BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN “XÂY DỰNG TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – eHAPRO”

34 515 0
BÁO CÁO ĐẦU TƯ DỰ ÁN “XÂY DỰNG TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ  TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI – eHAPRO”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG PHẦN I. CÁC CĂN CỨ ĐẦU TƯ 3 PHẦN II. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI DỰ ÁN 4 2.1 Giới thiệu chung 4 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 4 Tầm nhìn đến năm 2020 5 2.2 Mục tiêu của dự án 5 2.3 Phạm vi dự án 6 PHẦN III. MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ EHAPRO 7 3.1 Mô hình kiến trúc thông tin 7 3.2 Mô hình các hệ thống phần mềm tác nghiệp 8 PHẦN IV. CÁC CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG EHAPRO 11 4.1 Đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực 11 Cán bộ CNTT 11 Đội ngũ sử dụng 11 4.2 Cải tiến và hoàn thiện quy trình tác nghiệp 11 4.3 Hoàn thiện hạ tầng thông tin và truyền thông 12 Hệ thống máy tính cá nhân và máy chủ 12 Hệ thống mạng nội bộ (LAN) 12 Kết nối Internet và các hệ thống viễn thông công cộng khác 13 Thiết lập hệ thống mạng riêng ảo VPN 13 4.4 Các hệ thống phần mềm tác nghiệp 14 PHẦN V. LỘ TRÌNH XÂY DỰNG EHAPRO 15 5.1 Lộ trình chung và xuất phát điểm của eHapro 15 5.2 Mục tiêu và chương trình hành động cụ thể của từng giai đoạn 15 Giai đoạn 1: Đầu tư cơ sở về CNTT Lựa chọn ứng dụng ưu tiên làm khâu đột phá 15 Giai đoạn 2: Tăng cường các ứng dụng tác nghiệp và TMĐT 17 Giai đoạn 3: Tích hợp các hệ thống phần mềm và nhân rộng mô hình 18 Giai đoạn 4: Ứng dụng CNTT toàn diện và hoàn thiện eHapro 20 5.3 Kế hoạch thời gian thực hiện 21 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 22 PHẦN VI. DỰ TOÁN TÀI CHÍNH 23 6.1 Tổng hợp dự toán tổng mức đầu của dự án 23 6.2 Các bảng tổng hợp theo các hạng mục đầu tư 23 PHẦN VII. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 25 7.1 Giải pháp tài chính 25 7.2. Tổ chức thực hiện 25 PHẦN VIII. KẾT LUẬN 27 CÁC PHỤ LỤC 28 PHẦN I. CÁC CĂN CỨ ĐẦU TƯ ChØ thi sè 58CTTW cña Bé ChÝnh trÞ vÒ ®Èy m¹nh øng dông vµ ph¸t triÓn c«ng nghÖ th«ng tin phôc vô sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸. ChØ thÞ nªu râ “C¸c c¬ quan §¶ng, Nhµ n­íc, c¸c tæ chøc chÝnh trÞ x• héi ®i ®Çu trong viÖc triÓn khai, øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong mäi ho¹t ®éng theo ph­¬ng ch©m ®¶m b¶o tiÕt kiÖm, thiÕt thùc vµ hiÖu qu¶ l©u dµi.” Ch­¬ng tr×nh sè 04CTrTU cña Thµnh uû Hµ Néi ban hµnh ngµy 2252001 nh»m ®Èy m¹nh øng dông vµ ph¸t triÓn lÜnh vùc C«ng nghÖ th«ng tin cña Hµ Néi. C¨n cø QuyÕt ®Þnh sè 1912005Q§TTg cña Thñ t­íng ChÝnh phñ ngµy 2972005 vÒ viÖc phª duyÖt §Ò ¸n “Hç trî doanh nghiÖp øng dông C«ng nghÖ th«ng tin phôc vô héi nhËp vµ ph¸t triÓn giai ®o¹n 2005 – 2010” C¨n cø c«ng v¨n sè 1293UBCN ngµy 342006 cña UBND thµnh phè Hµ Néi vÒ chñ tr­¬ng vµ hç trî §Ò ¸n Tæng c«ng ty ®iÖn tö cña Tæng c«ng ty Th­¬ng m¹i Hµ Néi

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ NỘI TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI NỘI (HAPRO) BÁO CÁO ĐẦU DỰ ÁN “XÂY DỰNG TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ - TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI NỘI e-HAPRO” THÁNG 5/2006 Báo cáo đầu dự án E-Hapro NỘI DUNG PHẦN I. CÁC CĂN CỨ ĐẦU 3 PHẦN II. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI DỰ ÁN 4 2.1 Giới thiệu chung 4 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 4 Tầm nhìn đến năm 2020 5 2.2 Mục tiêu của dự án e-Hapro 5 2.3 Phạm vi dự án 6 PHẦN III. MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ E-HAPRO 7 3.1 Mô hình kiến trúc thông tin 7 WBS 8 1.Hệ thống các phần mềm quản lý và hoạch định: 8 3.Hệ thống phần mềm điều hành và cộng tác 8 3.2 Mô hình các hệ thống phần mềm tác nghiệp 8 PHẦN IV. CÁC CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG E-HAPRO 11 4.1 Đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực 11 Cán bộ CNTT 11 Đội ngũ sử dụng 11 4.2 Cải tiến và hoàn thiện quy trình tác nghiệp 12 4.3 Hoàn thiện hạ tầng thông tin và truyền thông 12 Hệ thống máy tính cá nhân và máy chủ 12 Hệ thống mạng nội bộ (LAN) 13 Kết nối Internet và các hệ thống viễn thông công cộng khác 13 Thiết lập hệ thống mạng riêng ảo VPN 14 4.4 Các hệ thống phần mềm tác nghiệp 15 PHẦN V. LỘ TRÌNH XÂY DỰNG E-HAPRO 16 5.1 Lộ trình chung và xuất phát điểm của e-Hapro 16 5.2 Mục tiêu và chương trình hành động cụ thể của từng giai đoạn 16 Giai đoạn 1: Đầu cơ sở về CNTT- Lựa chọn ứng dụng ưu tiên làm khâu đột phá 16 Giai đoạn 2: Tăng cường các ứng dụng tác nghiệp và TMĐT 18 Giai đoạn 3: Tích hợp các hệ thống phần mềm và nhân rộng mô hình 19 Giai đoạn 4: Ứng dụng CNTT toàn diện và hoàn thiện e-Hapro 21 5.3 Kế hoạch thời gian thực hiện 22 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 23 PHẦN VI. DỰ TOÁN TÀI CHÍNH 24 6.1 Tổng hợp dự toán tổng mức đầu của dự án 24 6.2 Các bảng tổng hợp theo các hạng mục đầu 24 PHẦN VII. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 26 7.1 Giải pháp tài chính 26 7.2. Tổ chức thực hiện 26 PHẦN VIII. KẾT LUẬN 28 CÁC PHỤ LỤC 29 2/34 Bỏo cỏo u t d ỏn E-Hapro PHN I. CC CN C U T - Chỉ thi số 58-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chỉ thị nêu rõ Các cơ quan Đảng, Nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội đi đầu trong việc triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động theo phơng châm đảm bảo tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả lâu dài. - Chơng trình số 04-CTr/TU của Thành uỷ Nội ban hành ngày 22/5/2001 nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển lĩnh vực Công nghệ thông tin của Nội. - Căn cứ Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 29/7/2005 về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005 2010 - Căn cứ công văn số 1293/UB-CN ngày 3/4/2006 của UBND thành phố Nội về chủ tr- ơng và hỗ trợ Đề án Tổng công ty điện tử của Tổng công ty Thơng mại Nội 3/34 Báo cáo đầu dự án E-Hapro PHẦN II. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI DỰ ÁN 2.1 Giới thiệu chung Tổng Công Ty Thương Mại Nội Hapro là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND thành phố Nội, hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con. Công ty mẹ là Tổng Công Ty Thương Mại Nội và 18 công ty con là các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, các công ty cổ phần và các công ty liên doanh. Những hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Hapro bao gồm: • Xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm, đồ uống, thủ công mỹ nghệ, may mặc, hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu • Trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống cửa hàng. • Bán buôn bán lẻ hàng tiêu dùng, vật tư, vật liệu phục vụ sản xuất và đời sống. • Sản xuất chế biến nông sản, thực phẩm, nước giải khát, kem bánh các loại, hàng tiêu dùng, gốm sứ mỹ nghệ • Dịch vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn, ăn uống giải khát. • Kinh doanh bất động sản, dịch vụ văn phòng, đại diện thương mại Hapro được thành lập năm 2004 với mục tiêu nhanh chóng tập trung nguồn lực để phát triển, chiếm lĩnh và góp phần ổn định thị trường thương mại nội địa, đẩy nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, tạo sự liên kết và hợp tác phân công lao động giữa các công ty thành viên và các công ty vệ tinh nhằm phát huy lợi thế so sánh trong đầu sản xuất kinh doanh và đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn thương mại nước ngoài đang và sẽ vào Việt Nam. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 • Phấn đấu trở thành một tập đoàn kinh doanh đa ngành về xuất nhập khẩu, thương mại, sản xuất và dịch vụ. • Là doanh nghiệp dẫn đầu trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản, thực phẩm, tạp phẩm và thủ công mỹ nghệ. • Xây dựng vững chắc thị trường nội địa: Thiết lập và kinh doanh có hiệu quả o Các trung tâm thương mại và siêu thị tại. o Hệ thống các cửa hàng kinh doanh tiêu chuẩn tại các khu vực dân cư trọng điểm. o Hệ thống các nhà hàng, cửa hàng dịch vụ ăn uống tại các tuyến phố trọng điểm và các khu trung tâm thương mại lớn. o Trở thành đại lý phân phối lớn cho nhiều nhà sản xuất trên thế giới. • Thông qua xuất khẩu và mạng lưới bán buôn, bán lẻ để hình thành các cơ sở sản xuất tại tất cả các tỉnh thành trong cả nước. • Đầu mở rộng phạm vi và lĩnh vực kinh doanh bao trùm các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu. 4/34 Báo cáo đầu dự án E-Hapro • Thiết lập hệ thống các Văn phòng đại diện, đồng thời tham gia đầu trực tiếp và gián tiếp để thành lập các công ty con và công ty liên kết tại các thị trường trọng điểm. • Trở thành đầu mối giao dịch quốc tế và trung tâm thông tin đối ngoại lớn của nội và cả nước. • Phấn đấu đến hết 2010 thương hiệu Tổng Công ty có uy tín lớn ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Tầm nhìn đến năm 2020 • Đến 2020, Tổng Công ty Thương mại nội cơ bản trở thành một tập đoàn đa quốc gia mạnh hàng đầu trong lĩnh vực thương mại dịch vụ của Việt nam • Có mạng lưới công ty con và hệ thống các công ty liên kết ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước, có hệ thống văn phòng đại diện và các công ty con tại một số các thị trường trọng yếu trong khu vực và trên thế giới. • Kinh doanh đa ngành trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ thương mại, sản xuất và các loại hình dịch vụ khác bao gồm cả các dịch vụ có giá trị gia tăng cao như ngân hàng, tài chính, giám định, bảo hiểm • Có sức cạnh tranh cao với thương hiệu mạnh trong khu vực và quốc tế. Tổng Công ty Thương mại nội nhận thức rất rõ rằng một trong những yếu tố quan trọng để bảo đảm sự thành công các mục tiêu đề ra là phải ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực quản lý, điều hành và sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty, hình thành mô hình Tổng công ty điện tử hiện đại ngang tầm với các tập đoàn kinh tế mạnh trên thế giới. Với quyết tâm như vậy ngày 20/3/2006 Tổng công ty đã trình UBND Thành phố xin phép được lập Dự án đầu “Tổng công ty điện tử - e-Hapro”. Ngày 3/4/2006 UBND Thành phố đã ra công văn số 1293/UB-CN giao cho Sở Bưu chính, Viễn thông Nội chủ trì cùng với các ngành liên quan (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ) và Tổng công ty Thương mại Nội nghiên cứu và cho ý kiến thống nhất trình Thành phố. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Thành phố, trong thời gian vừa qua Sở Bưu chính, Viễn thông, Tổng công ty Thương mại Nội cùng với các đơn vị vấn đã khẩn trương nghiên cứu hoàn thành Báo cáo đầu với mục đích phân tích và dự kiến một kế haọch đầu tổng thể Dự án đầu “Tổng công ty điện tử - e-Hapro”. Sau đây chúng tôi xin được đi vào trình bày nội dung chính của Báo cáo. 2.2 Mục tiêu của dự án e-Hapro Đến 2010, Hapro hoàn thành chương trình xây dựng Tổng công ty điện tử Hapro (e-Hapro) với các đặc trưng sau: • Công tác quản lý, điều hành, ra quyết định của các cấp lãnh đạo, công tác nghiệp vụ của các bộ phận sản xuất, kinh doanh, đều được tiến hành trên môi trường mạng máy tính • Xây dựng môi trường mạng máy tính trong toàn bộ công ty. • Thống nhất trong toàn bộ Tổng công ty, giao dịch với các đối tác bên ngoài thông qua kết nối Internet băng thông rộng cũng như với các hệ thống truyền thông công cộng khác; 5/34 Báo cáo đầu dự án E-Hapro • Tiến tới XD một hệ thống thông tin điện tử hoàn chỉnh, các hệ thống thương mại điện tử được xây dựng hoàn thiện ở các cấp trong toàn Hapro, • Hình thành mô hình kinh doanh trên môi trường mạng với các loại hình giao dịch điện tử: B2B, B2C, B2G. 2.3 Phạm vi dự án e-Hapro là mô hình doanh nghiệp điện tử sẽ được cụ thể hóa thành Tổng Công Ty Điện Tử. Đây là mô hình doanh nghiệp điện tử ở quy mô lớn với đầy đủ các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được triển khai trên toàn thể các bộ phận thành viên của Tổng công ty Thương mại Nội, vì vậy phạm vi dự án có thể đánh giá ở các góc độ sau: - Mức độ thẩm thấu: sẽ được triển khai ở các cấp từ Văn phòng Tổng công ty đến các đơn vị thành viên. - Lĩnh vực ứng dụng: ứng dụng CNTT trong toàn bộ các bộ phận, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của các đơn vị thành phần của Tổng công ty. - Phạm vi địa lý: hệ thống sẽ được bao phủ trên các đơn vị thành viên của Tổng công ty do đó qui mô trên nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước (có thể có các chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước ngoài). 6/34 Báo cáo đầu dự án E-Hapro PHẦN III. MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY ĐIỆN TỬ E-HAPRO E-Hapro là tổng thể kết hợp các yếu tố con người, quy trình tác nghiệp, hệ thống công nghệ thông tin bao gồm phần cứng, hạ tầng truyền thông và giải pháp phần mềm. Vì vậy để có thể nhìn nhận đầy đủ, ta cần xem xét mô hình này trên nhiều phương diện. Dưới đây là một số mô hình tổng thể theo các phương diện khác nhau về e-Hapro 3.1 Mô hình kiến trúc thông tin Mô hình này tập trung xác định các cấp thông tin và cấp đối tượng được phục vụ theo từng mảng hoạt động tác nghiệp. Hình 1: Mô hình kiến trúc phân cấp hệ thống thông tin e-Hapro Các cấp độ thông tin bao gồm: • Thông tin cấp tác nghiệp: là những thông tin phát sinh trong từng hoạt động tác nghiệp cụ thể, được ghi nhận và xử lý bởi đội ngũ nhân viên trong các bộ phận. Đây là cấp độ thông tin sơ khai nhất, các công cụ chủ yếu tập trung vào ghi nhận và xử lý tính toán cơ bản mang tính tự động hóa. • Thông tin cấp điều hành: hướng tới phục vụ cán bộ phụ trách từng phòng ban nghiệp vụ (Tài chính kế toán, Tổ chức cán bộ, Đầu tư, Kế hoạch tổng hợp …). Những thông tin này thường được tổng hợp từ các thông tin tác nghiệp do nhân viên ghi nhận và vẫn gói 7/34 CẤP ĐỘ THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ Cấp chiến lược Cấp quản lý Cấp điều hành Cấp tác nghiệp Nhân viên Cán bộ điều hành Cán bộ quản lý Ban giám đốc & Lãnh đạo Bán hàng & Thị Trường Sản xuất & Dịch vụ Tài chính & Kế toán Nhân sự & Hậu cần Điều hành Tác nghiệp Phần cứng Phần mềm CSDL Viễn thông Các ứng dụng tác nghiệp Hạ tầng thông tin Báo cáo đầu dự án E-Hapro gọn trong lĩnh vực mà cán bộ điều hành phụ trách. • Thông tin cấp quản lý: được tổng hợp từ cấp điều hành và hướng tới phục vụ các cán bộ phụ trách những đơn vị kinh doanh (ban giám đốc các đơn vị thành viên …). Đây là cấp thông tin khá đầy đủ trong hoạt động của e-Hapro, cho phép người đứng đầu đơn vị có cái nhìn tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp và có thể có những dự báo ngắn hạn. • Thông tin cấp chiến lược: phục vụ ban lãnh đạo của Tổng công ty trong việc đánh giá, điều hành và đưa ra các quyết định mang tính chiến lược của toàn Tổng công ty. Thông tin ở cấp độ này thường ngắn gọn nhưng bao quát tất cả các hoạt động của các đơn vị thành viên cũng như Tổng công ty. Nó là căn cứ để đưa ra những dự đoán trung và dài hạn về kế hoạch bán hàng, thị trường, điều hành, ngân sách, lợi nhuận, nguồn lực …. WBS 1.Hệ thống các phần mềm quản lý và hoạch định: • Hệ thống phần mềm quản lý chuỗi cung ứng (SCM): • Hệ thống phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (CRM) • Hệ thống phần mềm hoạch định và quản trị tài nguyên doanh nghiệp (ERP) 2.Hệ thống phần mềm Thương mại điện tử 3.Hệ thống phần mềm điều hành và cộng tác • Hệ thống trao đổi thông tin nội bộ: • Hệ thống quản lý văn bản • Hệ thống hỗ trợ điều hành và ra quyết định (ESS & DSS): 3.2 Mô hình các hệ thống phần mềm tác nghiệp Mô hình này thể hiện tập hợp các hệ thống phần mềm hỗ trợ tác nghiệp trong chuỗi biến đổi giá trị của quy trình kinh doanh tại Hapro. Với đặc thù là một tổng công ty thương mại lớn với nhiều doanh nghiệp thành viên và ngành nghề kinh doanh đa dạng, việc thể hiện được từng quy trình kinh doanh cụ thể sẽ rất khó khăn mà không đảm bảo bao quát được các đơn vị. 8/34 Báo cáo đầu dự án E-Hapro Hình 2: Mô hình các hệ thống tác nghiệp và TMĐT e-Hapro Trong mô hình này, có 3 hệ thống phần mềm lớn hỗ trợ các nhóm hoạt động tác nghiệp lớn là: Hệ thống các phần mềm quản lý và hoạch định: Đây là những hệ thống phần mềm cơ bản nhất trong toàn bộ hệ thống phần mềm e-Hapro, tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh doanh, trực tiếp mang lại giá trị gia tăng trong các sản phẩm và dịch vụ mà Hapro cung cấp. Các hệ thống này bao gồm: • Hệ thống phần mềm quản lý chuỗi cung ứng (SCM): Hỗ trợ Tổng Công Ty và các công ty thành viên quản lý chặt chẽ nguồn nguyên liệu, hàng hóa đầu vào; nguyên vật liệu và bán thành phẩm trong quá trình sản xuất; hàng hóa bán ra cho các nhà phân phối và đến tận tay người tiêu dùng. Hiện tại Hapro có một lượng lớn doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực lương thực và thực phẩm, yêu cầu quản lý chặt chẽ chuỗi cung ứng càng cần được đề cao. Hơn nữa, khi quá trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ trong thời gian ngắn sắp tới đồng thời với việc đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu, việc quản lý chặt chẽ nguồn gốc, quá trình sản xuất và phân phối là yêu cầu bắt buộc để tham gia các thị trường trọng điểm (Châu Âu, Bắc Mỹ). • Hệ thống phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (CRM): Là một Tổng công ty thương mại với lượng giao dịch và số lượng đối tác rất lớn, Hapro cần có một hệ thống quản lý quan hệ khách hàng hiệu quả. Hệ thống này cho phép lưu thông tin chi tiết về đối tác, ghi nhận và đánh giá cơ hội kinh doanh, theo dõi tình hình công nợ và đưa ra những chế độ khuyến mại phù hợp để thúc đẩy công tác bán hàng. Hệ thống này sẽ được triển khai trước tiên cho mô hình B2B nhằm hướng tới khách hàng lớn, có mối quan hệ kinh doanh lâu dài với các thành viên của Hapro. • Hệ thống phần mềm hoạch định và quản trị tài nguyên doanh nghiệp (ERP): Là hệ thống phần mềm xương sống của toàn bộ hệ thống phần mềm e-Hapro. Đây là nơi tập trung đầy đủ nhất thông tin về các hoạt động kinh doanh và sản xuất của Hapro, là nơi cung cấp nhiều thông tin nhất với các cấp độ và dạng thức khác nhau phục vụ công tác điều hành, quản lý và chiến lược. Được kết hợp chặt chẽ với hệ thống SCM và CRM, hệ thống ERP sẽ mang lại toàn cảnh về hoạt động kinh doanh của toàn Hapro. 9/34 Báo cáo đầu dự án E-Hapro Hệ thống phần mềm Thương mại điện tử Áp dụng TMĐT cho phép Hapro nhanh chóng quảng bá sản phẩm và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế qua mạng thông tin toàn cầu Internet với chi phí thấp hơn nhiều so với các hoạt động quảng bá sản phẩm hiện thời. Những tiện ích của CNTT còn cho phép cung cấp thông tin về sản phẩm đa dạng và sống động; các giao dịch TMĐT theo quy chuẩn chung sẽ rất đơn giản và nhanh chóng, giảm được yêu cầu về nhân sự với các thủ tục xử lý tốn kém. TMĐT sẽ có ý nghĩa đặc biệt với hoạt động kinh doanh của Tổng Công Ty và các đơn vị thành viên tập trung vào hoạt động thương mại. TMĐT có thể được áp dụngđầu vào và đầu ra của chuỗi giá trị hàng hóa, dịch vụ tại Hapro. Ở đầu vào là quá trình giao dịch TMĐT với nhà cung cấp nguyên liệu hoặc các sản phẩm đầu vào. Ở đầu ra là mạng lưới các doanh nghiệp (B2B), khách hàng trực tiếp (B2C), hoặc các cơ quan nhà nước (B2G). Hệ thống phần mềm điều hành và cộng tác Hệ thống phần mềm điều hành cộng tác có ý nghĩa quan trọng trong việc liên kết, điều phối và chia sẻ các nguồn lực trong toàn mô hình e-Hapro. Hapro được thành lập từ một số lượng lớn các công ty thành viên và đang trong quá trình hoàn thiện quy trình tác nghiệp, việc có những công cụ hỗ trợ điều hành và cộng tác là rất cần thiết. Không chỉ tăng cường hiệu quả công việc, hệ thống còn giúp tiết kiệm chi phí đáng kể so với hình thức điều hành dựa nhiều trên giấy tờ hiện nay. Các hệ thống phần mềm hỗ trợ công tác điều hành và cộng tác được phân thành: • Hệ thống trao đổi thông tin nội bộ: Đây là những kênh thông tin hữu hiệu cho công tác điều hành, quản lý và phổ biến các chính sách. Hệ thống này sẽ bao gồm: Website thông tin nội bộ; Diễn đàn thông tin nội bộ; Hệ thống hội thảo trực tuyến. • Hệ thống quản lý văn bản: Trong toàn Hapro hiện có khoảng 5000 văn bản chứng từ phát sinh mỗi tháng. Các hệ thống điều hành và cộng tác khác sẽ góp phần giảm bớt số lượng chứng từ này trong khi Hệ thống quản lý văn bản sẽ giúp tổ chức và quản lý văn bản hiệu quả hơn. Việc tìm kiếm lưu trữ sẽ rất đơn giản, tránh được tình trạng thất lạc và xáo trộn chứng từ. Hệ thống này sẽ càng phát huy hiệu quả khi các văn bản được quản lý đưới dạng văn bản điện tử. • Hệ thống hỗ trợ điều hành và ra quyết định (ESS & DSS): Đây là hệ thống cung cấp cho đội ngũ điều hành và ban lãnh đạo các cấp của Hapro. Hệ thống này khai thác dữ liệu và tổng hợp dữ liệu của Hệ thống Phần mềm Quá lý và Hoạch định và Hệ thống Phần mềm TMĐT để đưa ra những thông tin ở các cập độ phù hợp. Với Hapro, đây là hệ thống đặc biệt quan trọng cho ban lãnh đạo vì nó giúp cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của từng đơn vị thành viên và toàn Tổng Công Ty một cách chính xác, đầy đủ và tức thời. 10/34 [...]... - Thành lập Ban chỉ đạo e-Hapro gồm thành phần Công ty mẹ và một số công ty thành viên để hiệp lực và thống nhất chỉ đạo chương trình e-Hapro - Công ty mẹ và các công ty thành viên chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để triển khai dự án - Quán triệt đến từng cán bộ, công nhân viên của toàn Tổng công ty về lợi ích của chương trình e-Hapro, tính cấp bách của ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, điều hành... trình xây dựng các hệ thống phần mềm này sẽ được đề cập trong mục Lộ trình xây dựng e-Hapro 15/34 Báo cáo đầu dự án E-Hapro PHẦN V LỘ TRÌNH XÂY DỰNG E-HAPRO 5.1 Lộ trình chung và xuất phát điểm của e-Hapro Tiến trình xây dựng doanh nghiệp điện tử phụ thuộc vào đặc thù sản xuất kinh doanh, định hướng, chiến lược phát triển của doanh nghiệp Về cơ bản, lộ trình xây dựng doanh nghiệp điện tử bao gồm... nhân rộng mô hình I II III IV Ứng dụng CNTT toàn diện và hoàn thiện e-Hapro PHẦN VI DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Dự toán tài chính sẽ được trình bày tại các bảng khái toán tài chính theo các khoản mục đầu và các giai đoạn 6.1 Tổng hợp dự toán tổng mức đầu của dự án Bảng1 Tổng hợp kinh phí thực hiện dự án TT Tổng cộng Giá trị VAT 1 Nội dung Chi phí mua sắm Chi phí xây lắp triển khai Không có Chi phí thiết bị Chi... Tài chính kế toán, Kho, Nhân sự, Tài sản, Sản xuất) với nền chung phần phềm quản lý tài chính kế toán • Bổ sung các gói phần mềm: 19/34 Báo cáo đầu dự án E-Hapro o Quản lý bán hàng o Quản lý mua hàng o Quản lý sản xuất nâng cao o Quản lý dịch vụ o Quản lý dự án Triển khai hệ thống quản lý quan hệ khách hàng và hỗ trợ bán hàng (CRM&SFA) • Quản lý hệ thống khách hàng giao dịch thương mại dưới hình... thành phần kinh tế phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh Tổng Công ty Thương mại nội với mục tiêu định hướng đến năm 2020 cơ bản trở thành một tập đoàn đa quốc gia mạnh hàng đầu trong lĩnh vực thương mại dịch vụ của Việt nam, có mạng lưới công ty con và hệ thống các công ty liên kết ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước, có hệ thống văn phòng đại diện và các công. .. 15/2001/QĐ-BXD Định mức chi phí vấn đầu và xây dựng Áp dụng Quyết định 15/2001/QĐ-BXD Định mức chi phí vấn đầu và xây dựng Áp dụng theo Quyết định số 12/2001/QĐBXD ngày 20/7/2001 về việc ban hành Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng Áp dụng Thông số 109/TT-BTC hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu BÁO CÁO ĐẦU 2.2 Lệ phí thẩm định thiết kế kỹ thuật LP2=GTTBTT*P2,... tại khi mà Tổng công ty mới được xây dựng từ năm 2004, khoảng thời gian ng đối ngắn, quĩ dành cho phát triển chưa nhiều trong khi Tổng công ty còn chưa phải trang trải nhiều khoản chi cho các hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh Vì vậy để có được ngân sách đảm bảo chương trình ứng dụng CNTT xây dựng e-Hapro thành công, Tổng công ty xin đề xuất phương án tài chính như sau: - Đề nghị UBND Thành phố... PHÁP THỰC HIỆN 7.1 Giải pháp tài chính Ứng dụng Công nghệ thông tin trong các lĩnh vực quản lý, điều hành, sản xuất và kinh doanh của toàn thể Tổng công ty Thương mại Nội là một đòi hỏi cấp thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên như đã phân tích trong phần dự toán tài chính, vốn đầu để triển khai các chương trình ứng dụng CNTT... triển thành công lâu dài là phải ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực quản lý, điều hành và sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty, hình thành mô hình Tổng công ty điện tử hiện đại ngang tầm với các tập đoàn kinh tế mạnh trên thế giới Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Lãnh đạo Thành phố, sự hỗ trợ, ủng hộ của các Sở, Ngành trực thuộc Thành phố, cùng với sự quyết tâm, nỗ lực hết mình của các cán bộ, công. .. trong nỗ lực cùng xây dựng Hapro phát triển thịnh vượng 7.2.2 Cải tiến các qui trình quản lý và nghiệp vụ theo chuẩn ISO Xây dựng các qui trình quản lý và nghiệp vụ theo chuẩn ISO sẽ tạo điều kiện cho ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, điều hành và sản xuất kinh doanh thành công Hiện tại Tổng công ty đang thuê vấn quốc tế tiến hành xây dựng mô hình tổ chức quản lý và điều hành các cấp, đây là . thống website Kết nối Internet và các hệ thống viễn thông công cộng khác Kết nối với Internet và các hệ thống viễn thông công cộng cho phép trao đổi thông tin với thế giới bên ngoài (website, email,. thống trao đổi trực tuyến (tele-conferncing, video-conferencing). Trong giai đoạn hiện tại giải pháp kết nối Internet bằng phương thức ADSL hoặc SHDSL là phù hợp cho Hapro là vì đảm bảo được băng. hình e- Hapro, hệ thống mạng LAN cho phép: • Quản trị người sử dụng và phân quyền theo domain. • Chia sẻ tài nguyên thông tin và các thiết bị dùng chung (truy cập Internet, máy in, file server) •

Ngày đăng: 23/06/2014, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan