Đề án kinh doanh PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÂN THỌ PHÚ HƯNG LIFE

64 30 0
Đề án kinh doanh PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÂN THỌ PHÚ HƯNG LIFE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án kinh doanh PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÂN THỌ PHÚ HƯNG LIFE, Đề án kinh doanh PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÂN THỌ PHÚ HƯNG LIFE, Đề án kinh doanh PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÂN THỌ PHÚ HƯNG LIFE

ĐỀ ÁN KINH DOANH Ôn tập lý thuyết Chương 1: Phân tích mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp Chương 2: Phân tích áp lực cạnh tranh Chương 3: Áp dụng SWOT vào doanh nghiệp cụ thể Báo cáo Đề án kinh doanh TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÂN THỌ PHÚ HƯNG LIFE (PHÚ HƯNG LIFE) Thảo luận nội dung chủ đề Các anh chị nhận định quan điểm sau "Ý tưởng chí chiếm 20% thành cơng kế hoạch kinh doanh, 80% cịn lại đến từ khả thực thi lực kinh doanh"? Thảo luận nội dung chủ đề Các anh chị sử dụng lập luận kinh nghiệm cá nhân để đưa quan điểm đề án kinh doanh/kế hoạch kinh doanh, yếu tố sau đóng vai trị quan trọng thành công: Marketing (bao gồm 4ps 7ps), Vận hành/sản xuất, Nhân sự, Tài Lưu ý chủ đề mở, chủ động đưa ý kiến/quản điểm cá nhân với lập luận anh chị Đừng bị gị bó khn khổ lý thuyết, sử dụng thực tiễn anh chị Một thảo luận điểm cao thảo luận có kiến rõ ràng, có lập luận ví dụ bảo vệ cho quan điểm Câu hỏi ôn tập Công nghệ yếu tố thuộc môi trường: Chọn câu trả lời đúng: a.Bên b.Bên c.Vi mơ d.Vĩ mơ Câu trả lời đúng là: Bên ngồi Tại doanh nghiệp phải phân tích mơi trường kinh doanh? Chọn câu trả lời đúng: a.Giúp doanh nghiệp đưa chiến lược phù hợp, có lợi cho doanh nghiệp b.Xác định điểm mạnh điểm yếu c.Nhận hội đe doạ d.Tất đúng Câu trả lời đúng là: Tất đúng Năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter là: Chọn câu trả lời đúng: a.Các đối thủ tiềm ẩn, người bán hàng, sản phẩm thay thế, nhà cung ứng đối thủ cạnh tranh ngành b.Các đối thủ tiềm ẩn, người mua hàng, sản phẩm doanh nghiệp, nhà cung ứng đối thủ cạnh tranh ngành c.Các đối thủ tiềm ẩn, người mua hàng, sản phẩm thay thế, nhà cung ứng đối thủ cạnh tranh ngành d.Các đối thủ trực tiếp, người mua hàng, sản phẩm thay thế, nhà cung ứng đối thủ cạnh tranh ngành Câu trả lời đúng là: Các đối thủ tiềm ẩn, người mua hàng, sản phẩm thay thế, nhà cung ứng đối thủ cạnh tranh ngành Yếu tố sau không thuộc môi trường bên trong? Chọn câu trả lời đúng: a.Quản lý chung b.Sản xuất c.Nhập kho d.Văn hoá – xã hội Câu trả lời đúng là: Văn hoá – xã hội Yếu tố sau không thuộc môi trường bên ngoài? Chọn câu trả lời đúng: a.Tự nhiên b.Khoa học kĩ thuật c.Chăm sóc khách hàng d.Kinh tế Câu trả lời đúng là: Chăm sóc khách hàng Trong kế hoạch marketing chi tiết, nội dung giữ vai trò chủ chốt là: Chọn câu trả lời đúng: a.Phân tích SWOT tình hình b.Tổng hợp đánh gái, mục tiêu kiến nghị chủ yếu c.Xác định mục tiêu sản phẩm/thương hiệu d.Tất đúng Câu trả lời đúng là: Phân tích SWOT tình hình Sau xác định đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp tiến hành phân tích đối thủ cạnh tranh khía cạnh sau đây? Chọn câu trả lời đúng: a.Đặc tính đối thủ cạnh tranh b.Đánh giá điểm mạnh yếu đối thủ cạnh tranh c.Xem xét lực marketing đối thủ cạnh tranh d.Tất đúng Câu trả lời đúng là: Tất đúng Doanh nghiệp chọn định hướng theo sản phẩm là: Chọn câu trả lời đúng: a.Lấy khách hàng đối thủ cạnh tranh làm trung tâm b.Lấy khách hàng làm trung tâm không lấy đối thủ cạnh tranh làm trung tâm c.Không lấy khách hàng làm trung tâm lấy đối thủ cạnh tranh làm trung tâm d.Không lấy khách hàng đối thủ cạnh tranh làm trung tâm Câu trả lời đúng là: Không lấy khách hàng đối thủ cạnh tranh làm trung tâm Chiến lược người theo sau thị trường gồm: Chọn câu trả lời đúng: a.Người chép b.Người bắt chước c.Người cải biến d.Tất đúng Câu trả lời đúng là: Tất đúng 10 Chiến lược sau người dẫn đầu thị trường Chọn câu trả lời đúng: a.Mở rộng toàn thị trường b.Bảo vệ thị phần c.Tấn cơng diện d.Mở rộng thị phần Câu trả lời đúng là: Tấn cơng diện Bài tập cá nhân Chương Bài đọc Aeon Mall Việt Nam Thị trường bán lẻ Việt Nam Ở Việt Nam có khoảng 700 siêu thị trung tâm mua sắm, nhà bán lẻ nước ngồi chiếm 40%, 125 trung tâm thương mại khu vực FDI có 31, chiếm khoảng 25% Theo Bộ Cơng thương, đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 1.200 – 1.300 siêu thị, 180 trung tâm thương mại 157 trung tâm mua sắm Số liệu Bộ Công Thương cho thấy, bán lẻ chiếm khoảng 15% GDP Việt Nam năm 2013 Tính chung năm 2015, Tổng cục Thống kê đánh giá, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 8,4%, cao mức tăng 8,1% năm 2014) Về thị trường bán lẻ Việt Nam nửa đầu năm 2016, Chuyên gia kinh tế Sebastian Eckardt Ngân hàng Thế giới đánh giá, lĩnh vực bán lẻ Việt Nam có số tăng trưởng tốt, khoảng 8%, nhờ tiêu dùng nội địa mạnh với môi trường lạm phát thấp thu nhập lương thưởng cải thiện Đánh giá triển vọng thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian tới, ông Sebastian Eckardt cho rằng, lĩnh vực bán lẻ Việt Nam tăng tốc bối cảnh nhu cầu nội địa tiêu dùng tiếp tục đà khởi sắc từ năm ngoái Xu hướng lên lĩnh vực bán lẻ kỳ vọng tiếp tục trì ngắn hạn ước tính thị trường tăng trưởng khoảng 8-9% năm 2016 Về trung hạn, ơng Sebastian Eckardt nhìn nhận triển vọng ngành bán lẻ Việt Nam lớn trình tăng trưởng nhanh Theo TS Đinh Lê Hải Hà, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư ngoại quy mơ thị trường hấp dẫn với 90 triệu dân, khoảng 70% dân độ tuổi 64; tốc độ thị hóa nhanh (năm 2014 đạt 33,1% dân sống thành thị; thu nhập bình quân quyền lực mua sắm tăng nhanh (chi tiêu cho mua sắm hàng hóa hộ gia đình tăng nhanh từ 70 tỷ USD năm 2008 lên tới 154 tỷ USD năm 2015) Việt Nam cam kết mở cửa gần hoàn toàn thị trường bán lẻ nước cho nhà cung cấp nước Điều mang lại nhiều hội cho kinh tế đất nước, đặt cho Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp bán lẻ nước thách thức to lớn việc tăng cường lực cạnh tranh, sử dụng công cụ phép để bảo vệ tốt lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng kênh phân phối hàng Việt tồn khu chợ truyền thống, hàng triệu hộ kinh doanh nước “Có thể nói, sức ép cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ Việt Nam ngày gia tăng nhà phân phối nước ạt đầu tư vào thị trường VN để giành thị phần Sức ép buộc doanh nghiệp bán lẻ nước phải xem lại mô hình kinh doanh, đồng thời chủ động hơn, chuyên nghiệp hơn, nâng cao lực để sẵn sàng cạnh tranh” TS Đinh Lê Hải Hà nhấn mạnh Ngoài ra, trị ổn định thuận lợi cho việc kinh doanh cơng ty Đồng thời phủ ban hành sách ưu đãi cho doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Việt Nam lợi lớn Theo Bộ Công Thương, bán lẻ đại chiếm khoảng 40% Việt Nam vào năm 2020 Hiện tại, số 20% Bán lẻ Việt Nam chịu thống trị loại hình bán lẻ truyền thống với chợ cóc, chợ vỉa hè với 80% thị trường Tuy nhiên, tranh dự báo thay đổi nhanh chóng thời gian tới Cơ cấu dân số trẻ, sức mua ngày cải thiện nhờ tầng lớp trung lưu tăng trưởng mạnh mẽ, ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm người dân ngày nâng cao yếu tố thúc đẩy nhu cầu cửa hàng bán lẻ đại Còn theo tổ chức tư vấn Mỹ A.T.Kearney, Việt Nam đứng thứ 28 giới danh sách thị trường bán lẻ hấp dẫn giới “Kinh tế vĩ mô dần ổn định, lạm phát giảm nhiều điều kiện kinh doanh tốt việc sửa gỡ bỏ rào cản thương mại giảm thuế yếu tố giúp Việt Nam thu hút nhà bán lẻ quốc tế”, A.T.Kearney đánh giá Những yếu tố thuận lợi từ vĩ mô đến vi mô Việt Nam khiến khơng doanh nghiệp ngoại quan tâm Năm qua, người ta chứng kiến nhiều thương vụ M&A khủng doanh nghiệp nội ngoại, với tham gia hàng loạt ông lớn tầm cỡ quốc tế Những tên kể Aeon, Takashimaya, Lotte, E-mart, Berli Jucker, Robins,… Sự cạnh tranh ngày khốc liệt Năm 2014 chứng kiến nhiều khoản đầu tư thương vụ lớn ngành bán lẻ, đặc biệt giai đoạn nửa cuối năm Đầu tháng 8/2014, thị trường bán lẻ Việt Nam chấn động với thương vụ khủng: Metro (Đức) bán lại toàn bộ phận kinh doanh Việt Nam với giá 879 triệu USD Toàn 19 siêu thị Metro Cash & Carry Metro Việt Nam bán cho tập đoàn Berli Jucker (Thái Lan) Thương vụ gây bất ngờ 10 năm có mặt Việt Nam, Metro dù thường xuyên báo lỗ coi hoạt động tốt Việt Nam, chứng tốc độ mở thêm trung tâm Metro Việt Nam đứng sau Trung Quốc châu Á Sau bán lại toàn mảng kinh doanh Việt Nam cho Berli Jucker, toàn 19 trung tâm đổi tên thành thương hiệu hãng bán lẻ Thái Lan Trước đó, Berli Jucker ghi dấu ấn với thương vụ mua lại toàn chuỗi Family Mart liên doanh với đối tác Việt Nam đổi tên thành B’mart Không theo đuổi chiến lược M&A BJC, tập đoàn Nhật Bản Aeon chọn chiến lược tiếp cận đa chiều Gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 2008, Aeon không ạt mở rộng Nhà đầu tư Hàn Quốc tiến hành thăm dò với chuỗi cửa hàng tiện lợi G7-Ministop bắt tay với đối tác địa phương Trung Nguyên Năm 2014, Aeon mở đại trung tâm mua sắm phía Nam Aeon Mall Thành phố Hồ Chí Minh Aeon Mall Bình Dương với tổng diện tích trung tâm 70.000m2 Aeon rót tổng vốn 500 triệu USD cho Aeon Tân Phú (Tân Phú, TP HCM, tháng 1/2014), Aeon Bình Dương (Bình Dương, 10/2014), Aeon Long Biên (Hà Nội, 2015) Aeon Bình Tân (TP HCM, đưa vào hoạt động năm 2016) Không dừng lại đó, Aeon tiếp tục có bắt tay với đối tác nội khác Citimart Fivimart để mở rộng hệ thống Hợp tác với Citimart cho đời thương hiệu Aeon-Citimart, đồng thời đưa hàng hóa Aeon vào hệ thống 30 siêu thị Citimart Có thể thấy, chiến lược Aeon đa dạng Tập đoàn vừa cho xây dựng trung tâm mua sắm cực lớn, có thương hiệu riêng mình, đồng thời hợp tác với tên tuổi nước, có mặt nhỏ để xây dựng hệ thống phân phối, cửa hàng cho Bằng cách này, Aeon vửa đẩy nhanh tốc độ phát triển, vừa giúp người tiêu dùng làm quen với hàng hóa thương hiệu Aeon Tên tuổi thứ không nhắc đến ngành bán lẻ Việt Nam năm qua Lotte Khai trương trung tâm thương mại cao thứ Hà Nội, Lotte Centre có vị trí đắc địa trục đường Đào Tấn – Kim Mã cạnh khách sạn Deawoo Với quần thể đầy đủ khu hộ, trung tâm mua sắm, khách sạn, nhà hàng, khu vực vui chơi, giải trí, tập đồn Hàn Quốc không giấu ý đố biến Lotte Centre Hà Nội thành trung tâm vui chơi, giải trí đại hàng đầu Hà Nội Bên cạnh đó, Lotte đẩy nhanh tốc độ mở rộng chuỗi siêu thị Lotte mart với việc khai trương trung tâm thương mại khắp nước bao gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng, Ngồi tên bật năm qua, nhiều ông lớn khác bước tiến vào thị trường chuỗi Robins Central Group (Thái Lan), Takashimaya (Nhật Bản) hay Auchan (Pháp), Mark & Spencer (Anh),… Cũng bỏ qua tên tuổi gạo cội thị trường Big C Là tên tuổi ngoại hoạt động lâu Việt Nam, chuỗi siêu thị Big C nằm top nhà bán lẻ lớn Việt Nam tiếp tục mở rộng sang tỉnh, thành phố xa trung tâm Việc mở rộng ạt số thương hiệu ngoại cho thấy sức hấp dẫn thị trường, với mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt Các nhà bán lẻ ngoại gấp rút xây dựng hệ thống thơng qua nhiều cách thức khác nhau, từ đầu tư trực tiếp, mua bán - sáp nhập liên doanh, liên kết Doanh nghiệp nội: Đối tác tránh đối đầu Trên thực tế, dù DN ngoại có động thái mạnh năm qua, tập đoàn bán lẻ lớn Việt Nam Sài Gòn Co.op Với hệ thống 70 siêu thị Co.opmart nước, Sài Gòn Co.op doanh nghiệp có thị phần lớn Việt Nam Mặc dù vậy, khó xem lợi nhà bán lẻ nội

Ngày đăng: 11/01/2024, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan