3 a thuốc tác dụng lên hệ tktv copy

68 3 0
3 a thuốc tác dụng lên hệ tktv   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Toàn thân: Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, môi không khô, lưỡi không bẩn. Da niêm mạc nhợt. Tuyến giáp, hạch ngoại vi không sờ thấy Huyết áp: 9060 mmHg, nhiệt độ:??, mạch : ?? Thể trạng ?? ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LÝ THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT ThS BS Nguyễn Phương Thanh Bộ môn Dược lý - Đại học Y Hà Nội Email: nguyenphuongthanh.hmu@gmail.com NỘI DUNG I Đại cương hệ TKTV II Phân loại thuốc tác động TKTV III Thuốc tác dụng hệ Giao cảm IV Thuốc tác dụng hệ Phó giao cảm MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên có khả năng: Trình bày phân loại hệ thần kinh thực vật theo phương diện dược lý Trình bày tác dụng áp dụng điều trị acetylcholin este cholin Giải thích triệu chứng ngộ độc nấm Muscarin cách xử trí Trình bày chế tác dụng, tác dụng áp dụng điều trị atropin So sánh tác dụng áp dụng điều trị atropin, ipratropium scopolamin Phân tích chế tác dụng nicotin thuốc liệt hạch Trình bày chế tác dụng, tác dụng áp dụng điều trị loại cura Trình bày chế gây độc, triệu chứng cách điều trị nhiễm độc chất phong toả không hồi phục cholinesterase Phân tích tác dụng áp dụng điều trị adrenalin, noradrenalin dopamin 10 Phân tích tác dụng áp dụng điều trị thuốc kích thích receptor α adrenergic 11 Phân tích tác dụng áp dụng điều trị thuốc kích thích receptor β adrenergic: isoproterenol, dobutamin salbutamol 12 Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị ephedrin, pseudoephedrin 13 Phân tích chế tác dụng áp dụng điều trị thuốc huỷ giao cảm 14 Phân tích tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc phong tỏa receptor α adrenergic (chẹn α giao cảm) 15 Phân tích tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc phong tỏa receptor β adrenergic (chẹn β giao cảm) I Đại cương hệ TKTV Hệ thần kinh thực vật: • Tên gọi khác: Hệ TK khơng tự chủ, hệ TK tự động, hệ TK tạng • Điều khiển hoạt động ngồi ý muốn, điều hịa hoạt động quan, điều hịa nội mơi • Hệ TKTV chia dựa trên: Đặc điểm giải phẫu đặc điểm Dược lý học I Đại cương hệ TKTV Hệ thần kinh thực vật: Hệ thần kinh Hệ thần kinh trung ương (Não tủy sống) Hệ thần kinh ngoại biên (Hạch, sợi tk não, tủy sống) Hệ vận động Hệ cảm giác Giao cảm Phó giao cảm Thần kinh thực vật Thần kinh vận động I Đại cương hệ TKTV Nhắc lại phân loại theo giải phẫu: I Đại cương hệ TKTV Nhắc lại phân loại theo giải phẫu: THÀNH PHẦN Trung ương Hạch Sợi thần kinh HỆ GIAO CẢM HỆ PHĨ GIAO CẢM Tủy T1 - L3 • Não hành não: Theo dây TKTW III, VII, IX, X • Tủy cùng: S2-S4 nhóm: • Hạch cạnh cột sống • Hạch trước cột sống • Hạch tận Hạch cạnh quan Sợi tiền hạch tiếp nối với 20 sợi hậu Sợi tiền hạch tiếp xúc với hạch: Lan tỏa sợi hậu hạch: khu trú I Đại cương hệ TKTV Chất dẫn truyền thần kinh hệ TKTV: • Chất dẫn truyền: Chất hóa học làm trung gian cho dẫn truyền • Hạch thực vật: Acetylcholin (Ach) chất dẫn truyền • Hậu hạch GC: Catecholamin bao gồm: adrenalin, noradrenalin, dopamin • Hậu hạch PGC: Acetylcholin • Một số chất dẫn truyền khác Ach catecholamin I Đại cương hệ TKTV Chất dẫn truyền thần kinh hệ TKTV: ACETYLCHOLIN Tổng hợp Ach từ Acetyl CoA Cholin Phân hủy nhanh Acetylcholinesterase (AchE) Cholin quay trở lại đầu tận để tiếp tục tổng hợp Ach I Đại cương hệ TKTV CATECHOLAMIN: • Được tổng hợp từ tyrosin • Kết hợp với ATP protein hịa tan tạo dạng khơng hoạt tính • Ion Ca++ đóng vai trị quan trọng giải phóng khỏi tận • Bị hoạt tính MAO (Mono aminoxidase) (ti thể) COMT (catecholoxytransferase) (ngoài tế bào) 2.1 ATROPIN Tác dụng: • Mắt: giãn đồng tử, giảm khả điều tiết, gây tăng nhãn áp • • • Giảm tiết nước bọt, dịch dày, dịch ruột, mồ Giãn khí quản Giảm nhu động ruột bị tăng nhu động • • Tim: Giảm nhịp tim liều thấp (dây X), liều cao: tăng nhịp tim Ít tác dụng lên huyết áp (nhiều hệ mạch khơng có dây PGC) • Liều độc: tác động lên não gây thao cuồng, ảo giác hôn mê tử vong liệt hành não 2.1 ATROPIN Chỉ định: Mắt: Atropin 0,5 – % để giãn đồng tử  Giảm co thắt trơn đường tiêu hóa  Giảm co thắt trơn đường mật (sỏi mật)  Giãn trơn khí quản (Hen)  Tiền mê để giảm tiết dịch khí quản, nước bọt  Ngộ độ phospho hữu cơ, nấm muscarin  Loạn nhịp tim (nhịp chậm) 2.1 ATROPIN Chống định: Glocom góc đóng  Nguy tắc nghẽn Phì đại lành tính tiền liệt tuyến, bệnh lý khác  Phụ nữ cho bú  Nhược  Dị ứng 2.1 ATROPIN Tác dụng không mong muốn: Loạn nhịp: Rung thất, nhịp nhanh thất nhịp nhanh thất Nhìn mờ, giãn đồng tử Đau đầu, thăng bằng, buồn nôn Khô miệng Dị ứng Dạng bào chế: Lọ tiêm (IV, SC), mắt: dạng tép, lọ nhỏ mắt THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM Thuốc đối kháng hệ Muscarinic: 2.2 Một số thuốc khác: - Scopolamin (hyoscinum): • Là alkaloid Scopolia carniolica • Tác dụng gần giống atropin ngắn • Scopolamin ức chế TKTW nên dùng điều trị Parkinson, co giật, chống nôn say tàu xe - Ipratropium: (gắn thêm isopropyl vào N atropin), không hấp thu, dùng chỗ để điều trị hen THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM Thuốc kích thích hệ N Ít sử dụng lâm sàng tác dụng phức tạp Một số chất: - Nicotin: Có thuốc lá, tác dụng: pha HA (giảm HA tạm thời, tăng HA mạnh, hạ HA kéo dài), kích thích hơ hấp, tăng nhu động ruột, giãn đồng tử - Lobelin: Tác dụng yếu nicotin, không dùng LS THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM Thuốc phong bế hệ N Bao gồm: - Loại phong bế hạch thực vật (ít dùng lâm sàng) như: trimethaphan, mecamylamin - Loại phong bế vận động vân (giãn cơ) Thuốc phong bế hệ N Cura chế phẩm: Tác dụng: Ức chế vận động vân Giãn cơ: mi, mặt, cổ, chi trên, chi dưới, bụng, liên sườn, hồnh (suy hơ hấp) Ức chế trung tâm hơ hấp Giãn mạch hạ HA, thắt khí quản (histamin)  Amin bậc không qua HRMN, uống không hấp thu Thuốc phong bế hệ N Cura chế phẩm: Phân loại: Cura tranh chấp với acetylcholin vận động: Cura chống khử cực, giống cura: d – Tubocurarin, pancuronium, pipecuronium  Cura tác động acetylcholin: khử cực mạnh: decametoni bromid, succinylcholin Thuốc phong bế hệ N Cura chế phẩm: Chỉ định: Mềm phẫu thuật, chỉnh hình, đặt ống nội khí quản Soi thực quản, gắp dị vật Chống co giật: uốn ván, ngộ độc strychnin Phải đặt nội khí quản dùng Cura Thuốc kháng cholinesterase • Cholinesterase enzym thủy phân acetylcholin tạo thành cholin acetat • Các chất ức chế cholinesterase gây ứ đọng acetylcholin dẫn tới cường cholinergic • Có loại: Ức chế hồi phục ( dùng LS) không hồi phục (thuốc độc - thuốc trừ sâu) Thuốc kháng cholinesterase 5.1 Ức chế có hồi phục: Physotigmin (physotigminum, eserin): • Là alkaloid hạt Physostigma venenosum • Amin bậc 3: dễ hấp thu thấm vào TKTW • Sử dụng: Điều trị tăng nhãn áp, kích thích nhu động ruột Prostigmin (neostigmin, proserin; prostigminum): • Là amin bậc 4, lực mạnh hơn, không thấm vào TKTW • Ngồi ức chế cholinesterase, cịn kích thích trực tiếp vân • Sử dụng: Nhược thiếu acetylcholin, liệt ruột bí đái, tăng nhãn áp, chữa ngộ độc loại cura tranh chấp Thuốc kháng cholinesterase 5.2 Ức chế không hồi phục: Hợp chất phospho hữu cơ: • Sử dụng làm thuốc trừ sâu • Gắn vững bền với cholinesterase gây tích lũy acetylcholine gây dấu hiệu kích thích hệ M N • Hệ M: Co đồng tử, sung huyết giác mạc, tăng tiết dịch, co khí quản, đau bụng, tim chậm, hạ HA • Hệ N: mệt mỏi, giật cơ, cứng cơ, liệt hơ hấp • Kích thích thần kinh TW Thuốc kháng cholinesterase 5.2 Ức chế không hồi phục: Hợp chất phospho hữu cơ: Xử trí ngộ độc: • Thuốc hủy hệ M: Atropin sulfat liều cao: 1-2 mg, cách - 10 phút/lần giảm triệu chứng kích thích hệ M • Dùng thuốc hoạt hốt cholinesterase: Thường dùng pralidoxim (2 - PAM) • Điều trị hỗ trợ triệu chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LÝ

Ngày đăng: 08/01/2024, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan