Sang kien kinh nghiem rèn kĩ năng phân tích và viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp 9

37 8 0
Sang kien kinh nghiem rèn kĩ năng phân tích và viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 15 Trang 3 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong các tiết học văn bản, trước mỗi một tác phẩm văn chương, các emhọc sinh thường chú trọng đến việc phân tích nội dung tác phẩm, phân tích nhânvậ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN PHÂN TÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ TÁC PHẨM CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực/ Môn: Ngữ văn Cấp học: THCS Tên tác giả: Lê Hoài Quân Đơn vị công tác: Trường THCS Thái Thịnh Chức vụ: Giáo viên Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp MỤC LỤC I Lý chọn đề tài II Cơ sở lý luận thực tiễn III Các giải pháp: Những yếu tố cần thiết phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Những câu hỏi liên quan đến ý nghĩa nhan đề Dàn ý đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề Hệ thống nội dung ý nghĩa nhan đề IV Kết V So sánh đối chiếu VI Đề xuất – kiến nghị VII Tài liệu tham khảo Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 13 Trang 14 Trang 14 Trang 15 Phụ lục: Một vài ví dụ cụ th đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiết học văn bản, trước tác phẩm văn chương, em học sinh thường trọng đến việc phân tích nội dung tác phẩm, phân tích nhân vật phân tích đặc sắc nghệ thuật mà thường quên phận vô quan trọng cấu trúc tác phẩm hồn chỉnh – nhan đề tác phẩm Chính đứng trước câu hỏi mang nội dung “Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm…” hoăc câu hỏi “Nhan đề tác phẩm…có ý nghĩa gì?” Thì đa phần em học sinh bối rối trả lời trả lời không đầy đủ, không thấu đáo ý nghĩa nội dung nhan đề Hơn nữa, việc không hiểu thấu đáo nhan đề tác phẩm đồng nghĩa với việc hiểu cảm thụ trọn vẹn nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm Từ dẫn đến việc khơng u thích chí chán ghét tác phẩm không cần để ý đến tác phẩm Thêm vào đó, câu hỏi nhan đề (cấu tạo ý nghĩa) xuất đề thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT Sở GD-ĐT Hà Nội, câu hỏi chiếm từ đến điểm đề thi Nếu học sinh khơng hiểu khơng có kĩ phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương dễ dàng bị điểm làm thi, gây ảnh hưởng lớn đến kết kì thi Vì lý trên, để học sinh có hội tìm hiểu thấu đáo trọn vẹn tác phẩm văn chương, để em ôn tập tốt cho kì thi vào lớp 10 THPT, sở tích lũy vài kinh nghiệm cá nhân trình giảng dạy tác phẩm văn chương lớp 9, xin mạnh dạn đưa kinh nghiệm với mong muốn trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với bạn đồng nghiệp thông qua đề tài: “ Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp 9” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1- Nhan đề: Còn gọi đầu đề, tên, "tít" (title - tiếng Anh, titre tiếng Pháp) chung văn bản, tác phẩm Nó gương mặt người; bật để phân biệt tác phẩm với tác phẩm khác Nhan đề (đầu đề) thường người viết đặt - người bố, người mẹ đặt tên cho đứa mình; có người khác (cán biên tập) đặt hộ, đổi tên cho hay, cho phù hợp với chủ đề tác phẩm Có nói, viết khơng có nhan đề, đăng báo, tồ soạn phải đặt tên cho Vì thế, phía có ghi chú: Nhan đề (tên bài, đầu đề) soạn đặt Đặt nhan đề cho văn bản, tác phẩm cho đúng, cho hay, cho độc đáo - dễ Nhan đề phải khái quát mức cao nội dung tư I Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp tưởng văn bản, tác phẩm; phải nói đọng "thần", "hồn" tác phẩm Nhan đề hay thân có sức thu hút người đọc, người xem Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp Nhiều nhà báo, nhà văn (và tác giả khác) phải trăn trở, phải thay đổi nhiều lần cho tên tác phẩm Nhan đề, yếu tố cận văn (cùng với tiêu đề chương, lời tựa, bạt, lời đề từ, lời bình luận in bìa sách, ghi người viết ) tác giả đặt (hoặc bạn hữu/biên tập viên sành sỏi gợi ý), nhìn chung có dụng ý tư tưởng, chí cịn có chức định hướng cách đọc, tiếp nhận độc giả phần văn Nhan đề một mã thông điệp thẩm mỹ, mơ hình nghệ thuật, biểu nghĩa văn văn học, cho độc giả biết trước: văn viết gì, đọc nên đọc văn Người xưa khẳng định: “Chỉ cốt tuỷ toàn bài, đầu bài, bài, cuối bài” Khơng tác giả nhận thấy: “đầu đề phải lên bề mặt văn bản, nó… khơng thể xây dựng mơ hình văn bản” Quan điểm này, với số trường hợp Nhà văn Đỗ Chu kể: “Bắt tay vào viết truyện ngắn, có truyện ban đầu đến với tơi tên Hương cỏ mật, Mùa cá bột, nghĩ tên trước, thấy hay hay, liên tưởng nhân vật cốt truyện” Như vậy, nhan đề tương ứng với ý tưởng dự đồ sáng tác, loé sáng trở thành tứ truyện, thúc đẩy nhà văn kiếm tìm, suy ngẫm liên tưởng, chi phối mạnh mẽ đến việc tổ chức giới nghệ thuật Nhan đề ý tưởng, ý tứ ban đầu thúc nhà văn cầm bút Lưu Hi Tải tổng kết: Nếu hình thành ý tứ trước viết, tác giả viết nhàn nhã Nếu cầm bút viết, ý nảy sinh, chân tay lúng túng” (Nghệ khái văn khái) (Theo Đào Ngọc Đệ, Nhan đề, tựa đề, tiêu đề, Lao động cuối tuàn số 32, ngày 19/8/2007) Phạm Tiến Duật đánh giá cao lao động sáng tạo nhà văn từ nhan đề Theo ơng, người nghệ sĩ có ba cách đặt đầu đề cho tác phẩm mình: Cách thứ khơng đặt cả, tức tác giả khước từ hoàn toàn việc giới thiệu với người đọc tác phẩm mình: loại tác giả thường viết lên đầu đề hai chữ vô đề Cách thứ hai: đặt đầu đề mà không đặt Cách thứ ba: đặt đầu đề gợi ý, gợi tình, gợi cảm, gợi cảnh Như thế, phương pháp đặt nhan đề gần giống với cách cấu tứ: phú, tỉ, hứng Một “bài thơ hay”, “bài thơ lớn” nội dung cụ thể đem lại, nhan đề góp phần khơng nhỏ việc tạo tầm vóc tư tưởng thơ “Dù đặt đặt đầu đề tác phẩm văn học phải thống biện chứng với nội dung tác phẩm”,“thống âm dương, phức điệu” Nhà thơ Phạm Tiến Duật tỏ không ưa kiểu “treo đầu dê bán thịt chó”, khơng lịng với kiểu tạo nhan đề nghèo nàn tư tưởng Nhan đề “vơ dun” “nó khơng bổ Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp sung cho tác phẩm gì” Cần phải có “nghệ thuật” đặt nhan đề: “Nếu chật đầu đề phải rộng; Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp q lạnh đầu đề phải nóng Cái tứ giả tác phẩm cứu lại tình thật chứa đầu bài” (Phạm Tiến Duật, Vừa làm vừa nghĩ, Nxb Văn học, 2003) Mỗi tác giả có cách đặt nhan đề khác nhau, theo hứng thú thẩm mỹ riêng: Người thích dài, người thích cộc, kẻ thích gây ấn tượng, người thích giấu ý đồ Phạm Tiến Duật định tiêu đề thừa: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Theo tơi, dấu hiệu sáng tạo, mỹ cảm độc đáo thi nhân có quan hệ chặt chẽ với yếu tố thừa Nguyễn Cơng Hoan thường đặt nhan đề có ý nghĩa mỉa mai, đánh dấu, ngầm thông báo tình nhân sinh (thường phi lí, nghịch lí) đời, cho thấy lập trường đạo đức nhà văn…(Theo Thùy Dương, Nhan đề tác phẩm văn chương-một khía cạnh sáng tạo thú vị) 2- Như vậy, nhan đề tác phẩm có ý nghĩa vơ quan trọng với tác phẩm Trong thực tế, chương trình Ngữ văn 9, hầu hết tác phẩm văn chương có nhan đề hay giàu ý nghĩa Tìm hiểu phân tích cụ thể, rõ ràng nhan đề góp phần giúp học sinh có nhìn tồn diện thấu đáo đến nội dung tác phẩm Giáo viên định hướng cho học sinh kĩ phân tích cảm thụ ý nghĩa nhan đề tổng thể tác phẩm vừa giúp em hiểu tác phẩm hơn, phục vụ tốt cho nhiệm vụ học tập đồng thời mảng nội dung quan trọng việc học ôn thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn Phạm vi nghiên cứu: Nhan đề tác phẩm văn xi tác phẩm thơ đại chương trình Ngữ Văn Nhan đề thơ: - Đồng chí (Chính Hữu) - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) - Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Bếp lửa (Bằng Việt) - Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Nói với (Y Phương) - Sang thu (Hữu Thỉnh) Nhan đề văn xuôi: - Làng (Kim Lân) - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp - Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp III CÁC GIẢI PHÁP Những yếu tố cần thiết phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Nhan đề tác phẩm dù ngắn hay dài cấu tạo ngôn từ Mà ngôn từ tác phẩm văn chương ln xem xét phương diện cấu tạo, nghĩa đen nghĩa bóng Hơn nữa, trình bày trên, nhan đề thường mang ý khái quát, góp phần thể tư tưởng chủ đề toàn tác phẩm Vậy nên, phân tích ý nghĩa nhan đề, cuối phải nhan đề góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Vì thế, yếu tố làm nên nhan đề tác phẩm là: - Cấu tạo ngôn từ - Nghĩa đen từ ngữ - Nghĩa bóng/ nghĩa biểu tượng/ hình ảnh ẩn dụ thơng qua nghĩa đen - Tư tưởng chủ để tốt từ nhan đề Trên sở nội dung trên, tùy thuộc vào khả diễn đạt mình, học sinh trình bày ý Những kiểu câu hỏi liên quan đến ý nghĩa nhan đề Có nhiều cách hỏi khác ý nghĩa nhan đề, đơn giản phổ biến dạng câu hỏi: “Phân tích ý nghĩa nhan đề…?”; “Nhan đề tác phẩm… có ý nghĩa nào?”… với dạng câu hỏi trên, chất giống nhau, khác cách diễn đạt, nên học sinh cần bám vào yếu tố làm nên nhan đề tác phẩm để trình bày ý cần thiết Tuy nhiên, có cách hỏi khác ý nghĩa nhan đề Thường câu hỏi dạng đối chiếu, so sánh theo kiểu: “tại lại đặt tên là… mà lại…” Tiêu biểu cho kiểu câu hỏi hỏi nhan đề tác phẩm Làng (của Kim Lân) tác phẩm Ánh trăng (của Nguyễn Duy) Ví dụ: - Trong tác phẩm mình, Kim Lân kể ơng Hai với câu chuyện xoay quanh làng Chợ Dầu, tác giả khơng đặt tên cho tác phẩm “Làng Dầu” “Làng chợ Dầu” mà lại đặt tên “Làng”? - Trong thơ “Ánh trăng”,tại từ đầu thơ, Nguyễn Duy thường sử dụng hình ảnh “vầng trăng” đến dịng thơ cuối nhan đề tác phẩm Nguyễn Duy lại viết “ánh trăng”? Dù hỏi theo kiểu chất vấn đề khơng thay đổi Và trình bày nội dung ý nghĩa nhan đề ln phải đảm bảo đầy đủ yếu tố góp phần tạo nên ý nghĩa nhan đề nêu Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp Dàn ý đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề a Mở đoạn: Rèn kĩ phân tích viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm văn chương cho học sinh lớp

Ngày đăng: 10/01/2024, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan