Công tác xã hội cá nhân với người mại dâm

51 4.1K 18
Công tác xã hội cá nhân với người mại dâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tệ nạn mại dâm đang ngày càng có xu hướng gia tăng ở nước ta nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường phức tạp hiện nay. Mại dâm không chỉ được coi là tệ nạn mà nó còn không phù hợp với đời sống văn hoá và thuần phong mỹ tục của người Á Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng. Vì vậy những người đi vào con đường mại dâm dù với bất kể lý do gì thì đều bị xã hội lên án và nhìn với con mắt miệt thị, đây như là một định kiến của xã hội và rất khó để thay đổi cách nhìn đó của mọi người. Chính cách nhìn nhận của xã hội như vậy nên con đường tái hoà nhập cộng đồng của những người từng là đối tượng mại dâm rất khó khăn

Công tác hội nhân với người mại dâm LỜI MỞ ĐẦU Tệ nạn mại dâm đang ngày càng có xu hướng gia tăng ở nước ta nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường phức tạp hiện nay. Mại dâm không chỉ được coi là tệ nạn mà nó còn không phù hợp với đời sống văn hoá và thuần phong mỹ tục của người Á Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng. Vì vậy những người đi vào con đường mại dâmvới bất kể lý do gì thì đều bị hội lên án và nhìn với con mắt miệt thị, đây như là một định kiến của hội và rất khó để thay đổi cách nhìn đó của mọi người. Chính cách nhìn nhận của hội như vậy nên con đường tái hoà nhập cộng đồng của những người từng là đối tượng mại dâm rất khó khăn. Dù là ai, dù với số phận như thế nào thì khi lựa chọn cho mình con đường như những người phụ nữ mại dâm họ cũng có những day dứt riêng, những nỗi niềm riêng mà họ rất khó khăn để có thể chia sẻ với một ai khác. Khi vào Trung tâm giáo dục Lao động hội số II qua thời gian lao động và rèn luyện hầu hết trong số họ đã nhận ra được sự lầm lỡ của bản thân mình và ai cũng khát khao được trở lại cộng đồng, làm lại cuộc đời đã một lần dang dở của mình. Đó là một khao khát chính đáng của thân phận một con người với tư cách là một thành viên của hội. Qua thời gian thực tế ở Trung tâm tôi có được sự chia sẻ của Bà Nguyễn Thị Phương - Giám đốc Trung tâm Giáo dục LĐXH số II nơi tôi đi thực tế Bà cho biết rằng trong những năm gần đây tỷ lệ đối tượng mại dâmmại dâm nghiện ma tuý có chiều hướng gia tăng và càng trẻ hoá với nhiều thành phần. Năm 2007, số đối tượng mại dâmmại dâm nghiện ma tuý vào Trung tâm là 251 (độ tuổi dưới 18 chiếm 0,6%, từ 18 đến 20 chiếm 22%). 1 Công tác hội nhân với người mại dâm Trong 8 tháng đầu năm 2008 là 179 đối tượng (độ tuổi dưới 18 chiếm 10%, từ 18 đến 22 chiếm 32% đây là bộ phận đối tượng có tuổi đời rất trẻ). Số đối tượng tái phạm bị bắt trở lại trung tâm tỷ lệ ngày càng gia tăng, mức độ tệ nạn tăng dần từ mại dâm, nghiện ma tuý và "dính" cả HIV. Điều trăn trở lớn nhất của Bà và cũng chính những người làm việc trong lĩnh vực này là hội hãy dang rộng vòng tay đón những con người đã từng lầm lỗi, hãy mở rộng tấm lòng để họ được quay về với cuộc sống bình thường như những người đã biết nhận lỗi. Và vai trò của ngành Công tác hội trong lĩnh vực này là vô cùng quan trọng, không chỉ hỗ trợ cho các nạn nhân về mặt tâm lý khi tái hoà nhập cộng đồng mà Nhân viên hội còn là người kết nối họ dến những dịch vụ hội trong thời gian đầu họ trở về cộng đồng và đang gặp những khó khăn nhất định. Với những lý do trên tôi quyết định chọn “Công tác hội với người mại dâm” làm đề tài cho phần thực hành Công tác hội nhân của mình. I. GIỚI THIỆU VỀ GIÁO DỤC LAO ĐỘNG HỘI SỐ II. 2 Công tác hội nhân với người mại dâm 1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm. Trung tâm giáo dục lao động hội số 2, tiền thân là đoàn 21 thuộc quân khu thủ đô. Tháng 8/1992, theo Quyết định số 1782/QĐ-UB chuyển đổi thành trung tâm Bảo trợ hội 2 với nhiệm vụ được giao là chữa bệnh và phục hồi nhân phẩm cho gái mại dâm. Trung tâm Giáo dục và Lao động hội số 2 là trung tâm trực thuộc Sở Lao động Thương binh và hội Hà Nội, được đặt ở thôn Phú Yên, Yên Bài, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, cách Hà Nội 50 km. Địa điểm của trung tâm này cách trung tâm văn hoá của địa phương 20 km, là một khu vực miền núi xa xôi của huyện Ba Vì, nơi dân cư chủ yếu là người dân tộc Mường và những người đến định cư trong các khu kinh tế mới, giao thông rất khó khăn, thông tin liên lạc không có, do đó đời sống của đối tượng và cán bộ rất khó khăn, thiếu thốn. Trung tâm tiếp nhận địa điểm này vốn trước đây là doanh trại quân đội của sư đoàn 21 – quân khu thủ đô cho đến tận tháng 8/1992. Ban đầu trung tâm chỉ có thể tiếp nhận được 200 học viên, từ năm 2002 trung tâm đã có thể tiếp nhận được 500 học viên. Trước năm 2001, trung tâm chủ yếu đảm nhiệm việc giáo dục và điều trị cho các đối tượng mại dâm (đây là 1 trong 3 trung tâm 05 chuyên trách trong cả nước, 2 trung tâm khác là trung tâm giáo dục dạy nghề cho phụ nữ Thủ Đức ở thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm giáo dục và dạy nghề cho phụ nữ Thanh Xuân ở Hải Phòng. Học viên do đó chủ yếu là các đối tượng 05 bắt buộc (bao gốm các đối tượng 05 nghiện ma tuý). Năm 2002, để tạo thuận lợi thực hiện các quyết định 150, 151/TTg, trung tâm này đã được giao nhiệm vụ chăm sóc, chữa bệnh cho các đối tượng 05 (gồm cả các đối tượng nghiện ma tuý); cai nghiện và chăm sóc cho các đối tượng 06 bắt buộc (phụ nữ), cai nghiện và chăm sóc cho các đối tượng 06 tự nguyện. 3 Công tác hội nhân với người mại dâm Hiện nay, Trung tâm Giáo dục Lao động hội số 2 có nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, cai nghiện, chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, chuẩn bị tái hoà nhập cộng đồng cho các đối tượng là người nghiện ma tuý (cả nam và nữ), gái mại dâm, mại dâm ma tuý nhiễm HIV. Nuôi dưỡng chữa bệnh cho trẻ mồ côi, bỏ rơi bị nhiễm HIV. Với đối tượng thường xuyên quản lý tại trung tâm từ 1100 đến 1300 người. Từ những năm đầu thành lập Trung tâm Bảo trợ hội số 2 có số lượng đối tượng thường xuyên từ 50 đến 100 người với 25 cán bộ, công nhân viên, chủ yếu là cán bộ chuyển công tác từ đoàn 21 sang, đa số đã có tuổi, trình độ chuyên môn chưa phù hợp. Với cơ sở vật chất ban đầu 100% nhà cấp 4 và các trang thiết bị thô sơ, đất đai hoang hoá, một ít cây lâm nghiệp do đoàn 21 bàn giao lại. Đến nay, trung tâm đã có những bước phát triển toàn diện với 125 cán bộ, công nhân viên có dủ trình độ, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ, trên 20 ha đất đai được phủ xanh bằng cây ăn quả và rau xanh, nhà ở, khu vui chơi giải trí, nhà xưởng, chuồng trại chăn nuôi, cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp…Duy trì một môi trường rèn luyện như quân đội, quản lý giáo dục như nhà trường, chữa bệnh như bệnh viện, tổ chức lao động sản xuất như nông trường, xí nghiệp. Xứng đáng là một Trung tâm Giáo dục Lao động hội điển hình phía Bắc. Với những thành tích đã đạt được trung tâm vinh dự đón nhận huân chương lao động hạng 3 và cờ thi đua của Chính phủ, bằng khen của Bộ Lao động Thương binh và hội và nhiều danh hiệu thi đua khác. 4 Công tác hội nhân với người mại dâm 2. Các hoạt động an sinh hộicông tác hội tại cơ sở 2.1. Các hoạt động an sinh hội. 2.1.1. Công tác nuôi dưỡng trẻ mồ côi có HIV. Cháu bé sơ sinh bỏ rơi bị nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS được phát hiện đầu tiên ở bệnh viện nhi Trung ương vào năm 2000. Trong lúc khó có thể đưa bé vào một cơ sở bảo trợ hội nào vì người ta sợ lây nhiễm. Đầu năm 2001, bé được trung tâm đón nhận về chăm sóc và điều trị. Tháng 8/2001, trung tâm được giao bổ sung nhiệm vụ tiếp nhận nuôi dưỡng và điều trị chăm sóc trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, mồ côi trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đa số các cháu khi vào trung tâm đều trong tình trạng suy dinh dưỡng nặng, mắc nhiều bệnh nhiễm trùng cơ hội, tiêu hoá, hô hấp, sẩn ngứa, lở loét…Sau tiếp nhận các bé vào trung tâm bằng cả tình thương, trách nhiệm của cán bộ, thầy thuốc và những người mẹ nuôi đồng cảnh tình nguyện, thì các cháu được chăm sóc, điều trị và phục hồi. (Từ 71 trẻ đến nay, có 14 trẻ tử vong, 15 trẻ sau 18 tháng xét nghiệm HIV âm tính, chuyển trung tâm nuôi dưỡng và được nhận nuôi dưỡng tại các gia đình trong nước và quốc tế, hiện nay còn 40 cháu). Được sự giúp đỡ của các tổ chức, nhân trong nước và quốc tế, các cháu đã được chăm sóc chu đáo về sức khoẻ và dinh dưỡng, tâm lý, các cháu đã được đi học, được điều trị thuốc kháng vi rút HIV. Sức khoẻ và tinh thần của các cháu đã tốt lên rất nhiều. Thực hiện tốt việc này một lúc giải quyết được 2 vấn đề hội sâu sắc, những người phụ nữ nhiễm HIV có việc làm phù hợp, trẻ em nhiễm HIV được chăm sóc chu đáo. Trung tâm đã tạo dựng một gia đình cho những người phụ nữ và những em bé bất hạnh. 5 Công tác hội nhân với người mại dâm 2.1.2. Công tác điều trị phục hồi. Cán bộ trung tâm xác định đúng nhiệm vụ phục vụ bệnh nhân đặc biệt khó khăn, phức tạp, nguy hiểm. Khám và điều trị cho: 221.113 lượt; cai cắt cơn cho: 2336 đối tượng. Điều trị bệnh lậu, giang mai: 586 đối tượng. Điều trị các bệnh hội khác: 215737 lượt bệnh nhân. 100% bệnh nhân được điều trị khỏi và ổn định các bệnh hôi, nhiễm trùng cơ hội, phục hồi sức khoẻ, không có sự cố xẩy ra trong điều trị, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong công tác cai cắt cơn và điều trị phục hồi. Trung tâm làm tốt công tác tư vấn sức khoẻ và tư vấn HIV/AIDS, đối tượng được chia sẻ yên tâm chữa trị. Nhiều bệnh nhân bị bệnh nặng không có người thân giúp đỡ, thăm nuôi trung tâm đã chăm sóc tận tình, quan tâm, giúp đỡ khi ốm đau, khâm liệm, chon cất khi tử vong… 2.1.3. Công tác dạy nghề. Trong những năm qua trung tâm đã tích cực, chủ động trong công tác dạy nghề, hướng nghiệp và tạo việc làm phù hợp( may, thêu, cơ khí, nấu ăn, Tiếng Anh – vi tính văn phòng…). Năm 2003, dự án tạo việc làm cho phụ nữ nhiễm HIV không nơi nương tựa do quỹ CANADA tại Việt Nam tài trợ trị giá 266 triệu đồng, dự án này giải quyết cho 50 lao động là người có HIV. Từ năm 2005 đến nay,100% số học viên học nghề đạt yêu cầu được cấp chứng chỉ nghề. Nhiều học viên sau học nghề trở về cộng đồng đã có được việc làm ổn định. Tháng 9/2005 đến nay, trung tâm nhận được sự giúp đỡ của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP với sự hỗ trợ kinh phí của sứ quán Phần Lan tại Việt Nam dự án đào tạo Tiếng Anh – tin học văn phòng và hướng nghiệp cho các học viên nữ đến nay đã kết thúc hai khoá học với 48 học viên đã tốt nghiệp và dự án đang tiếp tục triển khai giai đoạn 2. Đã có 6 Công tác hội nhân với người mại dâm một số học viên được bố trí việc làm ngay sau khi từ trung tâm trở về. Đây là dự án thí điểm mang tính sáng tạo của UNDP giúp đỡ những phụ nữ lầm lỡ làm lại cuộc đời. 2.1.4. Công tác văn hoá văn nghệ - thể dục thể thao. Hoạt động VHVN – TDTT luôn được Trung tâm chú trọng coi đây là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống tinh thần. Trong những năm qua phong trào VHVN – TDTT luôn có sự thay đổi, phát triển cả về bề nổi lẫn chiều sâu tạo ra phong trào thi đua sôi nổi, tạo sân chơi văn hoá lành mạnh cho hàng nghìn cán bộ và học viên tham gia, nâng cao đời sống tinh thần, góp phần rền luyện, cải thiện sức khoẻ. Trong 5 năm trở lại đây, từ năm 2002 – 2006 phong trào VHVN – TDTT của Trung tâm đã gặt hái được nhiều thành công. Tháng 6/2006 lần thứ 2 Trung tâm tham dự cuộc thi Ngày sáng tạo Việt Nam do Ngân hàng thế giới và Bộ Giáo dục đồng tổ chức với dự án “Giảm kỳ thị để trẻ em HIV được học tập, xoá kỳ thị để trẻ em HIV được đến trường” đã được Ban tổ chức bình chọn và trao giải thưởng xuất sắc, giải thưởng cho ý tưởng sang tạo này trị giá 10.000USD. 2.2. Các hoạt động công tác hội. Hoạt động Công tác hội được lồng ghép vào các hoạt động của Trung tâm: - 100% đối tượng vào Trung tâm được tham gia các chương trình giáo dục đạo đức, nhân cách, giá trị sống, pháp luật, y tế, sức khỏe, phòng chống các bệnh truyền nhiễm, tác hại của tệ nạn mại dâm, ma tuý, tổ chức sinh hoạt các câu lạc bộ các hoạt động, vui chơi, giải trí, thể dục thể thao văn hoá văn nghệ, tổ chức nhiều hình thức, hoạt động tuyên truyền đễ nhớ, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của học viên. 7 Công tác hội nhân với người mại dâm - Trung tâm đã thành lập các nhóm đồng đẳng để tổ chức các hoạt động tuyên truyền về tác hại của ma tuý, phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS…nhằm nâng cao nhận thức cho các học viên trong trung tâm. - Trung tâm có các hoạt động về tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho các học viên có những khủng hoảng, căng thẳng khi mới bắt đầu vào trung tâm tiếp xúc với một môi trường hoàn toàn mới nhằm ổn định tâm lý cho các học viên. Ngoài ra trung tâm còn có các hoạt động hướng dẫn tư vấn cho gia đình đối tượng về cai nghiện, chuẩn bị chữa trị, quản lý giáo dục… tạo điều kiện hỗ trợ cho học viên. - Trung tâm có những buổi học giáo dục chuyên đề cho các học viên về pháp luật, rèn luyện kỹ năng sống, các giá trị sống… nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng cho các học viên trước khi họ tái hoà nhập cộng đồng. - Từ năm 2006 từ dự án “ Giảm kỳ thị để trẻ em HIV được học tập, xoá kỳ thị để trẻ em HIV được đến trường” Trung tâm đã thành lập nhóm “Hiểu rồi thương” bao gồm các cán bộ trong Trung tâm kết hợp với Ban lãnh đạo, các ban ngành đoàn thể của địa phương nhằm chăm sóc, tiến hành các hoạt động tuyên truyền vận động người dân nhằm đưa trẻ em nhiễm HIV tái hoà nhập cộng đồng bằng việc làm cụ thể là cho trẻ nhiễm HIV được học tập và vui chơi cùng với những trẻ em khác trong thôn dưới cùng một mái trường. 8 Công tác hội nhân với người mại dâm II. TIẾN TRÌNH GIÚP ĐỠ. 1. Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ. Sau khi hoàn thành chương trình học về lý thuyết môn Công tác hội, chúng tôi được nhà trường tạo điều kiện đi học tập thực tế để hoàn thiện phần kỹ năng của mình và áp dụng nó vào môi trường thực tế. Tôi đã chọn địa điểm thực tế cho mình ở Trung tâm giáo dục Lao động hội số II, nơi có hàng ngàn học viên đang cai nghiện ma tuý, nơi có những cô gái lầm lỡ đi vào con đường mại dâm nay đến đây mong làm lại cuộc đời. Trung tâm giáo dục lao động hội số II từng được ví là “Nơi cuộc sống hồi sinh”. Sau một thời gian làm việc ở Trung tâm, chúng tôi được tìm hiểu về cuộc sống cũng như tâm lý chung của những học viên ở đây, nắm được tình hình chung thì chúng tôi bắt đầu được các cán bộ trong Trung tâm giới thiệu để tiếp cận với từng học viên cụ thể đi sâu vào tìm hiểu đời sống tình cảm cũng như sự rèn luyện của các học viên nơi đây để mong làm lại cuộc đời . Qua những lần tiếp xúc như vậy tôi cảm nhận được sự trải nghiệm, sự day dứt của từng số phận nơi đây khi họ lỡ sa chân vào những đam mê khó thoát khỏi như ma túy, sự tủi nhục, dày vò của các chị khi vướng vào cái nghề được coi là sự “nhơ nhuốc” của hội, sự tuyệt vọng, đau khổ của những người chẳng may bị nhiễm HIV. Nhưng trên hết tôi cảm nhận thấy rõ nhất là nghị lực của những con người này khi họ đối diện với chính những sai lầm của mình đã từng gây ra, là sự kiên trì của ý chí khi họ vượt qua được cám dỗ của bản thân, là sự đấu tranh không mệt mỏi giữa phần “Thiện” và phần “Ác” trong chính bản thân mỗi người. Vượt lên trên những điều đó là khát vọng mong làm lại cuộc đời, mong được hội chấp nhận như một người biết cúi đầu nhận lỗi. Thân chủ của tôi là một con người có số phận như thế trong hàng ngàn đối tượng nơi đây. 9 Công tác hội nhân với người mại dâm Với khuôn mặt khá ưa nhìn, một vóc dáng trông khá khỏe mạnh nhưng điểm làm tôi chú ý trên khuôn mặt ấy chính là đôi mắt của em. Em cười đùa vui vẻ với mọi người đấy, em tham gia vào tất cả các câu chuyện mà mọi người khởi xướng đấy nhưng sao trong đôi mắt kia vẫn tôi vẫn nhìn thấy một nét buồn khó tả, giọng nói kia nghe sao nghèn nghẹn nơi cổ họng. Tôi cảm nhận dường như nó váng vất một nét ưu tư ma đáng lẽ với tuổi 20 tràn đầy sức sống và niềm yêu đời như em chưa nên có. Phải chăng em có tâm sự gì rất khó để chia sẻ với mọi người? Với những ấn tượng như vậy và câu hỏi trên cứ thôi thúc trong đầu mình qua nhiều lần tiếp xúc tôi quyết định chọn em làm thân chủ cho mình, mong được chia sẻ với em dù chỉ là rất nhỏ những điều trong cuộc sống để đôi mắt em thêm tươi, giọng nói em bớt buồn. 2. Giới thiệu sơ lược về thân chủ. 2.1. Hoàn cảnh của thân chủ. Thay đổi môi trường sống đôi khi nó có ảnh hưởng mang tính quyết định đến số phận của một con người mà chính bản thân người trong cuộc không kịp nhận ra sự ảnh hưởng ghê gớm của nó tới cuộc sống của mình như vậy. Sự ảnh hưởng đó có thể là tiêu cực nhưng cũng có thể là vực thẳm nếu ta không biết mục đích của sự thay đổi này là gì. Điều này đúng với trường hợp của thân chủ mà tôi chọn. Nguyễn Thị An sinh ra và lớn lên ở một vùng quê thuộc huyên Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc. An là cô con gái hiếu thảo của bố mẹ, là một người em biết nghe lời của người anh trai, là một học sinh chăm chỉ với thành tích học tập khá và là một thành viên nổi trội trong các phong trào bề nổi ở trường vì có giọng hát hay. Chừng đó yếu tố làm cho gia đình hài lòng về đứa con ngoan, thầy cô tin tưởng vì cô học trò có năng khiếu. Nhưng những 10 [...]... thiết - Nhân viên hội sẽ tiếp tục hỗ trợ thân chủ nếu thực sự cần thiết 5 Đánh giá kết quả giúp đỡ - kiến nghị hỗ trợ đối tượng 5.1 Đánh giá kết quả giúp đỡ 33 Công tác hội nhân với người mại dâm Qua các hoạt động trợ giúp của nhân viên hội đối với thân chủ thì qua từng buổi gặp nhân viên hội nhận thấy được sự thay đổi tích cực của thân chủ về mặt tâm lý Cùng với sự hỗ trợ của nhân viên... dính vào tệ nạn hội làm 34 Công tác hội nhân với người mại dâm một người có ích và sống một cuộc sống bình dị cùng gia đình Đây chính là kết quả to lớn nhất mà nhân viên hội mong mỏi thân chủ của mình sẽ thực hiện được như quyết tâm bây giờ của em 5.2 Kiến nghị hỗ trợ đối tượng Khi làm việc với thân chủ nhân viên hội đóng vai trò là người kết nối các dịch vụ cho thân chủ từ các lĩnh vực... Thân chủ được một số chuyện cùng hội ngày chia sẻ những thông tin thân chủ 25/8/2009 thông tin về - Thân chủ nhân về thân nhân chủ - Nắm bắt được sơ lược tâm lý của thân chủ - Tìm hiểu - Tiến hành - Nhân viên - 14h- 15h tâm lý của vấn đàm với hội 26 ngày Nắm được bắt nguyên Công tác hội nhân với người mại dâm thân chủ thân chủ - Thân chủ 28/8/2009 nhân của sự hoang lo mang, sợ và... và cùng thời gian gần với nhân viên đây của thân hội tìm ra ngủ 27 sự điều Công tác hội nhân với người mại dâm chủ nguyên nhân của hiện tượng mất ngủ - Có sự tham gia chia sẻ của thân chủ - Giúp thân - Tham vấn - Nhân viên - 8h- 9h30 - Thân chủ suy chủ thoát cho thân chủ hội khỏi tình - trạng mất nguồn nghĩ tích cực nối - Thân chủ hơn lực - Nhân viên y - Nhân viên y với dịch vụ y tế của... năng 25 Công tác hội nhân với người mại dâm - Tạo được lập - Gặp gỡ trò - Nhân viên - 14h30 – - Tạo lập được mối chuyện cùng hội quan hệ với thân chủ - Thân chủ 15h30 ngày mối quan hệ 22/8/2009 với thân chủ thân chủ, nói - Thân chủ rõ mục đích hiểu rõ được trợ giúp của mục đích trợ mình giúp của nhân viên hội - Có sự hợp tác cùng tham gia của thân chủ - Thu thập - Gặp gỡ, trò - Nhân viên... trở về với gia đình, với hội - Cùng thân - Tham vấn - Nhân viên - 8h- 9h30 - Cùng 30 với Công tác hội nhân với người mại dâm chủ lập kế cho thân chủ hội ngày thân chủ đưa hoạch tương 10/9/2009 ra - Thân chủ được kế lai khi thân hoạch cho chủ tái hòa cuộc sống của nhập cộng thn đồng: thân khi quay trở về chủ sau chủ sẽ ở đâu? với gia đình Làm nghề gì - Kết nối được để sinh sống? các nguồn... 28 Công tác hội nhân với người mại dâm - Huy động - Gặp gỡ cán - Nhân viên - 14h – 15h - Thông báo sự giúp đỡ bộ truwj tiếp hội của cán bộ quản lý thân trong Trung chủ ngày Cán bộ 3/9/2009 quản lý cho cán bộ quản lý về tình hình của An tâm để hỗ trợ và nhận được thân chủ ssuwj đồng ý giúp thân chủ vượt qua được giai đoạn khó khăn này của cán bộ trực tiếp quản lý - Tăng cường - Cùng thân - Nhân. .. vụ được nhân viên hội áp 35 Công tác hội nhân với người mại dâm dụng trong khi làm việc với thân chủ, gia đình thân chủ và các tổ chức trong cộng đồng để trợ giúp thân chủ Khi trò chuyện cùng thân chủ do thân chủ đang có những bức xúc về mặt tâm lý nên có thể sẽ có những cáu giận vô cớ hoặc thân chủ sẽ rất khép mình không chịu nói ra suy nghĩ thật của bản thân lúc này nhân viên hội phải... đời 2 Mẹ thân chủ - Tâm lý không ổn định - Là người có trình độ nhận dễ xúc động thức - Vẫn còn những lo lắng - Thương con về dư luận hội đối với - Có trách nhiệm với con cái con và gia đình 23 Công tác hội nhân với người mại dâm sẵn sàng hỗ trợ về mặt vật chất và tinh thần cho An - Có nghề trang điểm cô dâu và chụp ảnh cưới 3 Bố thân chủ - Là cán bộ nhà nước, có - Tính tình hơi nóng nảy,... về với cuộc sống bình thường 21 Công tác hội nhân với người mại dâm Vấn đề của thân chủ được biểu diễn bằng cây vấn đề như sau: Thân chủ hoang mang, lo sợ trước khi tái hòa nhập cộng đồng Về mặt cơ thể Mất ngủ Mệt mỏi Về mặt tâm lý Sức khỏe yếu Hoang mang, lo sợ Ghét bản thân 22 Về gia đình Bi quan, chán nản Sợ bố mẹ lo lắng Sợ anh trai định kiến Sợ ảnh gưởng đén gia đình Công tác hội nhân . Công tác xã hội với người mại dâm làm đề tài cho phần thực hành Công tác xã hội cá nhân của mình. I. GIỚI THIỆU VỀ GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI SỐ II. 2 Công tác xã hội cá nhân với người mại dâm 1 hiệu thi đua khác. 4 Công tác xã hội cá nhân với người mại dâm 2. Các hoạt động an sinh xã hội và công tác xã hội tại cơ sở 2.1. Các hoạt động an sinh xã hội. 2.1.1. Công tác nuôi dưỡng trẻ mồ. Công tác xã hội cá nhân với người mại dâm LỜI MỞ ĐẦU Tệ nạn mại dâm đang ngày càng có xu hướng gia tăng ở nước ta nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường phức tạp hiện nay. Mại dâm

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan