Sang kien kinh nghiem cách thể hiện thi trung hữu họa trong giảng dạy bài thơ ông đồ của vũ đình liên ( chương trình ngữ văn lớp 8)

36 8 0
Sang kien kinh nghiem cách thể hiện thi trung hữu họa trong giảng dạy bài thơ ông đồ của vũ đình liên ( chương trình ngữ văn lớp 8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôi thấy “ Ông Đồ” củaVũ Đình Liên là 1 thi phẩm như thế!?Đặc biệt hơn, Thơ tác động đến người đọc vừa bằng sự nhận thức cuộc sống vừabằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với nhữ

Sáng kiến kinh nghiệm Phần ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở tiếp nhận tác phẩm văn học có khả liên tưởng, tưởng tượng, khả ghi nhớ, tái hình tượng văn học khả diễn đạt ngơn ngữ suy nghĩ cảm nhận mình; Tuy nhiên em dẽ hứng thú tích cực dễ chán nản hoạt động học Chính lẽ cần biện pháp hỗ trợ, kích thích người giáo viên học sinh dạy lực hứng thú cá nhân học sinh học, đọc văn vững bền Xuất phát từ việc dạy học văn vừa khoa học vừa nghệ thuật Người giáo viên với vai trò người tổ chức hướng dẫn, người mở cho học sinh đường tự sáng tạo, chủ động tiếp nhận cảm thụ văn học, người giáo viên phải huy động linh hoạt tài năng, nghệ thuật sư phạm để hoạt động học tập văn học học sinh đạt hiệu cao Để có dạy tốt thân giáo viên phải chủ động sáng tạo khơi dây hoạt động tích cực học sinh lớp, gây hứng thú cho học sinh Tôi nhận thấy dạy học tác phẩm văn học hướng dẫn học sinh làm ăn Và khơng phải lúc phương thức làm Thực đơn cần phải có thay đổi khác lạ mục đích cuối cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thể Những ăn ngon mà lại trình bày đẹp, ấn tượng bào kích thích vị giác người ăn, gây ý hứng thú Trở lại việc dạy học văn, nhận thấy tác phẩm chọn đưa vào chương trình sáng tạo nhà văn, học sinh lại chủ thể tiếp Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) Sáng kiến kinh nghiệm nhận cá biệt Mà văn học lại loại hình nghệ thuật phản ánh sống hình tượng Văn học thông qua chất liệu đặc biệt ngôn ngữ Ngôn ngữ Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ông đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) tác phẩm văn học có khả tái cách cụ thể, sinh động, gợi cảm thực khách quan Ví học sinh cảm nhận buổi sớm mai đẹp đẽ, lành thôn quê đoạn thơ: “ Mặt trời lên tỏ Bơng lúa chín thêm vàng Sương treo đầu cỏ Sương lại long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót” Một tác phẩm thơ ca có tính chất tạo hình tác phẩm đem đến cho người đọc tranh sinh động sống thực thực tế khiến người ta cảm nhận Trong văn học truyền thống ta có nhiều thơ hay, giàu sức tạo hình Có nhiều thơ, đoạn thơ đọc lên, người đọc có cảm tưởng đứng trước họa Chẳng hạn đoạn mở đầu thơ “Qua đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan : Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Đoạn thơ giống tranh thủy mạc, hữu tình nên thơ Nó khơng lịe loẹt với nhiều màu sắc từ hoa mĩ mà giản dị cảnh, người Cảnh tả thực thi vị: nhiều đá, nhiều cây, nhiều hoa, nhiều lá- khung cảnh thiên nhiên, núi rừng đua thi sắc Đọc câu thơ người đọc cảm thấy tâm trạng lâng lâng nhiên cmr xúc lại trải rộng lắng xuống với hình ảnh vài tiều, vài ngơi nhà chợ lác đác bên sông Cảnh vật miêu tả vừa đẹp lại vừa buồn , buồn mênh mông xa vắng gợi lòng chạnh nhớ dĩ vãng xa xưa Trong thực tiễn thi ca thơ hay giàu chất tạo hình nhiều gần giống họa hồn chỉnh Người ta nói: “ Thi trung hữu họa” ( Trong thơ có họa) đặc trưng văn học nên có thi phẩm, Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) người họa sĩ minh họa tranh cụ thể vài đường nét tạo hình, tạo khơng gian dựa nội dung tác phẩm Tơi thấy “ Ơng Đồ” Vũ Đình Liên thi phẩm thế!? Đặc biệt hơn, Thơ tác động đến người đọc vừa nhận thức sống vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tưởng, tưởng tượng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ đặc biệt rụng động ngôn từ giàu hình ảnh nhạc điệu Để tạo khác lạ, sinh động cho dạy để khắc sâu nét đặc trưng loại thể văn học, người giáo viên đưa tranh vẽ minh họa, hát hát mà thơ dạy phổ nhạc, đóng đoạn kịch … nhằm kích thích thị giác, thính giác giác quan học sinh, từ gây hứng thú cho học sinh mơn Nhận thấy thơ “ Ơng Đồ” Vũ Đình Liên (Văn 8) phân cảnh cụ thể theo bố cục thơ Bài thơ gợi cảm xúc, cảm xúc vận động cảnh mà tái tranh Với lý trình bày mạnh dạn thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Nhà trường phổ thông dạy cho học sinh kiến thức môn từ khoa học xã hội đến khoa học tự nhiên khơng ngồi mục đích phát triển tồn diện học sinh Đặc biệt với phương pháp giảng dạy theo hướng “tích hợp” (hiểu theo nghĩa rộng tích hợp kiến thức môn việc giảng dạy mơn kia) thiết nghĩ có lẽ đề tài đổi theo hướng “tích hợp” chăng? Dù suy nghĩ riêng cá nhân nên chắn không tránh khỏi phiến diện khiếm khuyết Rất mong đồng nghiệp bảo tơi để tơi hồn thiện đề tài theo quan điểm tích hợp chương trình sách giáo khoa Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) Thực đề tài tơi khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng làm phong phú thêm dạy học văn gây hứng thú học cho học sinh, rèn kĩ tưởng tượng cho học sinh thông qua tranh vẽ - họa minh họa cho thơ Mặt khác vần đề đưa phần giúp cho người giáo viên suy nghĩ thêm việc đưa đồ dùng trực quan vào dạy học Văn để đạt hiệu mà bảo đảm đặc trưng môn chủ động sáng tạo lĩnh hội trò Theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thơng vai trị giáo cụ, phương tiện dạy học chứng minh kiến thức mà cung cấp kiến thức cho học sinh Đó mục tiêu đề tài III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Việc sử dụng kênh hình cần thiết quan trọng việc dạy học người giáo viên Kênh hình phần đồ dùng trực quan trình dạy học Nó có vị trí tác dụng định, sử dụng lúc, chỗ hiệu sư phạm lại cao Điều khơng phủ nhận Song, môn khoa học Tốn, Lý, Sinh, Sử, Địa kênh hình rõ ràng, thiếu, chí có nhiều tác giả tác phẩm nói vấn đề sử dụng tranh ảnh minh họa đồ dùng trực quan dạy Còn với riêng Văn học lại khác hẳn Ngôn ngữ phương tiện biểu hiện thực khách quan biểu thị giới nội tâm mà người đọc cảm nhận khơng thể thể rõ ràng mạnh lạc cụ thể hành động hay tranh vẽ Nói khơng phải tơi tự phản biện lại mà tơi muốn nói tới khó khăn tơi thực đề tài Chính điều khiến người giáo viên đứng bục giảng lười sáng tạo đồ dùng trực quan từ xưa đến chưa có tài liệu nói việc dạy học Văn phải tạo sử dụng tranh vẽ dạy học Văn Theo tơi hiệu việc sử dụng tranh vẽ nhiều yếu tố định chủ yếu phương pháp sử dụng, kỹ lực sư phạm giáo Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) viên đặt học sinh vào tình có vấn đề để học sinh tự tri giác từ ngơn ngữ chuyển sang tri giác hình ảnh ngược lại Thực đề tài thân tơi cịn nhiều trăn trở nên coi ý kiến nhỏ đưa từ phương pháp giảng dạy mong người đón nhận cho ý kiến Tơi làm muốn thể ý tưởng “Thi trung hữu họa” khơng thể giúp học sinh thể cảm thụ riêng mình, em vẻ, phong phú, đa dạng giàu cảm xúc, tưởng tượng hình ảnh khác theo gợi mở định hướng người thầy giáo?! IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài nghiên cứu phạm vi tác giả, tác phẩm thơ “ Ông Đồ”, nét thực tế sống mà thơ phản ánh tái lai nội dung thơ tranh vẽ phê bình xung quanh thơ “ Ơng Đồ” khơng nghiên cứu cách vẽ tranh chất liệu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc tài liệu có liên quan đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học, đặc biệt cách khai thác đồ dùng trực quan tích hợp giảng dạy- đổi phát huy vai trị tích cực, chủ động học sinh - Đọc tài liệu thi pháp thơ, dự văn đồng chí giáo viên ngữ văn, đặc biệt cách họ sử dụng đồ dùng khai thác tính hiệu đồ dùng dạy học văn - Nghiên cứu thực trạng học sinh - Phương pháp tiếp cận hệ thống thi pháp học - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để rút kết luận tìm tịi phục vụ giảng dạy Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ông đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) Phần hai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.KHẢO SÁT THỰC TẾ I ĐỐI TƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU: - Tôi phân công giảng dạy môn văn nhiều năm Đề tài thực từ năm 2000 Cụ thể: Năm học 2000 - 2001 Lớp dạy 8B, 8D, 8E – Trường THCS Đồng Quang, Huyện Quốc Oai Năm học 2001 – 2002 Lớp dạy 8B, 8E – Trường THCS Đồng Quang, Huyện Quốc Oai Năm học 2002 – 2003 Lớp dạy 8D, 8E – Trường THCS Thị Trấn, Huyện Quốc Oai Năm học 2004- 2005 Lớp dạy 8A, 8B – Trường THCS Kiều Phú, Huyện Quốc Oai Năm học 2005- 2006 Lớp dạy 8A, 8C – Trường THCS Kiều Phú, Huyện Quốc Oai Năm học 2010- 2011 Lớp dạy 8A, 8D – Trường THCS Thái Thịnh, Quận Đống Đa Đây lớp có sức học tương đương nên dễ thực lớp đối chiếu với lớp kết * Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường mà dạy sâu sát với vấn đề chuyên môn - Giáo viên trường hầu hết có trình độ Cao đẳng Đại học có chun mơn vững vàng, ln thi đua dạy học sơi nổi, có nhiều thành tích Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) giảng dạy, giáo dục học sinh Đó điều kiện thuận lợi giúp giáo viên phấn đấu với cơng việc giao - Về phía tổ chun mơn, thường xuyên tổ chức thao giảng, tổ chức chuyên đề vấn đề xúc chuyên môn nên phần tổ giải vấn đề khó khăn mà trình dạy học giáo viên mắc phải * Khó khăn: - Khi tơi tiến hành thực đề tài lúc chương trình dạy sách giáo khoa cũ ( chưa thay sách) Tôi hi vọng “ Ông Đồ” tác phẩm Văn chọn dạy chương trình thay sách lớp năm tới Tinh thần đổi mà linh hồn đổi phương pháp vận dụng chương trình chưa thay sách Đó đón đầu có ý nghĩ thiết thực mà phần tơi thu Sau chương trình thay sách giáo khoa Và thật may thơ “ Ơng đồ” mà tơi tâm đắc chọn giảng dạy chương trình Sau bùng nổ trào lưu đại tất yếu việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy nên kênh hình phát huy tối đa – bước đột phá cơng tác giảng dạy nói chung dạy học văn nói riêng Tơi khơng biết đề tài trăn trở tơi có lạc hậu khơng tơi thấy thu kết đầy khích lệ để tơi tiến hành tiếp ý tưởng bổ sung dần theo yêu cầu đổi đại Một khó khăn khơng phải giáo viên biết vẽ để thể ý tưởng Trong trường số giáo viên họa giúp đỡ đề tài cịn khó khăn hạn chế, đặc biệt chưa có tiếng nói đồng điệu hai phạm trù nghệ thuật – tạo hình nghệ thuật văn chương II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUA KHẢO SÁT Về phía giáo viên: - Tơi có dự nhiều đồng nghiệp Hầu hết dạy giáo viên đưa tranh cuối tiết dạy nhằm gây ấn tượng cho học sinh nhân vật cho học sinh phát biểu cảm nghĩ chủ yếu giáo viên tỏ bị khiên cưỡng, bắt buộc cần có đồ dùng trực quan dạy học với ý nghĩa “đổi mới” “có sử dụng đồ dùng” Mặc dù có đầu tư vào tranh vẽ, song khai Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ông đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) thác cịn hạn chế lãng phí phần lớn giáo viên sợ thời gian không cho phép nên lờ qn tranh đưa có muốn khai thác tranh bình vài câu khơng biết nói Vai trị tranh vẽ phương tiện cung cấp kiến thức có lẽ nhiều giáo viên nhận điều nên trạng phổ biến là: * Hầu hết dạy học Văn gần khơng có giáo cụ trợ giúp ngồi ngơn ngữ nói viết thầy * Giáo viên mặc cảm môn khơng cần có giáo cụ Ngơn ngữ nói viết vạn * Hoặc vẽ tranh chủ yếu gây hứng thú thẩm mĩ, áp đặt, minh họa kiến thức cách rời rạc khiên cưỡng Về phía học sinh: - Học sinh tỏ lúng túng giáo viên đưa tranh vẽ học sinh cịn chưa định hình tranh ứng với đoạn nên phát biểu cảm nghĩ Ví dụ tơi dự đồng chí dạy thơ Lượm, sau dạy xong cô đưa tranh vẽ bé đội ca nơ (hình ảnh Lượm) tươi cánh đồng lúa Cơ hỏi “Em đọc đoạn thơ gắn với hình ảnh trên?” Một học sinh ý tới tâm điểm tranh bé Lượm nên đọc đoạn đầu “ Chú bé loắt choắt – Cái xắc xinh xinh – Cái chân… Nhảy đường vàng” bảo chưa xác Bởi mn lưu ý học sinh đoạn “ Lúa trổ đòng đòng – Ca nô bé – Nhấp nhô đồng” - Học sinh ý đến đường nét tranh minh họa, có bị hút, ý vào tranh, vào khác lạ với ngày cách dạy thầy đặc biệt em ý tranh đẹp hay xấu, nhân vật họa sĩ vẽ xì xào bàn bạc nhận xét tranh - Cũng có hào hứng học sinh khơi thầy gọi học sinh tự cô thuyết minh vài câu cất tranh đi, hết giờ, làm học sinh cụt hứng Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8) - Có học sinh khơng thấy vui mừng mà giáo viên đưa tranh minh họa vẽ giống hệt tranh có sẵn sách giáo khoa nên thầy ý thức “đổi mới” học lại hóa khơng Kết luận thực trạng - Giáo viên lười đầu tư vào việc sáng tạo tranh vẽ Một tác phẩm dòng thơ câu văn đâu phải sử dụng có cảnh mà tạo liên tưởng cảnh nhiều góc độ Vậy người giáo viên lười suy nghĩ sáng tạo xem nên làm tranh vẽ nhân vật hay cảnh góc độ hợp lý nhất, học sinh dễ cảm nhận nhất, không làm văn thơ đường nét tranh - Giáo viên thấy khó vấn đề sợ tạo tranh vẽ triệt ý thơ Do việc vẽ tranh không đơn giản chưa kể đến việc sử dụng tranh để hiệu phát huy tư sáng tạo cảm hứng cảm thụ tác phẩm thơ cho học sinh - Thứ việc đầu tư “kinh phí” cho tranh vẽ giáo viên phải tự túc, giáo viên muốn tranh vẽ phải thuê họa sĩ, phải nói ý tưởng đặt đơn với họ Mà họa sĩ họ có tài thẩm cảnh đâu có tài thẩm văn chương, nhiều lúc vẽ khơng ưng ý, giáo viên đành thơi khơng dùng lý Cứ dạy theo kiểu truyền thống đỡ rắc rối Như học sinh học theo kiểu dễ gây nhàm chán, chán nản cho học sinh So sánh sang môn học khác ta thấy em háo hức với thực hành sinh học, với đồ lịch sử, với đồ địa lý Cịn mơn Văn sao? Chẳng thấy thầy dùng tranh ngồi sơ đồ ngữ pháp ghi vào tờ tôki làm bảng phụ cho nhanh Do việc sử dụng sáng tạo tranh minh họa hi hữu phải thao giảng chẳng hạn Cho nên học sinh thường “lạ” động tác đưa tranh “mới mẻ’ thầy, gây nên xì xào bàn tán Kể giáo viên hát thơ phổ nhạc – việc đơn giản làm nên lần đầu tơi hát, tơi cịn thấy học sinh “cô, cô giáo hát hay q” có giáo viên trở nên lúng túng xấu hổ Nếu cách sử dụng thường xuyên vài ba lần học sinh thoải mái không thấy lạ lẫm Cách thể Thi trung hữu họa giảng dạy thơ Ông đồ Vũ Đình Liên ( Chương trình Ngữ văn lớp 8)

Ngày đăng: 10/01/2024, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan