TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ CỦA BỒ TÙNG LINH

77 10 0
TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ CỦA BỒ TÙNG LINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo Lão được cho là do Lão Tử sáng lập ra. Lão Tử là một nhà triết học với học thuyết về “Đạo” nổi tiếng ở Trung Quốc cổ đại. Ông được coi là người đã sáng lập ra trường phái triết học Đạo gia, một trong ba trường phái triết học lớn thời Xuân Thu Chiến Quốc. Lão Tử sống ở thời đại nào cho đến nay vẫn là một ẩn số và đang được nghiên cứu. Có quan điểm cho rằng ông sinh trước Khổng Tử, khôn hơn Đặng Tích. Có quan điểm cho rằng ông sống cùng thời với Khổng Tử và có dạy lễ cho Khổng Tử. Lại có quan điểm cho rằng Lão Tử sống sau Khổng Tử hàng trăm năm, vào thời Chiến Quốc. Mặt tướng của “Đạo” được Lão Tử dùng rất nhiều từ ngữ, hình ảnh để làm nổi bật lên hình dáng, trạng thái của nó. Theo ông thì “Đạo” không có hình dáng cụ thể, không thể nhìn thấy, không thể nghe thấy, nhưng nó luôn tồn tại một cách thấp thoáng, sâu kín và nó là một thể thống nhất hòa hợp không thể phân chia hay tách rời. Không thể thấy được, không thể chạm vào nhưng “Đạo” không bao giờ mất đi mà vẫn luôn tồn tại hiện hữu dưới một dạng thức nào đó ở khắp cả vũ trụ, là đầu của đất, là mẹ của muôn vật. Vì thế mà “Đạo” vừa duy nhất vừa muôn hình vạn trạng, vừa bất biến, vừa biến hóa khôn lường. Liêu trai chí dị có dung lượng đồ sộ, nội dung phong phú và có thể chia làm ba loại chính đó là những truyện vạch trần chế độ chính trị đen tối, quan lại tham ô, bênh vực người dân lương thiện trước sự áp bức của cường hào ác bá. Loại thứ hai là những truyện phơi trần và đả kích về những tệ hại của chế độ khoa cử. Nó đã khiến biết bao người vì công danh mà mê muội, mất đi sự sáng suốt, bất chấp hết tất cả. Loại thứ ba là những truyện xoay quanh đề tài tình yêu hôn nhân. Qua những tình tiết ly kỳ thú vị đã phản ánh khát vọng tự do trong tình yêu và cổ vũ họ đấu tranh vượt qua mọi khó khăn thử thách để có được tình yêu hôn nhân tự do.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒ LÊ HỒNG NGÂN MSSV: B2006462 TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ CỦA BỒ TÙNG LINH Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Văn học Cán hướng dẫn: TS Bùi Thị Thúy Minh Cần Thơ, 2023 TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ CỦA BỒ TÙNG LINH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Văn học Trung Quốc thời Minh Thanh 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Tình hình văn học 1.1.3 Tiểu thuyết Minh Thanh 1.2 Đôi nét tư tưởng Lão Trang 1.2.1 Nguồn gốc phát triển tư tưởng Lão Trang 1.2.2 Những nội dung tư tưởng Lão Trang 1.2.3 Tư tưởng Lão Trang đời sống văn chương 1.3 Tác giả Bồ Tùng Linh tác phẩm Liêu trai chí dị 1.3.1 Tác giả Bồ Tùng Linh 1.3.1.1 Cuộc đời 1.3.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.3.2 Tác phẩm Liêu trai chí dị 1.3.2.1 Hoàn cảnh đời 1.3.2.2 Nội dung tác phẩm CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Lối sống tiêu dao, vô vi 2.1.1 Thuận theo tự nhiên 2.1.2 Hòa hợp với tự nhiên 2.2 Lý tưởng dưỡng sinh 2.2.1 Sống siêu thoát, thoải mái 2.2.2 Sống, chết lẽ tự nhiên 2.3 Thuật luyện đan 2.3.1 Thuật nội đan 2.3.2 Thuật ngoại đan CHƯƠNG TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG LIÊU TRAI CHÍ DỊ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Khơng gian nghệ thuật 3.1.1 Không gian thần tiên 3.1.2 Không gian âm phủ 3.2 Thời gian nghệ thuật 3.2.1 Thời gian đêm tối 3.2.2 Thời gian luân hồi chuyển kiếp 3.3 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 3.3.1 Khắc họa nhân vật thơng qua ngoại hình đặc biệt 3.3.2 Khắc họa nhân vật thông qua hành động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Trung Quốc văn học lâu đời có nhiều thành tựu giới Văn học Trung Quốc khơng có tác phẩm lớn Kinh Thi, Luận Ngữ mà cịn có thơ đời Đường, từ thời Tống Bên cạnh đó, tiểu thuyết thể loại tiêu biểu văn học Trung Quốc Tiểu thuyết Trung Quốc để giới công nhận ngày trải qua thời kì thăng trầm Đời Đường, bọn Trưởng Tơn Vơ Kỵ làm Tùy thư, phần Kinh tịch chí soạn từ Ngụy Trưng theo Trung Kính bạ có thay đổi chút ít, chia làm kinh, sử, tử, tập, tiểu thuyết xếp vào tử Nội dung câu chuyện ứng đối, vật vui chơi, kể lại nghệ thuật Thời Thạch Tấn, tiểu thuyết chép lại bỏ bớt sách không khác nhiều so với với Kinh tịch chí Tùy thư Đến nhà Tống, tiểu thuyết thêm nhiều trước tác từ đời Tần đến Tùy Nhà Tống đưa sách trước xếp loại tạp truyện sử vào thể loại tiểu thuyết Đời Ngun tu sửa lại đời Tống khơng có nhiều thay đổi, làm cho thêm phức tạp Tiểu thuyết dường trải dài xuyên suốt theo triều đại Trung Quốc, mà thể loại có nhiều tác phẩm nhận đón nhận từ nhiều độc giả, Tam Quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Tây du ký, Hồng lâu mộng… Không dừng lại đó, tác phẩm Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh tác phẩm tiêu biểu cho thể loại Liêu trai chí dị thành cơng nội dung, tư tưởng chứa đựng nhiều giá trị tư tưởng Lão Trang mang nhiều học ý nghĩa, mặt nghệ thuật thành công tài nghệ thuật khéo léo Bồ Tùng Linh Từ đó, tác phẩm khơng mang giá trị giải trí mà cịn tiếng nói phản ánh thời đại, tố cáo xã hội phong kiến thối nát Đặc biệt, tư tưởng Lão Trang tác phẩm mang đến cho người đọc nhiều chiêm nghiệm đời, người thân Văn học Trung Quốc khơng u mến Việt Nam mà cịn ảnh hưởng đến khơng tác giả Việt Nam Một số bút Việt Nam Thế Lữ, Nguyễn Tuân chịu ảnh hưởng từ Liêu trai chí dị để tạo nên tác phẩm cho riêng Những yếu tố kỳ ảo, ma mị Liêu trai chí dị khơi dậy nguồn cảm hứng cho nhiều tác giả Việt Nam để tạo nên sáng tác mang đậm chất huyền Từ đó, góp phần tạo khuynh hướng cho văn học Việt Nam Từ lý trên, đề tài “Tư tưởng Lão Trang Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh” từ góc độ tư tưởng Lão Trang thấy giá trị cao đẹp mà tác phẩm mang lại Ngoài ra, thấy Bồ Tùng Linh am hiểu sử dụng tư tưởng Lão Trang sáng tác Lịch sử vấn đề Liêu trai chí dị tác phẩm có dung lượng tương đối lớn nên nhận nhiều nhận xét, đánh giá giới nghiên cứu Tuy nhiên, với đề tài “Tư tưởng Lão Trang Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh” đề tài mẻ chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh Về mặt dịch thuật, Liêu trai chí dị phổ biến nước ta sớm dạng truyền khẩu, sau có số tác giả dịch in nhà xuất khác Đáng ý dịch chữ Quốc ngữ lần năm 1916 Nguyễn Chánh Sắt Theo Liêu trai chí dị trọn tác giả Nguyễn Đức Lân dịch, có khái qt lại q trình dịch thuật Liêu trai chí dị sau: Cuối kỷ XIX, nhà bác học Petrus Trương Vĩnh Ký Paulus Huỳnh Tịnh Của tập hợp truyện cổ, truyện khôi hài dân gian chép lại thành sách Phần lớn câu truyện có nguồn gốc từ Liêu trai chí dị, lại khơng phải dịch thức câu truyện mà tác giả nghe biết đem thuật lại vào sách Đến đầu kỷ XX, báo chí phát triển, số truyện Liêu trai tiếp tục dịch in báo, sau tập hợp lại xuất thành sách nhà Josepb Viết phát hành Nhưng sách tới Từ cuối thập niên 1930 đến đầu thập niên 1940 xuất hai nhà dịch giả xuất sắc Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Quán Chi Đào Trinh Nhất Sách Tản Đà in năm 1938 nhà xuất Tân Dân, sách Đào Trinh in năm 1942 Đến khoảng năm 1955- 1956, báo chí tiếp tục xuất dịch Nguyễn Hoạt Tuy nhiên, ông dịch truyện Liêu trai mới, không trùng với dịch Tản Đà, Quán Chi Năm 2006 dịch toàn tác giả Nguyễn Đức Lân in nhà xuất Văn học Các bút Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Thế Lữ Nguyễn Tuân Trong tác phẩm Vàng máu tác phẩm Một đêm trắng mình, Thế Lữ lấy cảm hứng giới huyễn ma mị từ Liêu trai chí dị để viết nên Đặc biệt, tác phẩm Trại Bồ Tùng Linh viết theo phong cách huyền bí Thế Lữ lấy cảm hứng từ Liêu trai chí dị Nguyễn Tuân tác giả chịu ảnh hưởng từ Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Nguyễn Tn khơng rập khuôn theo hướng Liêu trai mà thay vào ơng kết hợp sáng tạo lạ riêng yếu tố kì ảo Liêu trai sử dụng cách hạn chế để viết nên Báo oán Trên đỉnh non Tản khiến cho người đọc cảm thấy rùng rợn mà mê theo câu chữ Bên cạnh Nguyễn Tuân Thế Lữ cịn có số tác giả chịu ảnh hưởng từ Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Tchya Đái Đức Tuấn với Thần hổ, Ai hát rừng khuya, Bùi Hiển với Nằm vạ, Đỗ Huy Nhiệm với Tiền kiếp, Thanh Tịnh tác phẩm Ngậm ngải tìm trầm, Cung Khanh tác phẩm Cách ba nghìn dặm Đây xem gần gũi quan niệm nghệ thuật, sáng tạo dựa kỳ ảo thực tại, đằng sau giới kì ảo ma mị mang đầy giá trị nhân văn giàu sức hút người đọc Những điều góp phần tạo nên phong cách lạ, mở khuynh hướng Tân truyền kỳ văn xuôi Việt Nam Việc nghiên cứu tác phẩm Liêu trai chí dị vài tác giả nghiên cứu Trong Văn học Trung Quốc, tác giả nói tác phẩm “Liêu Trai chịu ảnh hưởng rõ rệt chí qi thời Ngụy Tấn truyền kì Đường Cũng có người Kỉ Quân (thời Kiền Long) cho nhược điểm Liêu Trai tác phẩm mà hai văn phong Nhưng thực Bồ Tùng Linh tiếp thu chỗ mạnh, hạn chế chỗ yếu chí qi lẫn truyền kì So với chí quái miêu tả tường tận hơn, tỉ mỉ hơn; so với truyền kì đọng hàm súc hơn.” [10, tr.66] Tác giả Bồ Tùng Linh tiếp thu điểm mạnh từ dòng văn học giai đoạn trước để tạo nên Liêu trai chí dị trường tồn với dịng chảy thời gian “Liêu trai đời đến ba kỉ Nó đem đến cho người đọc phong cách mẻ, hấp dẫn Người đọc có niềm vui nhờ hóa thân kì diệu chốc lát để thoát khỏi cảnh đời ngang ngược, để thực ước mơ.” [10, tr.67] Khi dịch Liêu trai chí dị, Tản Đà có lời bình dành cho tác phẩm “Ông Bồ Tùng Linh viết “Liêu Trai”, hay chuyện dài, ngắn, mà không chuyện phảng phất với chuyện nào, điển tích dẫn dùng, lời lẽ gọt chuốt, hồnh bác mà tinh cơng.” [4, tr.5] Bồ Tùng Linh tài nghệ thuật tạo nên Liêu trai chí dị mà đến ngày đọc phải tắc khen ngợi Trong Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, tác giả Lỗ Tấn có viết “Các sách chí quái cuối đời Minh, sơ lược, lại điều hoang đường qi đản Khơng tình người, Liêu Trai chí dị tường tận mà lại bình thường, khiến cho yêu hoa tinh cáo giống người ta, hiền hòa, giản dị dễ thân, quên giống khác, mà tình cờ thấy hồ đồ, ngớ ngẩn, biết khơng phải người.” [12, tr.273] Ngồi ra, nói Liêu trai chí dị, ơng đưa ưu, nhược điểm sau “1/ Miêu tả rõ ràng mà thấu đáo, văn viết có biến rõ, nhuần nhị mà đạt ý, 2/ Nói chuyện u qi mà thường thấy đầy đủ tình người, thông suốt việc đời, làm cho người ta thấy gần gũi được, đáng sợ lắm, dùng điển cũ nhiều, làm cho hạng người khơng dễ mà hiểu được.” [12, tr.444] Liêu trai chí dị đa phần câu truyện huyền ảo, kì bí khơng gây cảm giác ghê sợ cho người đọc mà trái lại khiến cho người đọc cảm thấy thú vị có thêm nhìn lực người trần gian Bên cạnh đó, báo cáo khoa học Liêu trai chí dị thường nghiên cứu khía cạnh khác tác phẩm Bài viết “Một số mơ típ tiêu biểu Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh góc nhìn huyền thoại học” tác giả Hồng Thị Thùy Dương, tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Báo cáo nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Tịnh Thy, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế với đề tài “Thời gian kì ảo Liêu trai chí dị.” Bài viết đăng trong tạp chí khoa học Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Thùy Dương“Giải mã thời gian ban đêm Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh góc nhìn huyền thoại học.” Trên sở cơng trình nghiên cứu người trước đạt hy vọng đề tài hồn thành tốt đóng góp thêm vào cơng trình nghiên cứu Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Mục đích nghiên cứu Đề tài “Tư tưởng Lão Trang Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh”, muốn hướng đến mục đích sau: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử giai đoạn, tiểu thuyết Minh Thanh, tác giả, tác phẩm để thấy quan trọng của thể loại văn học Trung Quốc Tìm hiểu tư tưởng Lão Trang lối sống tiêu dao vô vi, lý tưởng dưỡng sinh, thuật luyện đan thể thông qua nội dung tác phẩm Qua thấy tác giả phản ánh xã hội đương thời khát vọng đáng người xã hội Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng để thể tư tưởng Lão Trang có tác phẩm Liêu trai chí dị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng Lão Trang có Liêu trai chí dị nghệ thuật đặc sắc sử dụng để thể tư tưởng Lão Trang Hiện nay, có nhiều dịch Liêu trai chí dị nhiều nhà xuất khác Người viết chọn nghiên cứu văn Liêu trai chí dị, nhiều tác giả dịch nhà xuất Hội Nhà Văn, 2018 Do tác phẩm có dung lượng lớn nên người viết giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn gồm truyện có chứa đựng yếu tố tư tưởng Lão Trang Bao gồm truyện sau đây: Nam nam thành thần (Vương Lục Lang); Thụy Vân; Hoa sen mùa lạnh (Hàn nguyệt phù cừ); Chuyện đảo thần tiên (Phấn Điệp); Đạo sĩ núi Lao (Lao Sơn đạo sĩ); Đảo tiên (Tiên nhân đảo); Xấu người đẹp nết (Kiều nữ); Bộ da vẽ (Họa bì); Báo ứng trước mắt (A Hà); Thay tim đổi mặt (Lục phán quan); Duyên tiên âm phủ (Cầm Sắt); Thư sinh họ Đổng (Đổng sinh); Liên Tỏa; Cô Tư họ Hồ (Hồ Tứ Thư); Con gái nhà trời (Bạch Vu Ngọc); Chồn quỷ tranh chồng (Liên Hương); Lên chơi trời (Lơi Tào); Tịch Phương Bình; Ba ngày làm Diêm Vương (Lý Bá Ngôn); Con trai người lái buôn (Cổ Nhi); Bạch Thu Luyện; Ba ông tiên; Hồ gả (Hồ giá nữ); Bà chúa Tây Hồ (Tây Hồ chúa) Bên cạnh đó, chúng tơi nghiên cứu thêm Liêu trai chí dị trọn bộ, Nguyễn Đức Lân dịch nhà xuất Văn học, 2006 Gồm hai truyện: Ba kiếp làm súc vật Mối thù ba kiếp Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài nghiên cứu người viết vận dụng phương pháp sau để thực hiện: Phương pháp phân tích- tổng hợp: xem phương pháp chúng tơi vận dụng để thực đề tài này, phương pháp dùng để phân tích sau tổng hợp lại tất rút kết luận khái quát Dùng phương pháp nhằm giúp cho người đọc dễ dàng nắm nội dung nghiên cứu Phương pháp lịch sử- xã hội: dùng để giới thiệu cách khái quát bối cảnh xã hội đời tư tưởng Lão Trang tác phẩm Liêu trai chí dị Phương pháp chúng tơi dùng nhằm tìm hiểu mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động bối cảnh lịch sử xã hội đến giai đoạn văn học Phương pháp hệ thống: người viết dùng phương pháp để xem xét tác phẩm hệ thống tư tưởng Lão Trang, thống vấn đề có liên quan lại với Dùng phương pháp nhằm rút nhận xét khách quan nghiên cứu trở nên khoa học

Ngày đăng: 09/01/2024, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan