xã sinh vật - Nêu số đặc trưng quẩn xã Lấy ví dụ minh hoạ - Nêu số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quẩn xã - Tìm hiểu khoa học tự nhiên: + Tìm hiểu tự nhiên để lây ví dụ minh hoạ quần xã sinh vật - Vận dụng khoa học tự nhiên: + Vận dụng để đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức học thực số biện pháp bảo vệ môi trường sống quần xã sinh vật; Tham gia tuyên truyền bảo vệ đa dạng quần xã sinh vật Về phẩm chất - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật, đặc trưng quần xã, biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã - Có trách nhiệm, trung thực hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Có ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật động vật - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu bảo vệ thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Các hình ảnh SGK 43.1, 43.2 - Ti vi/máy chiếu để chiếu tranh ảnh/video, giảng điện tử Học sinh: - SGK, SBT khoa học tự nhiên - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Đọc, nghiên cứu trước nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt A Mở đầu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu tranh quần xã rừng mưa nhiệt đới cho HS Gợi ý: Quần thể cọ, quần thể tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” (2 phút): rắn hổ mang, quần thể giun đất… Hình Quần xã rừng mưa nhiệt đới Câu hỏi: Kể tên quần thể sinh vật sống rừng mưa nhiệt đới - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các đội chơi thảo luận (1 phút), liên hệ thực tế kể tên quần thể sinh vật sống rừng mưa nhiệt đới - GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu vòng phút, đội lên viết bảng quần thể sống rừng mưa nhiệt đới, đội viết nhiều đáp án nhanh đội chiến thắng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV HS chấp đáp án cho đội công bố đội chiến thắng, trao phần thưởng - Từ đáp án trò chơi, GV vào mới: Trong khoảng khơng gian xác định ln có nhiều quần thể tồn tạo nên cấp độ tổ chức sống cao hơn, quần xã sinh vật Quần xã sinh vật có đặc trưng nào? B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm quần xã sinh vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu tranh 43.1 - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thơng tin mục I SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Kể tên số quần thể có Hình 43.1 Câu hỏi 2: Lấy thêm ví dụ quần xã sinh vật thành phần quần thể quần xã - Từ đáp án câu hỏi trên, cho biết quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh họa - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS cần thiết - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:Quan sát hình ảnh nêu ví dụ quần xã sinh vật Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung Hoạt động 2: Một số đặc trưng quần xã Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin mục II SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi: Quần xã có đặc trưng thể nào? - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực I Khái niệm quần xã sinh vật - Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác loài, sinh sống với sinh cảnh, vào khoảng thời gian định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ chặt chẽ với thể thống nhất, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định - Ví dụ: Quần xã rừng ngập mặn ven biển, quần xã rừng kim… II Một số đặc trưng quần xã Đặc trưng quần xã độ đa dạng thành phần loài quần xã: - Độ đa dạng quần xã nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Hãy xếp quần xã hình 43.2 theo thứ tự giảm dần độ đa dạng Tại lại có khác biệt lớn độ đa dạng quần xã này? + Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi: Câu hỏi Lấy ví dụ lồi ưu quần xã Câu hỏi 2: Cho loài sinh vật gồm lim xanh, gấu trắng, bò, lạc đà, lúa nước, đước Em xác định loài đặc trưng tương ứng với quần xã sinh vật: bắc cực sa mạc, rừng ngập mặn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin, thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung Hoạt động 3: Bảo vệ đa dạng sinh học quần xã Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin mục II SGK, trả lời câu hỏi: Nêu thực trạng đa dạng sinh học biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học - u cầu HS đọc thơng tin thảo luận nhóm hiệu biện pháp việc bảo vệ đa dạng sinh học quần xã thể mức độ phong phú số lượng loài quần xã số lượng cá thể loài - Loài ưu loài đóng vai trị quan trọng, có sinh khối lớn hoạt động mạnh ảnh hưởng tới quần xã + Ví dụ: lúa lồi ưu quần xã lúa - Lồi đặc trưng lồi có quần xã đó, lồi có nhiều cá thể hẳn + Ví dụ: lồi đặc trưng rừng U Minh tràm III Bảo vệ đa dạng sinh học quần xã Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học quần xã: - Tuyên truyền giá trị đa Câu hỏi Bảo vệ mơi trường sống lồi quần xã Câu hỏi Cấm săn bắn động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Câu hỏi Trồng rừng ngập mặn ven biển Câu hỏi Phòng chống cháy rừng - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ sau: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS cần thiết - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức học thực số biện pháp bảo vệ môi trường sống quần xã sinh vật; Tham gia tuyên truyền bảo vệ đa dạng quần xã sinh vật Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung C Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tất lồi sinh vật sống đầm nước nơng bị bồi cạn thuộc một: A Quần xã sinh vật B Quần xã loài sinh vật dị dưỡng C Nhóm sinh vật tiêu thụ D Nhóm sinh vật phân giải Câu 2: Thành phần không thuộc quần xã A Sinh vật phân giải B Sinh vật tiêu thụ C Sinh vật sản xuất D Xác sinh vật, chất hữu Câu 3: Đặc trưng sau quần xã sinh vật? A Kiểu tăng trưởng B Nhóm tuổi C Thành phần lồi D Mật độ cá thể Câu 4: Trong đặc trưng sau, có đặc trưng quần xã sinh vật? dạng sinh học - Xây dựng luật chiến lược quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học - Thành lập vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Tăng cường công tác bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật - Cấm săn bắt, mua bán trái pháp luật lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng Đáp án: 1A, 2D, 3C, 4B, 5A (1) Mật độ cá thể (2) Loài ưu (3) Loài đặc trưng (4) Nhóm tuổi A B C D Câu Trong quần xã sinh vật đồng cỏ lồi ưu A cỏ B râu bị C sâu ăn cỏ D bướm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin, thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt đáp án D Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy lấy thêm ví dụ quan hệ ảnh hưởng ngoại cảnh tới số lượng cá thể quần thể quần xã Câu 2: Số lượng cá thể quần thể quần xã khống chế nào? Câu 3: Cho loài sinh vật gồm cọ, tràm Em xác định loài đặc trưng tương ứng với quần xã sinh vật: quần xã vùng đồi Phú Thọ, quần xã rừng U Minh - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Hướng dẫn giải: Câu 1: - Khi xảy cháy rừng, quần thể thực vật bị giảm số lượng bị thiêu cháy, sinh vật sống rừng bị chết, nguồn thức ăn, nơi trú ẩn,… số lượng cá thể quần thể sống quẫn xã rừng giảm nhanh chóng Câu 2: - Số lượng cá thể quần thể quần xã - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt đáp án khống chế mức phù hợp với *Củng cố, dặn dò khả đáp ứng điều kiện - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cốt lõi mục môi trường Em học Câu 3: - GV đặt câu hỏi: Trong biện pháp bảo vệ đa dạng - Loài đặc trưng quần xã sinh học quẩn xã, biện pháp tuyên truyền có ý vùng đồi Vĩnh Phú: cọ nghĩa gì? - Lồi đặc trưng quần xã - Ôn lại kiến thức học quần xã rừng U Minh: tràm - Làm tập sách tập - Đọc tìm hiểu trước Bài 44 Hệ sinh thái Phụ lục Hiệu biện pháp việc bảo vệ đa dạng sinh học quần xã Biện pháp Hiệu Bảo vệ môi trường sống Bảo vệ không gian sống quẩn xã; bảo vệ các loài quần xã quần thể quẩn xã Cấm săn bắn động vật hoang Ngăn cản trình giảm đa dạng sinh học dã có nguy tuyệt chủng quần xã; ngăn cản trình tuyệt chủng lồi trước nguy tuyệt chủng Trổng rùng ngập mặn ven biển Bảo vệ quẩn xã đất liễn Phòng chống cháy rừng Bảo vệ môi trường sống sinh vật; bảo vệ đa dạng quẩn xã IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: Cơng cụ đánh Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động hỏi tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V PHỤ LỤC: TIẾT 37 BÀI44 HỆ SINH THÁI (2 tiết) Ngày soạn: 12/02/2024 Ngày dạy Tiết TKB PPC T 37 Lớp/TS HS vắng Ghi 8/9 I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Phát biểu khái niệm hệ sinh thái Lấy ví dụ kiểu hệ sinh thái - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái Lấy ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn quần xã - Quan sát sơ đồ vịng tuần hồn chất hệ sinh thái, trình bày khái quát trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái - Nêu tầm quan trọng bảo vệ số hệ sinh thái điển hình Việt Nam: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển ven biển, hệ sinh thái nông nghiệp - Thực hành: điều tra thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến thức học thực số biện pháp bảo vệ môi trường sống hệ sinh thái; Tham gia tuyên truyền bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn vè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học Năng lực riêng: - Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu khái niệm hệ sinh thái Lấy ví dụ kiểu hệ sinh thái nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái - Năng lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên: Quan sát sơ đồ vịng tuần hồn chất hệ sinh thái, trình bày khái qt q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái Thực hành: điều tra thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải tập vận dụng liên quan đến hệ sinh thái - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức học thực số biện pháp bảo vệ môi trường sống hệ sinh thái; Tham gia tuyên truyền bảo vệ đa dạng hệ sinh thái 3 Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên - Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe thân, người thân gia đình cộng đồng - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên - Tranh ảnh video ngắn kiểu hệ sinh thái - Tranh ảnh chuỗi lưới thức ăn - Sơ đồ, tranh ảnh q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái - Tranh ảnh, video hoạt động bảo vệ hệ sinh thái trồng rừng, dọn rác thải, tuyên truyền bảo vệ hệ sinh thái Đối với học sinh - SGK khoa học tự nhiên - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung học dụng cụ học tập - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Đọc trước nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Đưa câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập b Tổ chức thực hiện: GV chiếu video hệ sinh thái biển có nhiều lồi cá thể loài cá, rong, rêu… https://www.youtube.com/watch?v=mkZVJ2jpNlA Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát video cho nhận xét môi trường sống, tập tính cá thể sống bể ? - GV đưa câu hỏi: “Một khu rừng hay vùng biển xem hệ sinh thái”, “Vậy hệ sinh thái gì?” Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các học sinh phát biểu, nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận nhận xét: GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài: “Hệ sinh thái gì? Hệ sinh thái có đặc điểm nào?” Để có câu trả lời đầy đủ xác cho câu hỏi này, tìm hiểu Bài 44: Hệ sinh thái HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ sinh thái a) Mục tiêu: - Xác định thành phần cấu trúc hệ sinh thái lấy ví dụ hệ sinh thái cụ thể Kể tên kiểu hệ sinh thái trái đất - Phân biệt khác hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Thế hệ sinh thái GV cho nhóm HS đọc thông tin SGK - Hệ sinh thái (HST): bao gồm quần xem video https://www.youtube.com/watch? xã sinh vật khu vực sống (sinh v=sVkIHoXHR7o cảnh) sinh vật tác trả câu hỏi : động lẫn tác động qua lại Câu Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái ? lấy với nhân tố vơ sinh mơi ví dụ hệ sinh thái cụ thể ? trường tạo thành hệ thống hoàn Câu Kể tên kiểu hệ sinh thái Trái chỉnh tương đối ổn định đất? VD: Rừng nhiệt đới, cánh đồng lúa, Câu Phân biệt khác hệ sinh thái rừng thông… tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo? - Các thành phần HST: * Bước 2: Thực nhiệm vụ: *Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, khí + HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK xem video hậu, đất, nước… trả lời câu hỏi *Nhân tố hữu sinh : - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Đọc thơng tin + Sinh vật sản xuất (là thực vật) SGK, theo dõi nội dung video + Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn + GV: quan sát trợ giúp nhóm thực vật, động vật ăn động vật) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm, + HS: Đại diện nhóm báo cáo .) + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Có loại hệ sinh thái : * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác + Hệ sinh thái tự nhiên : Trên cạn hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức nước + Hệ sinh thái nhân tạo : Đồng ruộng, rừng trồng, khu dân cư, thị… Hoạt động 3: Tìm hiểu trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái a Mục tiêu: - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái - Trình bày khái quát trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung II Trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái Hoạt động tìm hiểu: Trao đổi chất quần xã sinh vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS quan sát hình 44.3 phân tích mối quan hệ dinh dưỡng châu chấu sinh vật đứng trước sau chuỗi thức ăn a) Thức ăn châu chấu gì? Động vật ăn thịt châu chấu? ? Thức ăn rắn gì? Động vật ăn thịt rắn? ? Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước đứng sau chuỗi thức ăn ? ? Thế chuỗi thức ăn? Cho VD chuỗi thức ăn ? ? Cho biết châu chấu tham gia vào chuỗi thức ăn vị trí ? ? Cho biết ếch tham gia vào chuỗi thức ăn vị trí nào? b) ? Thế lưới thức ăn ? ? Hãy xếp sinh vật theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái ? ? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần sinh vật ? ?Phân biệt chuỗi thức ăn lưới thức ăn? (HS hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1) c) HS nghiên cứu SGK cho biết ý nghĩa tháp sinh thái? - Có loại tháp sinh thái? GV chiếu hình ảnh loại tháp sinh thái - Quan sát hình 44.4 cho biết tháp sinh thái thuộc loại nào? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Trao đổi chất quần xã sinh vật a Chuỗi thức ăn Ví dụ: + Cây cỏ => châu chấu => ếch => rắn + Cây cỏ => sâu => bọ ngựa - Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với - Trong chuỗi thức ăn lồi sinh vật mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ b Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích Ví dụ: Sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn sau: + Cây gỗ => sâu ăn => chuột => rắn + Cây gỗ => sâu ăn => gà => rắn - Thành phần lưới thức ăn: + SV sản xuất: gỗ, cỏ… + SV tiêu thụ cấp1: sâu ăn lá… + SV tiêu thụ cấp 2: gà, chuột… + SV tiêu thụ cấp 3: rắn… + SV phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đất… c Tháp sinh thái - Tháp sinh thái để đánh giá mức độ dinh dưỡng chuỗi lưới thức ăn quần xã sinh vật - Các loại tháp sinh thái + GV: quan sát trợ giúp nhóm + Tháp số lượng + Các nhóm hồn thành phiếu học tập số + Tháp sinh khối + Tháp lượng - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Tham gia hợp tác nhóm hồn thành phiếu học tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết luận Hoạt động tìm hiểu: Trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trao đổi chất chuyển hóa - Yêu cầu HS quan sát hình 44.5 trình lượng hệ sinh thái bày khái quát trình trao đổi chất chuyển hóa lượng hệ sinh thái * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu + Các HS nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề baỏ vệ hệ sinh thái: a Mục tiêu: Nêu tầm quan trọng bảo vệ số hệ sinh thái điển hình Việt Nam: Các hệ sinh thái rừng, HST biển ven biển, HST nông nghiệp b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Bảo vệ hệ sinh thái: - Giáo viên cho hs quan sát số hình ảnh, đoạn - Bảo vệ HST bảo vệ video tác động tiêu cực người tới sống người HST, nêu ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo* Bảo vệ hệ sinh thái rừng: vệ HST - Rừng môi trường sống - Cho HS quan sát video chứa thơng tin bảo nhiều lồi sinh vật vệ HST rừng, ven biển, nơng nghiệp theo hình - Bảo vệ HST rừng góp phần bảo thức trạm thơng tin, nhóm di chuyển vệ lồi sinh vật, điều hồ tìm hiểu thơng tin trạm; hồn thành phiếu khơng khí… hạn chế biến đổi khí học tập số hậu thiên tai - HS nhận nhiệm vụ * Bảo vệ hệ sinh thái biển: Bước Thực nhiệm vụ học tập - HST biển ven biển có vai trị - HS nghiên cứu tài liệu, Hiểu biết thực tế, thảo luận quan trọng với TN người nhóm, nêu lên tầm quan trọng việc bảo vệ HST - Biển tham gia điều hồ khí hậu, - GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ học sinh cần nơi sống nhiều loài sinh vật, thiết cung cấp nhiều sản phẩm có giá - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Vận dụng kiến trị… thức học thực số biện pháp bảo vệ môi *Bảo vệ hệ sinh thái nông trường sống hệ sinh thái; Tham gia tuyên truyền nghiệp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái + HST nông nghiệp có vai trị quan Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận trọng với người: sản xuất - Đại diện nhóm trình bày đáp án PHT,lương thực, thực phẩm, cung cấp nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung nguyên liêu cho công nghiệp… Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 5: Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái: a Mục tiêu: Nêu thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Thực hành: Điều tra - GV lựa chọn địa điểm phù hợp, sinh vật đa dạng (ao thành phần quần xã sinh vườn thực nghiệm trường ) Điều tra thành phần vật hệ sinh thái: hệ sinh thái Bảng 44.1: Thành phần quần Bước Thực nhiệm vụ học tập xã hệ sinh thái - Học sinh hoạt động nhóm, thực hành theo bước: + Bước 1: Xác định hệ sinh thái tiến hành điều tra thuộc kiểu hệ sinh thái + Buớc 2: Quan sát, ghi chép thành phần vô sinh hệ sinh thái + Bước 3: Quan sát, ghi chép thành phần hữu sinh hệ sinh thái (quân xã sinh vật) - Lưu ý: Có thực vật, động vật khơng biết tên, HS hỏi GV - HS dựa vào kết điều tra thực tế để hoàn thành bảng ghi thành phần quần xã sinh vật hệ sinh thái theo mẫu Bảng 44.1 phân tích mối quan hệ sinh vật hệ sinh thái - Dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Tham gia hợp tác nhóm, hồn thành nhiệm vụ thực hành Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày nội dung bảng 44.1 Các nhóm nhận xét bổ sung cho Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng kết, nhận xét ý thức HS - Chấm điểm thực hành nhóm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Tổ chức thực hiện: Câu 1: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu sau đây: A Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô B Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Đáp án: D Câu 2: Thành phần vô sinh hệ sinh thái bao gồm yếu tố sau đây: A Các chất vô cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi , lồi vi rút, vi khuẩn B Các chất mùn, bã, loài rêu, địa y C Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm loại nấm, mốc D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm Đáp án: D Câu 3: Dòng lượng chuỗi thức ăn, lượng khởi đầu sinh giới lấy từ đâu? A Từ mơi trường khơng khí B Từ nước C Từ chất dinh dưỡng đất D Từ lượng mặt trời Đáp án: D Câu Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ Bọ rùa  Ếch Rắn  Vi sinh vật Thì rắn là: A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ cấp C Sinh vật tiêu thụ cấp D Sinh vật tiêu thụ cấp Đáp án D Câu 5: Cho chuỗi thức ăn đơn giản để chỗ trống sau: Cây gỗ  ( )  Chuột  Rắn  Vi sinh vật Loài sau điền vào chỗ trống hợp lí A Mèo B Sâu ăn C Bọ ngựa D Ếch Đáp án B Câu 6: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất loài sinh vật sau đây? A Nấm vi khuẩn B Thực vật C Động vật ăn thực vật D Các động vật kí sinh Đáp án B Câu 7: Sinh vật tiêu thụ gồm đối tượng sau đây? A Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt bậc động vật ăn thịt bậc B Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật C Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật D Thực vật, động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật Đáp án: A Câu 8: Lưới thức ăn A Gồm chuỗi thức ăn B Gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với C Gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D Gồm chuỗi thức ăn trở lên Đáp án C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập: 1/ Nêu thành phần hệ sinh thái hoàn chỉnh? 2/ Nêu khái niệm chuỗi thức ăn? Cho ví dụ? 3/ Giải thích ao người ta thả nhiều loại cá khác nhau? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Vẽ sơ đồ tư cho học để hệ thống lại kiến thức - Hướng dẫn HS làm tập Học xem trước thực hành - Ôn tập tiết sau kiểm tra IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: Cơng cụ đánh Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động hỏi tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn Khái niệm Cấu trúc Phạm vi Điều kiện sinh thái Là dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Gồm sinh vật sản xuất, sau sinh vật tiêu thụ (nếu nhiều sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2…); sau sinh vật phân giải Hẹp Hạn chế Là tập hợp chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tồn hệ sinh thái Có nhiều sinh vật phân giải, nhiều sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc gồm nhiều loài Rộng Phong phú đa dạng PHIẾU HỌC TẬP Hệ sinh thái Rừng Biển ven biển Nông nghiệp Vai trị Là mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Bảo vệ lồi sinh vật Điều hịa khơng khí Điều hịa khí hậu Là nơi sống nhiều sinh vật Cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị Biện pháp bảo vệ Ngăn chặn phá rừng Khai thác tài nguyên rừng hợp lí Quản lý chất thải kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Khai thác tài ngun hợp lí Tạo lương thực thực phẩm nơi sống Tập trung bảo vệ tài nguyên người đất Trống xói mịn khơ hạn, Cung cấp ngun liệu cho công chống mặn nghiệp Nhận xét: …………………………………………… … …………………………………………… … Ngày … tháng năm 2024 TỔ CHUN MƠN KÍ DUYỆT TT/TPCM Nguyễn Thị Hạnh

Ngày đăng: 12/01/2024, 01:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan